Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Kể chuyện

 Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu

 - Dựa vào gợi ý (SGK ) biết chọn và kể lại được câu chuyện , đoạn chuyện ( Mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc nói về một người có nghị lực có ý trí vươn lên trong cuộc sống .

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện

II. Đồ dùng dạy- học

 - Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý.

III. Hoạt động dạy- học

 

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12
Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
 “VUA TàU THUỷ” BạCH THáI BƯởI
I. Mục tiêu 
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi , từ một cậu bộ mồi cụi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . . ( trả lời được CH 1 , 2 4 trong SGK )
 - Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ ( 3 phút )
- Gọi HS đọc TL 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa. 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài học ( 2 phút ) 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 2.1. Luyện đọc ( 8 phút )
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
2.2. Tìm hiểu bài ( 12 phút )
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, 2, trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong SGK
- Đoạn 1,2 cho biết điều gì?. Rút ra ý chính.
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK
- Nội dung đoạn 3,4 là gì?. GV ghi ý chính.
- Nội dung chính của bài là gì?
2.3. Đọc diễn cảm ( 10 phút )
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 1,2
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) 
+ Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn. (4 đoạn)
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời.
- HS nhắc lại ý chính đoạn 
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS rút ra ý chính.
-4 HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- HS thi đọc bài
- HS trả lời.
Toán
NHÂN MộT Số VớI MộT TổNG
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng , nhõn một tổng với một số .
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý ; bài 3
- Giỏo dục HS yờu mụn học, tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ ( 5 phút )
- Gọi HS lên bảng làm: Điền dấu = 
 7845dm2 . 78dm245dm2
 17456cm2.1m27dm256cm2
2. Bài mới 
2.1.Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng ( 2 phút ) 
2.2.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức( 10 phút )
- GV viết lên bảng: 4x(3+5) và 4x3+4x5
+ Với giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau?
- GV nêu: Vậy ta có: 4x(3+5) = 4x3+4x5
2.3. Quy tắc một số nhân với một tổng( 5 phút )
- GV chỉ vào biểu thức và nêu : 4 là một số, (3+5) là một tổng. Với biểu thức 4x(3+5) có dạng tích của một số(4) nhân với một tổng (3+5)
- Yêu cầu HS đọc biểu thức 4x3+4x5. GV nêu và kết luận như SGK. 
2.4. Thực hành ( 15 phút )
Bài 1
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT, gọi HS lên làm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc một tổng nhân với một số để làm.
3. Củng cố, dăn dò ( 2 phút )
 - Nhận xét giờ học. 
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
- HS đọc lại mục bài.
- 1HS lên bảng.Cả lớp làm nháp.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
 - HS đọc biểu thức.
- HS viết công thức và đọc quy tắc. 
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. 
- 2HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Về nhà làm những bài còn lại.
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - Dựa vào gợi ý (SGK ) biết chọn và kể lại được cõu chuyện , đoạn chuyện ( Mẩu chuyện , đoạn truyện ) đó nghe , đó đọc núi về một người cú nghị lực cú ý trớ vươn lờn trong cuộc sống .
- Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ ghi đề bài và gợi ý.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới 
2.1 Giới thiệu bài( 2 phút )
 - GV giới thiệu bài và ghi tên bài. 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện ( 28 phút )
a) Tìm hiểu đề bài 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- GV gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực, ý chí.
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyên mình định kể.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách.
- HS kể chuyện 
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe GV phân tích.
- HS đọc gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.
 - Lần lượt HS giới thiệu. 
- HS đọc gợi ý. 
- HS kể trong nhóm.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS về kể câu chuyện. 
Buổi chiều BD Toán
 Luyện giảI toán 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về dạng toán cách tính tuổi của mỗi người . ( Chữa bài tập của tuần 11 )
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
 - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tổng số tuổi của 2 mẹ con là 58 tuổi .Tuổi mẹ hơn 4 lần tuổi con là 3 tuổi . tớnh tuổi của mỗi người.
- Gọi H đọc đề bài .
? Bài toán cho biết gì ? Gv gạch chân dưới các từ quan trọng .
Bài 2:Tuổi mẹ hơn 3 lần tuổi con là 8 tuổi .Mẹ hơn con 28 tuổi .Tớnh tuổi mỗi người.
- Gọi H đọc đề bài .
? Bài toán cho biết gì ? Gv gạch chân dưới các từ quan trọng .
3.Bài tập về nhà :
Bài 1: Tuổi con nhiều hơn 1/4 tuổi bố là 2. Bố hơn con 40 tuổi .tỡm tuổi con tuổi bố.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- H nêu .
Bài giải
Nếu giảm tuổi mẹ đi 3 tuổi và tuổi con giữ nguyên thì tổng số tuổi của hai mẹ con là :
58 – 3 = 55 ( tuổi )
Lúc đo tuổi mẹ bằng 4 lần tuổi con
Ta có sơ đồ :
Tuổi mẹ : 4 phần 
Tuổi con : 1 phần 	55 tuổi
55 tuổi bằng số lần tuổi conlà : 
4 + 1 = 5 ( lần )
Tuổi conlà : 55 : 5 = 11 tuổi
Tuổi mẹ là : 
58 – 11 = 47 tuổi 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở.
- 1HS làm .Cả lớp nhận xét.
Bài giải
Nếu giảm tuổi mẹ đi 8 tuổi và tuổi con giữ nguyên thì tuổi mẹ hơn tuổi con là :
28 – 8 = 20 ( tuổi )
Lúc đo tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con
Ta có sơ đồ :
Tuổi mẹ : 3phần ( 2 phần = 20 tuổi )
Tuổi con : 1 phần 	
20 tuổi bằng số lần tuổi con là : 
3 - 1 = 2 ( lần )
Tuổi conlà : 20 : 2 = 10 tuổi
Tuổi mẹ là : 
28 + 10 = 38 tuổi 
Đạo đức
 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1)
I. Mục tiêu - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, ch mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
 - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu, Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập, Vở BT . 
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới 
* GV giới thiệu bài, ghi tên bài( 2 phút )
HĐ1: Tìm hiểu truyện kể 
- GV y/c HS làm việc cả lớp( 10 phút ).
- GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”
- Yêu cầu làm việc theo nhóm:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng?
+ Bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ ntn? 
- Yêu cầu HS trả lời và rút ra bài học.
- GV nhận xét, bổ sung 
HĐ2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 
( 10 phút )
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống
+ Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt tình huống và bàn bạc cách ứng xử của bạn nhỏ. 
- GV yêu cầu làm việc cả lớp
+ Phát cho mỗi cặp 3 tờ phiếu: xanh, đỏ, vàng
+ Lần lượt đọc các tình huống, cho HS đánh giá.
- GV nhận xét.
HĐ3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? ( 7 phút )
- Kể cho nhau nghe những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? 
C. Củng cố dặn dò ( 2 phút ) - Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- Nghe GV kể chuyện.
- HS thảo luận và trả lời
- HS rút ra kết luận.
- HS làm việc cặp đôi: đọc cho nhau nghe tình huống và bàn bạc cách ứng xử của bạn nhỏ
- HS nhận giấy màu
- Đánh giá các tình huống bằng cách giơ giấy màu.
-HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ và một số việc chưa tốt.
=================–––{———================
 Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng Tập đọc
Vẽ trứng
I. Mục tiêu 
- Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài ( Lờ-ụ-nac-đụ đa Vin-xi, Vờ-rụ-ki-ụ ) bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giỏo ( nhẹ nhàng , khuyờn bảo õn cần ).
- Hiểu ND : nhờ khổ cụng rốn luyện Lờ-ụ-nac-đụ đa Vin-xi đó trở thành một hoạ sĩ thiờn tài . ( trả lời được CH trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong SGK, Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Gọi 2HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi "và trả lời câu hỏi về nội dung. 
- Nhận xét và cho điểm.
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2 phút )Treo tranh minh hoạ. GV giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. ( 20 phút )
2.1.Luyện đọc
- GV 2HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.GV chú ý sửa lỗi phát âm.
- GV gọi HS đọc Chú giải. 
- GV gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
2.2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi SGK.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
- GV ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi HS đọc Đ2, trao đổi và trả lời câu hỏi sgk
- GV nhận xét và hỏi: Nêu ndung của đoạn 2?
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- GV nhận xét, ghi ý chính của bài.
2.4. Luyện đọc diễn cảm ( 10 phút )
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- GV tổ chức cho HS thi đọc toàn bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )
 - Nhận xét giờ học.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- 1HS đọc chú giả ...  bảng phụ. HS trình bày bài làm.
- HS về nhà tự làm bài.
Lịch sử
Chùa thời Lí 
I. Mục tiêu 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 - Chùa là công trình kiến trúc đẹp.
* Thay từ thịnh đạt bằng rất phát triển (câu hỏi-33); giảm câu hỏi 2
II. Đồ dùng dạy - học
 - Phiếu học tập . Các hình trong Sgk.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi cuối bài 9 
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác
- GV gọi HS đọc từ Đạo Phật thịnh đạt.
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
- GV tổng kết nội dung.
 HĐ2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lí
- GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận:
+ Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lí đạo Phật rất thịnh đạt?
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: 
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân ta như thế nào?
HĐ4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lí
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh đã sưu tầm
- Yêu cầu các nhóm thuyết minh về các tranh ảnh, tài liệu của mình. 
- GV tổ chức các nhóm trình bày trước lớp.
- GV tổng kết, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Những ngôi chùa thời Lí còn lại đến nay có giá trị gì với văn hoá dân tộc ta?
+ Em biết gì về sự khác nhau giữa đình và chùa?
- GV tổng kết giờ học 
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- 2HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- HS đọc theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân sau đó phát biểu.
- HS trưng bày theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS trả lời
- HS tự học.
Buổi chiều: Thực hành - Toán
 Tiết2
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS luyện cách thực hiện phép tính nhân chia thành thạo. 
 - Vận dụng vào làm bài tập 
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Kiểm tra bảng cửu chương
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Các em làm bài tập vào vở
- GV nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tìm X
-Yêu cầu các em là vào vở bài tập
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3:
_Yêu cầu các em là vào vở bài tập .
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 5:Viết vào chỗ chấm.
- Yêu cầu các em làm vào vở bài tập
- Thu vở chấm
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 6-7 HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở bài tập
- Cả lớp làm vào vở bài tập
 - 2 em lên bảng làm. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập
 - 1 em lên bảng làm. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Thể dục
động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung trò chơi “mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu
 - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. 
 - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác.
 - Trò chơi "Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
II. Đồ dùng Dạy- học 
 - 1 còi 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu ( 5 phút )
- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh".
2. Phần cơ bản ( 25 phút )
 HĐ1: Trò chơi vận động“Mèo đuổi chuột ."
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng 
HĐ2: Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 6 động tác của bài thể dục đã học 
+ GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau đó chia tổ cho HS luyện tập, tổ trưởng điều khiển
+ GV theo dõi, sửa chữa.
+ GV cho các tổ thi đua tập, GV điều khiển.
* Học động tác nhảy: GV làm mẫu, giải thích HS bắt chước theo.
- GV không làm mẫu mà hô cho HS tập
- GV theo dõi, nhận xét.
* Cho HS tập 4 động tác đã học:1-2 lần
3. Phần kết thúc ( 5 phút )
- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
dặn bài tập về nhà.
- HS tập hợp 4 hàng ngang
- HS khởi động
- Chơi trò chơi.
-HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS tập theo GV hô 
- HS thực hiện
- Thi đua giữa các tổ.
- HS cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện
- Tập các động tác đã học.
- HS tập động tác thả lỏng
- HS hệ thống lại bài.
- Về nhà tập luyện các động tác đã học.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 13.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
Thể dục
động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung - trò chơi “con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu
 - Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
 - Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời”. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Chuẩn bị 1 còi. 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Khởi động các khớp, chạy nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi tại chỗ (tự chọn).
- GV nhận xét.
B. Phần cơ bản
 HĐ1: Bài thể dục phát triển chung
* Ôn 5 động tác của bài thể dục.
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.
* Học động tác thăng bằng: GV làm mẫu, giải thích HS bắt chước theo.
- GV không làm mẫu mà hô cho HS tập.
- GV theo dõi, nhận xét.
HĐ2: Trò chơi vận động “Con cóc là cậu Ông Trời."
- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Sau đó cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng 
C. Phần kết thúc
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Thực hiện động tác thả lỏng
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV giao bài tập về nhà ôn các động tác đã học để chuẩn bị tiết sau. 
- HS tập hợp 3 hàng ngang.
- Khởi động.
- HS chơi trò chơi.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc.
- HS tập
- HS tập theo lớp.
- Tập theo GV.
- HS tập cả 6 động tác
- HS theo dõi
- Chơi thử 1- 2 lần.
- Tiến hành chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra. 
GĐBD - Tiếng Việt 
Luyện kể lại câu chuyện bằng lời kể
của một nhân vật
I. Mục tiêu
 - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). 
 - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2. Luyện viết kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình.
2.1. Giáo viên ghi đề bài 
Đè bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghehoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài và gạch dưới những từ quan trọng
- Gọi HS đọc dàn ý về văn kể chuyện.
2.2. Học sinh thực hành viết bài văn
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát học sinh viết.
- Yêu cầu các em đọc bài của mình để bạn nhận xét. 
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà tìm hiểu bài tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc dàn ý.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài
- HS lắng nghe.
- HS về nhà tự học
GĐBD - Toán
Luyện: nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nêu tính chất một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 4 em TB yếu lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
 645 x (30 - 6) = 645 x 30 - 645 x 6
 = 19350 - 3870 = 15480
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm, 2 em lên bảng (mỗi em làm 1 cách).
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
 Cách 1: Bài giải
Khối lớp 4 nhiều hơn khối lớp 3 số HS:
 340 - 280 = 60 (học sinh)
Khối lớp 4 mua nhiều hơn khối lớp 3 số qvở:
 9 x 60 = 540 (quyển vở)
 Đáp số: 540 quyển vở
Bài 3
 - Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và giải bài toán vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3.Củng cố,dăn dò 
- Nhận xét giờ học.
- 2HS nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vở, 4 em HS TB yếu lên bảng.
- Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm.
- HS tiến hành làm vào vở, 2 HS khá lên bảng giải.
Cách 2: Bài giải
Khối lớp 4 mua số quyển vở là:
 9 x 340 = 3060 (quyển vở)
Khối lớp 3 mua số quyển vở là:
 9 x 280 = 2520 (quyển vở)
Khối lớp 4 mua nhiều hơn khối lớp 3 số qvở : 
 3060 - 2520 = 540(quyển vở)
 Đáp số: 540 quyển vở
- 1HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng giải.
 Bài giải
Một toa xe lửa chở nhiều hơn ôtô số gạo là:
 ( 480 - 50) x 50 = 21500 (kg)
 Đổi 21500kg = 215 tạ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 LOP 4(3).doc