Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Tổng hợp các môn)

Tập đọc:

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Xi - ôn – cốp –x ki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.

- Hiểu: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn- cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ trứng.

- HS nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng

* Nội dung:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Soạn ngày: 29/11/2009
Giảng : Thứ hai ngày 30/11/2009.
Chào cờ.
 **************************************************
Toán.
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. BT 1; 3.
II. Đồ dùng:
- Kẻ bảng phụ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 428 x 39 = 16 692 2 057 x 23 = 47 311
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV ghi bảng: 27 x 11 = ?
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng? Nêu rõ bước thực hiện cách cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.
* GV: Khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 ( 2 + 7 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV nêu cách nhân nhẩm.
- Cho HS nhân nhẩm 41 x 11 = 451
b. Tổng hai chữ số lớn hơn 10.
 - GV ghi bảng: 48 x 11
- Cho HS làm nháp. Gọi HS lên bảng đặt tính.
+ Nêu rõ bước thực hiện phép cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11.
- 75 x 11 = 825
2. Luyện tập :
* Bài 1 ( 71 ) Tính nhẩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nhẩm miệng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 71). 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm ra vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 71 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện ra nháp, 1 HS làm bảng.
 27 
 x
 11
 27
 27
 297
- Đều có tổng hái chữ số nhỏ hơn 10.
- HS nghe GV nhân nhẩm.
- HS làm ra nháp, gọi HS làm bảng lớp.
- HS thực hiện từng bước.
- HS đọc yêu cầu
- Kết quả: 374; 1 045 ; 902.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
- Khối 4 : 17 hàng : 1 hàng : 11HS.
- Khối 5: 15 hàng: 1 hàng: 11 HS.
- Có bao nhiêu HS?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải.
Số hàng cả hai khối lớp xếp được là.
17 + 15 = 32 ( hàng )
Số HS của cả hai khối lớp là.
32 x 11 = 352 ( HS )
 Đáp số: 352 HS
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp
- 1 số cặp trình bày trước lớp.
Câu b đúng; câu a,c,d sai.
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Muốn nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta làm như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
*******************************************************
Tập đọc:
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Xi - ôn – cốp –x ki, biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 
- Hiểu: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn- cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ trứng.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.bay được.
+ Đoạn 2: Để tìm điều.thôi.
+ Đoạn 3: Đúng là ấc vì sao.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: Xi - ôn – cốp –x ki, dại dột, rủi ro, non nớt.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu.
 2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Xi - ôn – cốp –x ki mơ ước điều gì?
+ Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn – cốp –x ki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2, 3:
- Cho HS đọc thầm.
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi - ôn – cốp –x ki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn?
+ Nguyên nhân chính để giúp Xi - ôn – cốp –x ki thành công là gì?
- Đó chính là nội dung của đoạn 2,3.
- Gọi HS nhắc lại.
* đoạn 4.
+ Nội dung của đoạn 4 là gì?
+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Từ nhỏ.trăm lần.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1
- Xi - ôn – cốp –x ki mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông dại dột nhảy qua cửa số
- Hình ảnh quả bang không có cánh.không trung.
- Ước mơ của Xi - ôn – cốp –x ki
- HS đọc thầm bài
- Xi - ôn – cốp –x ki đã đọc trăm lần.
- Để thực hiện ước mơ của mìnhchiếc pháo thăng thiên..
- Xi - ôn – cốp –x ki đã thành công vì ông có ước mơ đẹpước mơ đó.
- HS nhắc lại nội dung
- HS đọc đoạn 4.
Sự thành công của Xi-ôn- cốp-xki 
- Ước mơ của Xi-ôn- cốp-xki
- Người chinh phục các vì sao
- Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn- cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài tập đọc em học được gì từ Xi-ôn- cốp-xki?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
*****************************************************
Chính tả.
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn. 
- Làm đúng BT 2a,b và bài tập chính tả phương ngữ phân biệt l/n hay i/iê.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: thuỷ chung, trung hiếu.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn- cốp-xki?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp Xi-ôn- cốp-xki , rủi ro, non nớt.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 115 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 3 ( a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Đoạn văn viết về Xi-ôn- cốp-xki
- Xi-ôn- cốp-xki là nhà bác học vĩ đạikhoa học.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc từ khó vừa viết
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng lớp
- Đáp án
* lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ long, lọ lem.
* nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Đáp án : nản chí, lí tưởng, lạc lối.
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
 ************************************************************
Soạn ngày: 30/11/2009.
Giảng: Thứ ba ngày 1/12/2009.
Đạo đức
 Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đã nêu ở tiết 1
II. Đồ dùng:
- Đã nêu ở tiết 1
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ:
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài tập 3 (19): Đóng vai
- Cho HS đọc tình huống dưới tranh 1, 2 và thảo luận theo nhóm 4 
- Gọi các nhóm đóng vai
+ Đóng vai cháu về cách cư xử đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu.
- Lớp nhận xét về cách ứng xử
* GV con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau
* Bài 4 (20) 
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi một số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
* Bài 5,6 (20)
- Gọi HS trình bày tư liệu sưu tầm được.
- Gọi HS nhận xét bình chọn
- GV: Ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo
- HS đọc tình huống dưới tranh
- HS đóng vai
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS nhận xét, đánh giá
- HS trình bày tư liệu 
- HS nhận xét bình chọn
4. Củng cố:
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ ở lớp bạn nào đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Toán :
Nhân với số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của một biểu thức. BT 1 ; 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2..
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- 75 x 13 = 125 x 34 = 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ví dụ
- GV ghi bảng: 164 x 123 = ?
- Cho HS dựa vào cách nhân một số với một tổng để tính.
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần lưu ‎ ý điều gì?
- Gọi HS nhận xét, nhác lại.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 73 ) Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 74 )
- Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
= 164 x 100 x 164 x 20 x 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492
= 20 172.
- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
 164
 X
 123
 492
 328
 16 ...  ( 205 + 55) =
b, ( 602 + 32) x 243 =
c, 304 x 205 + 304 x 55 =
d, 602 x 243 + 32 x 243 =
- Cho HS thảo luận cặp 
- Gọi 1 cặp làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 43 x 18 – 43 x 8 =
b, 123 x 45 + 123 x 55 =
c, 56 x 4 + 56 x 3 + 56 x 2+ 56 =
d, 72 x 2 + 72 x 3 + 72 x 5 =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố: 
 - HS nêu lại nội dung ôn tập
5, Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
*************************************************************
Soạn ngày: Thứ hai ngày 3/12/2007 Giảng ngày : Thứ tư ngày 5/12/2007.
Tiết 1 : Toán :
Tiết 63 : Nhân với số có ba chữ số. ( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số.( trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
- áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2..
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- 262 x 131 = 34 322 263 x 131 = 34 45663
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ví dụ
- GV ghi bảng: 258 x 203 = ?
- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
* Vì tích riêng thứ 2 toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau.
+ Khi viết tích riêng thứ ba cần lưu ‎ ý điều gì?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 73 ) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 74 )
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Baìo toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi viết tích riêng thứ hai, ba cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.
 258
 X
 203
 774
 000
 516
 52 374
- HS nhận xét, nhắc lại.
- Phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
 258
 X
 203
 774
 516
 52374
- HS nhận xét, nhắc lại
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
- Đáp án: 159 515; 173 404; 264 418.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ
- Kết quả: 1,2 là sai. 3 là đúng.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán.
* 1 ngày: 1con ăn: 104 g
* 10 ngày 375 cong ?
Bài giải.
Số kg thức ăn cần trại đó cần cho 1 ngày là.
104 x 375 = 39 000 ( g)
Đổi: 39 000g = 39 kg
Số kg thức ăn trại đó cần cho 10 ngày là.
39 x 10 = 390 ( kg )
 Đáp số: 390 kg.
- HS nhận xét, đánh giá.
 ----------------***********************************-----------------
Tiết 2: Tập đọc:
Văn hay chữ tốt
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: lí lẽ, rõ ràng, luyện viết.
- Hiểu: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
II. Đồ dung:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Người tìm đường lên các vì sao.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu sẵn lòng.
+ Đoạn 2: Lá đơn viết.cho đẹp.
+ Đoạn 3: Sáng suốtchữ tốt.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: lí lẽ, rõ ràng, luyện viết.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
+ Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm.
+ Sự việc nào xẩy ra làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?
+ Khi bà cụ bị lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác ntn?
+ + Đoạn 2 có nội dung là gì?
* đoạn 3.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Cao Bá Quát quyết tâm luyện viết ntn?
+ Qua luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người ntn ?
+ Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt ?
+ Nội dung của đoạn 4 là gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Thuở đi họcsẵn lòng.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1
- Chữ viết rất xấu.
- Viết một lá đơn kêu quan vì bà thấy mình bị oan uổng.
- Ông rất vui vẻ nói : Tưởng..
* Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì viết chữ xấu.
- HS đọc thầm bài
- Lá đơn viết chữ quá xấu quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về.
- Cao Bá Quát rất ân hận, dằn vặt mình.
* Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được.
- HS đọc đoạn 3.
- Sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà, mỗi tối viết 10 trang vở mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu luyện viết liên tục.
- Ông là người rất kiên trì, nhẫn nại khi làm việc.
- Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
* Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt. * Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành nổi danh văn hay chữ tốt.
- HS đọc nối tiêp bài.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
 ----------------------*******************************----------------------- Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện mình chững kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Hiểu được nội dung, ‎ nghĩa câu chuyện của các bạn.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn ra bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó.
- Gọi HS đọc gợi ‎
+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó ntn?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả qua bức tranh.
b. Kể trong nhóm.
- yêu cầu HS đọc gợi ‎ ý 3 trên bảng.
- Cho HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- GV quan sát hướng dẫn.
c. Kể chuyện trước lớp
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ‎
- Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
 + Em kể về anh Sơn ở Thanh Hoá mà em được biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẫn kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại học.
- Tranh 1, 2 kể về người bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài.
- Tranh 2,3 kể về một bạn trai bị khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.
- HS đọc gợi ý 3
- HS kể chuyện trọng nhóm
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố:
+ Qua câu chuyện đã nghe em học tập được điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Nước bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
	- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: 
 + Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ của con người.
 + Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 52,53 SGK.
- 1 chai nước ao, 1 chai nước giếng, 2 chai không, 2 phễu, bông.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên:
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 
- Quan sát 2 chai nước, 1 sông, 1 giếng đoán xem chai nào chứa nước sông, chai nào chứa nước giếng.
- Giải thích vì sao nước sông lại đục, nước giếng trong.
- Dùng bông để lọc hai chai nước đó.
- Cả nhóm quan sát miếng bông
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Tại sao nước giếng lại trong? Nước ao lại đục?
+ ở sông, hồ, ao còn có những loại thực vật và sự vật nào sống?
2. Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- GV phát phiếu học tập theo nhóm.
- HS làm việc trong phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- HS làm việc theo nhóm.
- Miếng bông lọc nước giếng không có màu
- Miếng bông lọc chai nước ao có màu vàng.
- Nước qua sử dụng thường bẩn có nhiều tạp chất: cát, đất, bụi
- Cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu 
- HS thảo luận theo nhóm.
- 1 số nhóm trình bày
Đặc điểm
Nước sạch
Bị ô nhiễm
Màu
Mùi
Vị
Vi sinh vật
Các chất hoà tan.
Ko màu, trong suốt.
Không mùi
Không vị
Không có
Không có
Có màu, vẩn đục.
Có mùi hôi.
Nhiều có mức cho phép.
Chứa các chất hoà tan.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố:
+ Nêu đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_tong_hop_cac_mon.doc