Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

I- Làm lễ chào cờ

II - Đánh giá kết quả tuần 13, phương hướng tuần 14

1. Đánh giá kết quả tuần 13

a) Ưu điểm

* Nề nếp, vệ sinh

- Đi học chuyên cần

- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập

- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. Biết giữ gìn vệ sinh chung

* Học tập:

 - Học sinh có nề nếp trong học tập

- Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài

- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp

b) Tồn tại

- Một số Hs vần còn nghỉ học vào các buổi học chiều

- Trong giờ học vẫn còn một số HS nói chuyện trong lớp

- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn

- Một số HS còn lười học bài ở nhà

2. Phương hướng tuần 14

- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 13 , khắc phục những tồn tại của tuần 13

3. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm

Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo

- GV trực tuần tổ chức.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn: 22 11- 2006
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể th 
 Chào cờ 
I- Làm lễ chào cờ 
II - Đánh giá kết quả tuần 13, phương hướng tuần 14
1. Đánh giá kết quả tuần 13
a) ưu điểm
* Nề nếp, vệ sinh 
- Đi học chuyên cần
- Duy trì tốt nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp học tập
- Các lớp thực hiện tốt vệ sinh trường lớp. Biết giữ gìn vệ sinh chung
* Học tập:
 - Học sinh có nề nếp trong học tập
- Trong lớp học các em có ý thức xây dựng bài
- Đã học bài và làm bài trước khi đến lớp 
b) Tồn tại
- Một số Hs vần còn nghỉ học vào các buổi học chiều
- Trong giờ học vẫn còn một số HS nói chuyện trong lớp
- Vệ sinh cá nhân của một số học sinh vẫn còn bẩn
- Một số HS còn lười học bài ở nhà
2. Phương hướng tuần 14
- Duy trì tốt và phát huy những ưu điểm của tuần 13 , khắc phục những tồn tại của tuần 13
3. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm
Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo
- GV trực tuần tổ chức.
 _____________________________________________________
Tiết 2 Thể dục:
Tiết 27: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi: đua ngựa.
I, Mục tiêu:
- KT: - Biết thực hiện các động tác của bài thể dục phá triển chung.
- KN: - HS thực hiện được tương đối đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
- TĐ: - HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
A, Phần mở đầu 
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chơi tự chọn.
B, Phần cơ bản:
a,, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đua ngựa.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
b, Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn bài thể dục.
- Thi đua thực hiện bài thể dục.
C, C. Phần kết thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
18-22 phút
6-8 phút
12-14 phút
5-6 lượt 
4-6 phút
4 phút 
- HS tập hợp hàng, điểm số,
 báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- HS tập hợp đội hình chơi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS ôn bài thể dục:
+ ôn theo tổ.
+ ôn theo lớp.
- Tổ chức thi đua thực hiện bài thể dục.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________________________
Tiết 3 Toán
Tiết 66: Chia một tổng cho một số.
 I, Mục tiêu:
- KT: - Biết cách chia một tổng cho một số
- KN:- Biết chia một tổng cho một số
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
 - Hs khá, giỏi làm BT 3,4
- TĐ: - Hs yêu thích môn toán
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện tính: 38 : 2; 46 : 2
- Nhận xét.
- HS thực hiện tính.
B. Bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Tính chất một tổng chia cho một số
- Yêu cầu tính: (35 + 21) : 7 = ?
 35 : 7 + 21 : 7 = ?
- So sánh kết quả rồi nhận xét.
- Khi chia một tổng cho một số ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS tính:
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu.
Luyện tập
Bài 1:
a, Tính bằng hai cách.
b, Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
- GV nêu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, C1:( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
 = 3 + 7 = 10.
b, ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21
 ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 
 = 20 + 1 = 21
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
b,C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
b, 60 : 3 + 9 : 3 = ( 60 + 9 ) : 3 
 = 69 : 3 = 23
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.( tương tự phần b bài 2).
a, ( 27 - 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
 ( 27 - 18 ) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 
 = 9 - 6 = 3
b, ( 64 - 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32 ) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Tất cả có số nhóm học sinh là:
(32 + 28) : 4 = 15 ( nhóm)
Đáp số: 15 nhóm.
C. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
 Tiết 27: Chú đất nung ( Theo Nguyễn Kiên )
I, Mục dích yêu cầu:
- KN:- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi cảm, gợi tả và phân biệt lời người kể với lời của nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) 
- KT: Hiểu nội dung bài: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm
 được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
- TĐ: - Qua bài đọc giáo dục cho HS có nghị lực, ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống
II, Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc nối tiếp bài: Văn hay chữ tốt.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: - GV gới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.
Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài
- HS chia đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp luyện đọc đúng. Gv chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs
HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ SGK.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, kiểm tra việc luyện đọc giữa các nhóm
- Gv đọc lại toàn bài (giọng đọc:vui hồn nhiên)
- Hs đọc
- HS chia: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Tết trung thu ... đến đi chăn trâu
+ Đoạn 2: Cu Chắt...đến lọ thủy tinh
+ Đoạn 3: còn một mình ... đến hết
- Hs đọc đúng 
- giải nghĩa được từ SGK
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS lắng nghe.
Tìm hiểu bài
- Cho Hs đọc đoạn 1
- Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Chúng khác nhau như thế nào?
* Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- Cho Hs đọc đoạn 2
? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
* Nêu ND của đoạn 2
? Vì sao chú bé Đất lại ra đi
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
? Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại
? Vì sao chú bé Đất quyết định thành đất nung?
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng gì?
* Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
* Nêu ND bài
- Hs đọc đoạn 1
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngòi trong lầu son....
- HS nêu.
* Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
- HS đọc đoạn 2.
- Cu Chắt cất đồ chơi của mình trong nắp cái cháp hỏng
-Hs nêu
* Đoạn 2 Đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê hương
- Chú đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu chú thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta phải lùi lại. Rồi chú gặp ông hòn Rấm
- Ông chê chú nhát.
- Chú bé đất muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Rèn luyện thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Đoạn cuối cho chúng ta biết chú bé đất quyết định trở thành Đất Nung.
- Hs nêu
Đọc diễn cảm
- Cho Hs nối tiếp đọc đoạn và nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử 
Tiết 14: Nhà Trần thành lập.
I . Mục tiêu
- KT: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt
- KN: - Hs khá, giỏi biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước.
- TĐ: - Thích thú với môn học
II. Chuẩn bị
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhận xét.
- 3 HS nêu
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Cho Hs đọc SGK đoạn " Đến cuối thế kỉ XII....nhà Trần được thành lập"
? Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
? Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- Gv kết luận
- HS đọc trong sgk và nêu.
+ Cuối thế kỉ XII nhà Lí suy yếu phải dựa vào nhà Trần để giữ gìn ngay vàng
+ Lí Chiêu Hoàng lên ngôi vua. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng ( đầu năm 1216 ) nhà Trần được thành lập từ đây.
Những chính sách của nhà Trần
 - Gv tổ chức cho Hs làm việc cá nhân để hoàn thiện vào phiếu học tập
- Đánh dấu x vào trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện:
-Thảo luận theo nhóm.
- Trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
 - HS làm việc với phiếu học tập cá nhân.
- HS nêu những chính sách được nhà Trần thực hiện.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện xã.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì  ... ho Hs trao đổi theo nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gv nhận xét
- Hs nêu
C. Củng cố, dặn dò
- Dặn Hs về kể lại câu chuyện
- Nhận xét tiết học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________________________
Tiết 3: Toán
Tiết 67: Chia cho số có một chữ số
I, Mục tiêu:
- KT: - Biết cách chia cho số có một chữ số
- KN:- Thực hiện được phép chia cho số có một có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư)
	 - Hs khá, giỏi làm BT 3
- TĐ: - Hs yêu thích môn toán
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Quy tắc thực hiện phép chia một tổng cho một số.
- Nhận xét. Ghi điểm.
- 3 HS nêu
B. Bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Cách thực hiện phép chia
*Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
- Lưu ý: Tính từ trái sang phải.
 Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
* Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia như trường hợp chia hết.
- HS đặt tính, rồi tính.
 128472 6
 08 21416
 24
 07 
 12
 0	
 128 472 : 6 = 21 416
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
230859 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
230850 : 5 = 46171( dư 4)
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính, rồi tính.
278157 3 304968 4
08 92719 24 76242
 21 09 
 05 16
 27 08
 0 0
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt: 
6 bể:128 610 l
1 bể: ...l?
 Bài giải
Mỗi bể đó có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( l)
Đáp số: 21435 l.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bài:
Có thể xếp được vào nhiều nhất số hộp và thừa số áo là:
 187250 : 8 = 23406 ( hộp) dư 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
 Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi.
I, Mục dích yêu cầu:
- KT: - Củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi
- KN:- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1)
	- Nhân biết được một số câu nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó
	- Bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi
- TĐ: Hs hứng thú với môn học
II, Chuẩn bị:
- Nhóm 2,6, cá nhân, cả lớp 
III, Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ?
- Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
- Nhận xét
- 3 HS nêu
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải – không?
+ Phải không?
+ à?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 2 Toán
Ôn : Chia cho số có một chữ số
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng chia cho số có một chữ số
- Thực hiện được phép chia cho số có một có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư)
II, Hoạt động dạy - học:
Cách thực hiện phép chia
*Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 128472 : 6 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính.
- Lưu ý: Tính từ trái sang phải.
 Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
* Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia như trường hợp chia hết.
- HS đặt tính, rồi tính.
 128472 6
 08 21416
 24
 07 
 12
 0	
 128 472 : 6 = 21 416
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
230859 5
 30	46171
 08
 35
 09
 4
230850 : 5 = 46171( dư 4)
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính, rồi tính.
278157 3 304968 4
08 92719 24 76242
 21 09 
 05 16
 27 08
 0 0
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt: 
6 bể:128 610 l
1 bể: ...l?
 Bài giải
Mỗi bể đó có số lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 ( l)
Đáp số: 21435 l.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS làm bài:
Có thể xếp được vào nhiều nhất số hộp và thừa số áo là:
 187250 : 8 = 23406 ( hộp) dư 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp thừa 2 áo.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Ôn: Luyện tập về câu hỏi.
I, Mục dích yêu cầu:
- Củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1)
- Nhân biết được một số câu nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó
- Bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi
II, Hoạt động dạy - học:
* Hướng dẫn làm bài tập trong SGk
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các từ nghi vấn.
+ Có phải – không?
+ Phải không?
+ à?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nêu câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
* Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học
 Tiết 27: Một số cách làm sạch nước.
 I, Mục đích yêu cầu 
- KT: - Biết đun sôi nước khi uống
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước
- KN: - Nêu được một số cách làm sạch nước
- TĐ: - Hứng thú với môn học
II, Đồ dùng dạy học 
- cá nhân, cả lớp.
III,Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
-Nhận xét.
- HS nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
* Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- ở gia định và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
- Thông thường có ba cách làm sạch nước:
+ Lọc nước
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước
- HS thảo luận nhóm .
Thực hành lọc nước
*Mục tiêu: Biết được nguyên tắccủa việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS thực hành:
- Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
- HS thực hành lọc nước.
Quy trình sản xuất nước sạch
*Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc thông tin sgk.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét.
- Kết luận: quy trình làm sạch nước.
- HS đọc thông tin sgk.
- HS hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi.
- Phải đun sôi nước.
HS đọc các thông tin trong sgk
Sự cần thiết phải đun sôi nước uống
*Mục tiêu: Hiểu dược sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
* Cách tiến hành:
- Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
- Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước.
Chưa uống được vì nước không thể loại hết được vi khuẩn trong nước.
- phải đun sôi để diệt vi khuẩn.
C. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 14 2BUOINGAY.doc