Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. Mục tiêu:

 Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (. ( trả lời được CH trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

 -Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

 -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu: 
 Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (. ( trả lời được CH trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
 -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động 
 KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:ghi bảng 
 Hoạt động 1 * Luyện đọc:
Mời 1HS đọc toàn bài 
Chia đoạn 
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. (ghi bảng)
Chú ý các câu hỏi
Cho HS đọc chú giải 
Cho HS đọc theo cặp 
Mời 1 HS đọc bài 
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần, chinh phục
 Hoạt động 2* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+Khi còn nhỏ,ông đã làm gì để có thể bay được?
+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
- Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
+Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
-Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
Gv: Đó cũng chính là nội dung đoạn 2,3.
-Tóm ý chính đoạn 2,3.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
-Tóm ý chính đoạn 4.
+En hãy đặt tên khác cho truyện.
-Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
Hoạt động 3 Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nhắc lại tựa bài 
HS đọc 
4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
HS đọc chú giải 
Luyện đọc theo cặp 
HS đọc bài 
-1 HS đọc 
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.
+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim
+Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung.
* Đoạn 1 nói lên mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki.
-2 HS đọc thành tiếng. 
+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.
+Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
+Tiếp nối nhau phát biểu.	
* Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki. Nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 2 cặpHS thi đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc toàn bài.
Thảo luận phát biểu 
Tiết 2:Toán 
 Bài: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
 SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Mục tiêu :
Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
 II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, bảng nhóm 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động 
 KTBC:
 -GV gọi 2 HS làm bài tập , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác
 -GV chữa bài và cho điểm HS 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Hoạt động 1 
 Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 )
 -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11.
 -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. 
 -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. 
 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ? 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 = 9 
 * Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. 
 Phép nhân 48 x11
 -Viết lên bảng phép tính 48 x 11.
 -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ? 
 -Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11. 
 -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
 + 4 cộng 8 bằng 12 .
 + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. 
 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. 
 +Vậy 48 x 11 = 528. 
 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
 -Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. 
 Hoạt động 2:Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 2 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. 
Bài 2 
Gọi HS đọc đề 
Cho HS làm vào vở 
Gọi HS lên bảng làm 
Nhận xét 
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Nhận xét cho điểm học sinh
Bài 4 
Gọi HS đọc đề 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò :
Hệ thống lại bài 
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
 -Nhạân xét tiết học.
	Hát 
-2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
-HS nghe.
x
 27
 11
 27 
 27
 297
-Đều bằng 27. 
-HS nêu. 
-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa. 
-HS nhẩm 
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con 
x
 48
 11
 48 
 48
 528
-Đều bằng 48.
-HS nêu.
-HS nghe giảng.
HS nêu 
HS thực hiện 
Nêu yêu cầu của BT 
-2 HS lần lượt nêu.
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x11 = 902
HS đọc 
X : 11 = 25 X : 11 = 78 
X = 25 x 11 X = 78 x 11
X = 275 X = 858
-HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số : 352 học sinh
HS đọc đề
HS thực hiện 
Nêu cách nhẩm một số có 2 chữ số với 11 
 Tiết 3 :Đạo đức
Bài; HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ(TT)
I/MỤC TIÊU
Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh vẽ trong SGK – BT2 (HĐ1 – tiết 2)
Giấy bút viết cho mỗi nhóm.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
	Hoạt động học
Khởi động 	
KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên nêu ghi nhớ , TLCH bài trước 
- GV: nhận xét 
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1
Đóng vai bài tập 3- SGK/19
 -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
ØNhóm 1 : Thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1.
ØNhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
 -GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
 -GV kết luận:
 *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/20)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 4.
 +Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 -GV mời 1 số HS trình bày.
 -GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 5 và 6- SGK/20)
 -GV mời HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận chung:
 Hoạt động 4:.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau 
Hát 	
HS đọc và TLCH
Nhắc lại tựa bài 
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp).
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-HS trình bày cả lớp trao đổi.
-HS trình bày .
-4 HS đọc.
Tiết 4 :Â m nhạc 
Bài :Ô n tập bài cò lả – tập đọc nhạc : TĐN số 4
 I . Mục tiêu 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 4.
 II. Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ, SGK
Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 Con chim ri
 .III .Hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC 
Mời HS lên bảng hát bài Cò lả 
Nhận xét tuyên dương
Bài mới 
Hoạt động 1
Giới thiệu nội dung bài học 
Ô n tập bài hát Cò lả 
TĐN số 4 Con chim ri
Hoạt động 2
Nội dung 1: Ô n tập bài hát Cò lả .
Gv trình bày bài hát Cò lả 
Mơ ... øi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát phiếu.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : 
 Hoạt động 2: 
Bài 2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a. Kể trong nhóm.
-Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
-GV treo bảng phụ.
 Văn kể chuyện
 Nhân vật
Cốt truyện
Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
Nhác lại tựa bài 
1 HS đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
+Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
-Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.
-Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật.
-Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng)
-4 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
Tiết 2:Khoa học
Bài: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I/ Mục tiêu:
 Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi  Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ  Vỡ đường ống dẫn dầu.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: lan truyền bệnh, 80% các bệnh là do nguồn nước bị ô nhiễm
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 phóng to .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động 
 KTBC:
 1) Thế nào là nước sạch ?
 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
 - * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
-GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến.
 * Kết luận: 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. .
 -Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ?
 -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ?
 * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
 * Giảng bài 
 Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò:
 -Hệ thống lại bài 	
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ?
-Nhận xét giờ học.
Hát 
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời:
-HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ, tự do phát biểu:
-HS phát biểu.
-HS tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
HS đọc mục bạn cần biết 
Tiết 3:Toán
Bài: Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2; dm2; m2 ).
- Thực hiện được nhân với số có hai,ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
 II.Đồ dùng dạy học : 
 -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
Khởi động 
 KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 
 GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
3.Bài mới :
 Giới thiệu bài 
 -GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài 
 -GV sửa bài yêu cầu 3 HS trả lời về cách đổi đơn vị của mình : 
 -GV nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS .
 Bài 3
 -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 
GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 5 
Cho HS đọc YC BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét
 4.Củng cố, dặn dò :
Lấy VD cho HS làm 
 -Dặn dò HS làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học. 
Hát 
3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 
Nhắc lại tựa bài 
1200 kg = 12 tạ 10kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 
15000 kg = 15 tấn 80kg = 8 yến 100kg = 1 tạ
800 cm2 = 8 dm2 300kg = 3 tạ 1200kg = 12 tạ
1000kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 30 tạ = 3 tấn 
8000kg = 8 tấn 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn 
100cm2 = 1 dm2 1700cm2 =17 dm2 100dm2 = 1 m2
900dm2 =9 m2 1000dm2 = 10m 2
x
x
a 268 b) 475 324
 235 205 250
 1340 2375 16200
 804 950 648
 536 97375 81000
 62980
 c) 45 x 12 + 8 45 x (12 + 8)
 = 540 + 8 = 45 x 20
 = 548 = 900
-1 HS nêu.
a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
 = 302 x 20
 = 6040
c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
 = 769 x 10
 = 7690
HS thực hiện 
S = a x a
Diện tích Hình vuông là 
25 x 25 = 625 ( m 2)
HS thực hiện 
Tiết 4:Kĩ thuật
Bài: THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh quy trình thêu móc xích. 
 -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
 Bộ cắt may thêu
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động 
 KTBC:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học.
 Ø Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi:
 -Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích?
 -GV tóm tắt :
 +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền).
 +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
 -Thêu móc xích hay còn gọi thêu dây chuyền là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hỏi:
 +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ?
 -GV nhận xét và kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn ). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và 1 số kiểu thêu khác.
 Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK.
 -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu?
 -GV hướng dẫn cách thêu SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK.
 +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
 -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* GV lưu ý một số điểm:
 +Theo từ phải sang trái.
 +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu.
 +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường dấu.
 +Không rút chỉ chặt quá, lỏng qua.ù 
 +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ .
 +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng.
 -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 
 Hoạt động 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -Chuẩn bị tiết sau.
Hát 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS nghe 
- HS quan sát mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát các mẫu thêu.
-HS trả lời SGK.
-HS trả lời SGK
-HS theo dõi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS thực hành cá nhâ
-Cả lớp thực hành.
Phần ký duyệt của khối trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc