Tập đọc
Tiết 23. “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI (T115)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Thái độ :
- GD cho HS tinh thần vượt khó trong học tập và trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học :
- GV + HS : Máy chiếu, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc thuộc lòng bài “Có chí thì nên”, TLCH về nội dung bài.
TUẦN 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ========================================= Tập đọc Tiết 23. “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI (T115) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 2. Kĩ năng : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Thái độ : - GD cho HS tinh thần vượt khó trong học tập và trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV + HS : Máy chiếu, bảng phụ (ND). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài “Có chí thì nên”, TLCH về nội dung bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh minh họa (Máy chiếu), nêu nội dung tranh. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Mời HS giỏi đọc bài. - Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, nêu nghĩa từ chú giải (Sử dụng máy chiếu minh họa từ hiệu cầm đồ, diễn thuyết). - Theo dõi, nhắc nhở. - Mời HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài (Giọng kể chậm rãi). b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH : Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? và câu hỏi 1 trong SGK. - Giảng từ : quẩy (gánh), khôi ngô (Có vẻ sáng sủa-Máy chiếu). - Hỏi : Đoạn 1 kể về điều gì ? - Chốt ý 1. - Cho HS đọc đoạn 2 và TLCH : Những chi tiết nào chứng tỏ Bạch Thái Bưởi là người rất có chí ? - Giảng từ : trắng tay (mất hết tài sản không còn gì). - Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ? - Chốt ý 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4, TLCH : + Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào ? + Câu hỏi 2, 3. + Câu hỏi 4 trong SGK (Thiết kế theo hình thức trắc nghiệm khách quan trên máy chiếu). - Giảng từ : diễn thuyết, thịnh vượng. - Hỏi thêm : Em biết câu khẩu hiệu nào hiện nay có nội dung tương tự câu “Người ta thì đi tàu ta” trong bài ? - Hỏi : Đoạn 3 và 4 nói lên điều gì ? - Chốt ý 3. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Chốt nội dung, treo bảng phụ. - Mời HS nhắc lại nội dung. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại toàn bài. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 (Máy chiếu). - Theo dõi, giúp đỡ. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 1, 2 em nêu cách chia (4 đoạn). - 8 em đọc nối tiếp (2 lượt). - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Nghe và đọc thầm theo. - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - 1 em nêu, lớp bổ sung : Hoàn cảnh xuất thân của Bạch Thái Bưởi. - Lắng nghe. - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - 2 em nêu, lớp bổ sung : Bạch Thái Bưởi làm rất nhiều nghề để sinh sống. - Lắng nghe. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 1 em nêu, lớp bổ sung : Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ và trở thành “một bậc anh hùng kinh tế”. - Lắng nghe. - 2 em nêu, lớp bổ sung : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. - 4 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Theo dõi. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - CN thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài, TLCH : Tại sao Bạch Thái Bưởi lại được gọi là “Vua tàu thủy” ? ; liên hệ thực tế về tinh thần vượt khó. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dăn HS đọc bài ở nhà và HD HS chuẩn bị bài sau : Đọc và trả lời các câu hỏi của bài “Vẽ trứng”. ======================================== Toán Tiết 56. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (T66) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được cách nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 2. Kĩ năng : - Vận dụng tính nhanh, tính nhẩm và giải bài toán liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (Bài tập 1). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài : 3m2 =dm2 5 m2 =cm2 3 dm2 15cm2 =cm2 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức. - Nêu và viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5, mời HS tính và so sánh giá trị. - Kết luận : 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét về biểu thức bên trái và bên phải dấu bằng để tìm ra cách nhân một số với 1 tổng. - Giới thiệu công thức tổng quát : a x (b+ c) = a x b + a x c * Hoạt động 2 : Thực hành - 1 em tính và nêu nhận xét, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Lớp quan sát, nêu ý kiến. - HSG nhìn công thức phát biểu thành lời cách nhân 1 số với 1 tổng. Bài 1 : - Treo bảng phụ, mời HS lên bảng làm bài. - Chốt lại bài làm đúng. - 2 em lên bảng, lớp làm bài vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - Hướng dẫn mẫu ý b. - Theo dõi, giúp đỡ. - Mời HS lên bảng làm bài. - Kết luận bài làm đúng. Bài 3 : - Mời HS đọc nội dung yêu cầu của bài. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chốt lại kết quả đúng và kết luận về cách nhân 1 tổng với 1 số. Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3) - Ghi bảng : 36 x 11, gọi HS nêu cách làm và kết quả (áp dụng cách nhân 1 số với 1 tổng). - Cho HS nhận xét kết quả và nêu cách làm khác (Gợi ý để HS có thể áp dụng cách nhân nhẩm với 11). - Theo dõi, ghi nhanh kết quả lên bảng, cùng HS nhận xét-chữa bài. - Theo dõi. - Làm bài vào vở cột 1 ý a và b (HS làm nhanh làm luôn cột 2). - 2 em lên bảng ; lớp theo dõi, nhận xét, rút ra cách tính thuận tiện nhất. Kết quả : a) 360 ; 1606 ; b) 500 ; 1350. - Theo dõi. - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Lớp làm bài ra nháp, 1 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số. Kết quả : 32. - Theo dõi. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - HSG nêu cách làm khác. - Tự làm các ý còn lại vào vở sau khi làm xong bài 3, nêu miệng kết quả : a) 286 ; 3535 ; b) 2343 ; 12 423. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân 1số với 1 tổng và ngược lại. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, HD HS làm BT1-3 trong VBT-T66 : Cách làm tương tự các bài đã làm ở lớp. ========================================== Buổi chiều Lịch sử Tiết 12. CHÙA THỜI LÝ (T32) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý : Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật, chùa được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 2. Kĩ năng : - Nêu được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. - HSK&G : Mô tả được ngôi chùa mà bản thân biết. 3. Thái độ : - Giáo dục cho HS lòng yêu thích và ý thức giữ gìn các công trình kiến trúc cổ. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV+HS : Ảnh trong SGK-T32, 33. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao nhà Lý lại dời đô ra Thăng Long ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về giáo lý của đạo Phật. - Yêu cầu HS đọc đoạn : “Đạo Phậtthịnh đạt”, TLCH : + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ? + Vì sao nhân dân ta lại tiếp thu đạo Phật ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi. - 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung : + Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc. + Do phù hợp với lối sống và cách suy nghĩ của người Việt nên được nhân dân ta tin theo, đến thời Lý đạo Phật được phát triển rộng rãi. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý. - Yêu cầu HS đọc đoạn : “Dưới thời Lýcũng có chùa.”, TLCH : Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật phát triển rất thịnh đạt ? - Kết luận. - Đọc và thảo luận nhóm đôi. - 1 vài em phát biểu ý kiến, lớp bổ sung : Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo (là tôn giáo quốc gia). Chùa mọc nên khắp nơi. Năm 1031, triều đình bỏ tiền xây 956 ngôi chùa, nhân dân cũng góp tiền xây chùa. - Lắng nghe. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. - Yêu cầu HS đọc đoạn : “Chùa làlàng xã.” và TLCH : Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá như thế nào ? - Đọc và trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến. * Hoạt động 4 : Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý. - Cho HS quan sát các hình trong SGK-T32, 33 và mô tả đôi nét về chùa và tượng Phật thời Lý. - Quan sát và mô tả. 4. Củng cố : - HS đọc nội dung Ghi nhớ ; HSK&G mô tả về một ngôi chùa mà mình biết. 5. Dặn dò : - GV dặn HS học bài, HD HS học ở nhà : Đọc và tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. ============================================= Đạo đức Tiết 12. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T17) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết và hiểu được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 2. Kĩ năng : - Biết thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 3. Thái độ : - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV+HS : Bài hát Cho con (Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu), tranh T19-SGK. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tiết kiệm tiền của ? Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Khởi động : - Cùng cả lớp hát bài Cho con. - Hỏi : + Bài hát nói về điều gì ? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Cả lớp cùng hát. - 1 vài em nêu ý kiến, lớp theo dõi-bổ sung. * Hoạt động 1 : Thảo luận truyện Phần thưởng - Mời HS kể chuyện. - Nêu câu hỏi thảo luận : + Câu chuyện phần thưởng có mấy nhân vật ? + Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? + Theo em, bà của Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu đối với mình ? - Kết luận : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là đứa cháu hiếu thảo. - 2 em kể, lớp theo dõi trong SGK. - Thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - ... ồ dùng dạy-học : - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS : - Nhận nhiệm vụ. + HSK&G : Làm cả 4 bài tập. + HS TB : Làm bài 1 và 3. + HSY : Làm bài 1. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - HSG nêu, lớp bổ sung. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi. - Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ. - Làm bài cá nhân vào VBT. - Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS. - Chữa bài : * Bài 1 : 3136 ; 9065 ; 11 270. * Bài 2 : 375 ; 425 ; 950. * Bài 3 : Số tiền rạp chiếu bống thu về là : 15 000 x 96 = 1 440 000 (đồng) Đáp số : 1 440 000 đồng. * Bài 4 : a) S ; b) S; c) Đ. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng. ======================================== Ôn Tiếng Việt (Tập làm văn) Tiết 11. KỂ CHUYỆN (Chuẩn bị cho Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu, có mở bài, diễn biến, kết thúc. 3. Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của bài văn kể chuyện. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. - Mời HS đọc 3 đề bài trong VBT. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài văn kể chuyện. - Nhắc nhở HS lưu ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả. - 3 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm. - 1 vài em nhắc lại, lớp bổ sung. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Thực hành viết bài văn kể chuyện. - Theo dõi, giúp đỡ. - Đến từng nhóm đối tượng nhận xét, góp ý. - Viết bài vào nháp. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Sửa bài và viết vào VBT-T86. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ kết cấu của bài văn kể chuyện để vận dụng. ======================================== Tự học (GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Con sông quê em trong vở Luyện viết chữ lớp 4) ========================*****======================= Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Buổi sáng Toán Tiết 60. LUYỆN TẬP (T69) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. 2. Kĩ năng : - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, vận dụng được vào giải bài có phép nhân với số có hai chữ số. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (Bài tập 2). - HS : Bảng con. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện biểu thức có chứa một chữ. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 3 : - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Mời HS lên bảng chữa bài. - Chốt lại bài làm đúng. * Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 3) - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. - Kết luận bài làm đúng. * Bài 5 : (Thực hiện cùng bài 3) - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ. - Kết luận bài làm đúng. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Làm bài vào bảng con dòng 1 (HS làm nhanh làm luôn dòng 2, nêu miệng). Kết quả : a) 1462 ; b) 16 692 ; c) 47 311. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. - Lớp làm bài vào SGK cột 1vaf 2 (HS làm nhanh làm luôn 2 cột còn lại), 1 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài : 234 ; 2340 ; 1794 ; 17940. - Theo dõi. - 2 em nêu, lớp theo dõi. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - 1 em lên bảng ; lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : Bài giải 1 giờ = 60 phút Nhịp đập của tim trong 1 giờ là : 75 x 60 = 4500 (lần) Nhịp đập của tim trong 24 giờ là : 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số : 108 000 lần. - Theo dõi. - Thực hiện vào nháp sau khi làm xong bài 3, nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Kết quả : 166 600 đồng. - Theo dõi. - Thực hiện vào nháp sau khi làm xong bài 3, nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Kết quả : 570 học sinh. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng. ========================================= Tập làm văn Tiết 24. KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết-T124) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ. 3. Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Họat động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của bài văn kể chuyện. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giúp HS hiểu yêu cầu của đề. - Mời HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài văn kể chuyện. - Cho HS lựa chọn đề bài.. - Nhắc nhở HS lưu ý cách trình bày, chữ viết, lỗi chính tả. - 3 em nối tiếp đọc 3 đề trong SGK. - 1 vài em nhắc lại, lớp bổ sung. - Lựa chọn và nêu nối tiếp. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ. - Thu bài. - Viết bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ kết cấu của bài văn kể chuyện để vận dụng. =========================================== Địa lí Tiết 11. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T98) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ, tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. 2. Kĩ năng : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ : sông Hồng, song Thái Bình. - HSK&G : Mô tả đồng bằng Bắc Bộ, nêu được tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. 3. Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ý thức bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hình ảnh SGK. III/ Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của đồng băng Bắc Bộ. - Yêu cầu HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và dựa vào kí hiệu tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ SGK. - Mời HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK, quan sát hình 2, TLCH : + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ? + Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? + Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát hình 2 để thấy rõ hơn đặc điểm của ĐBBB. - Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của ĐBBB. - Quan sát, thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 em lên bảng chỉ, lớp theo dõi. - Quan sát, lắng nghe. - Đọc thầm, quan sát, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến ; lớp nhận xét, bổ sung : + ĐBBB do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. + Là ĐB có diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng của nước ta (sau ĐB Nam Bộ). + Địa hình thấp, khá bằng phẳng. - Lắng nghe. - Quan sát hình trong SGK. - HSG thực hiện, lớp theo dõi. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam một số sông của ĐBBB. - Gợi ý HS liên hệ thực tiễn qua câu hỏi : Tại sao song có tên gọi là sông Hồng ? - Chỉ trên bản đồ sông Hồng và sông Thái Bình, mô tả sơ lược về 2 con sông này. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, TLCH : Khi mưa nhiều nước sông ngòi, hồ ao thường như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK, TLCH : + Mùa mưa của ĐBBB trùng với mùa nào trong năm ? + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ? - Nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở ĐBBB khi chưa có đê. - Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời : + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì ? + Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? - Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng. - Yêu cầu HS mô tả về sông ngòi và hệ thống đê ven sông, nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. - Cả lớp quan sát, 2 em lên bảng chỉ bản đồ. - Liên hệ và nêu ý kiến. - Quan sát, lắng nghe. - Nêu miệng nối tiếp. - Đọc thầm, quan sát, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - HSG thực hiện, lớp theo dõi. 4. Củng cố : - HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK ; nói về mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐBBB. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ; nhắc nhở HS về ý thức sử dụng năng lượng nước tiết kiệm và hiệu quả, ý thức bảo vệ môi trường. ======================================== Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 11 + 12 I/ Mục tiêu : - HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Nội dung : - Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp : + Về chuyên cần + Về học tập + Về TD - VS + Về lao động - GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau. III/ Phương hướng tuần tới : - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Thi đua lập thành tích giành nhiều “Vé số hoa điểm tốt” chào mừng ngày Nhà giáoViệt Nam 20-11. - Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động. - Tích cực ôn luyện, củng cố kiến thức. ===================***&&&***====================
Tài liệu đính kèm: