1 .Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1&2 trong SGK.
3 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 1
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2& luyện đọc câu
-HS đọc nối tiếp lượt 3 + giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài
-GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài
-1 HS đọc đoạn 1 để TLCH:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào?
-> Ý đoạn 1 : Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
- Đọc thầm đoạn 2& 3 để TLCH:
-Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
+ Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất : chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ?
-> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
Nêu nội dung của bài?
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
-3 HS đọc toàn bài dưới hình thức phân vai
-Nêu giọng đọc của từng nhân vật
-GV treo bảng phụ lên bảng
-GV đọc mẫu
-HS đọc theo nhóm
-HS thi đọc giữa các nhóm
4 - Củng cố :
- Em có nhận xét gì về tính cách của Đất Nung?
5.Dặn dò:Xem bàiChú đất Nung (tt)
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG Theo Nguyễn Kiên I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 - Kiến thức : - Hiểu từ ngữ trong truyện. - Hiểu nội dung ( Phần đầu ) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 2 - Kĩ năng : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên , khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật . 3 - Giáo dục : - HS có được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác. II - CHUẨN BỊ: GV: * Tranh * Bảng phụ có chép đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC TG Hoạt động của giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động của học sinh 1’ 2-4’ 1’ 9-11’ 8-10’ 8-10’ 2’ 1’ 1 .Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1&2 trong SGK. 3 - Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 1 -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2& luyện đọc câu -HS đọc nối tiếp lượt 3 + giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động2: Tìm hiểu bài -1 HS đọc đoạn 1 để TLCH: - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào? -> Ý đoạn 1 : Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt - Đọc thầm đoạn 2& 3 để TLCH: -Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? + Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất : chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung - Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? -> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung. Nêu nội dung của bài? Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm -3 HS đọc toàn bài dưới hình thức phân vai -Nêu giọng đọc của từng nhân vật -GV treo bảng phụ lên bảng -GV đọc mẫu -HS đọc theo nhóm -HS thi đọc giữa các nhóm 4 - Củng cố : - Em có nhận xét gì về tính cách của Đất Nung? 5.Dặn dò:Xem bàiChú đất Nung (tt) Cả lớp TB Tranh K TB K-G K-G Cả lớp - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều. -HS theo dõi -HS luyện đọc + sửa lỗi phát âm: cưỡi ngựa tía, cu Chắt, đoảng , khoan khoái -HS đọc -HS luyện đọc +chú giải -HS luyện đọc theo cặp -HS theo dõi - là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. -Chú tìm đường ra cánh đồng gặp trời đổ mưa , rét quá chú vào bếp để sưởi ấm HS thảo luận + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. + Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm. Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người có ích, khoẻ mạnh đã dám nung mình trong lửa đỏ -HS theo dõi -HS nêu -HS theo dõi - Luyện đọc diễn cảm -3 nhóm thi đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. Bình chọn nhóm đọc hay nhất Rút kinh nghiệm: Toán MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu & phát biểu thành lời tính chất một tổng chia cho một số. Thông qua bài tập phát hiện ra tính chất một hiệu chia cho một số. 2.Kĩ năng: Vận dụng vào tính toán. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-4’ 1’ 9-11’ 5-7’ 5-7’ 4-6’ 2’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ:2 HS Tính 105x200; 427x102 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. - Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm như thế nào? GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/76:2 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở Tính theo hai cách. Bài tập 2/76:2 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở Khi một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào? Cho HS tự tìm cách giải bài tập. Đây là tính chất hiệu chia cho một số Bài tập 3/76: Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: 4.Củng cố: -Nêu cách chia một tổng cho một số ? - Nêu cách chia một hiệu cho một số ? 5. Dặn dò :Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. Cả lớp Cả lớp TB-K K HS sửa bài HS nhận xét HS tính trong vở nháp HS tính trong vở nháp. HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. HS tính & nêu nhận xét như trên. HS nêu Vài HS nhắc lại. HS học thuộc tính chất này. Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. -HS laøm baøi ,caû lôùp nhaän xeùt söûa chöõa HS gaûi thích caùch laøm -Thuoäc daïng moät soá nhaân vôùi moät toång 2HS laøm baøi HS söûa baøi - Ta coù theå laáy soá bò tröø vaø soá tröø chia cho soá chia roài tröø hai keát quaû cho nhau HS laøm baøi HS söûa baøi HS neâu laïi maãu HS laøm baøi HS söûa Ruùt kinh nghieäm: Chính tả ( Nghe - viết) Chiếc áo búp bê I. Mục đích yêu cầu: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Chiếc áo búp bê’ Làm đúng, viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ phát âm sai. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu có viết bài tập 2b - Một số tờ giấy dính để HS làm bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 19-21’ 4-6’ 3-5’ 1’ 1’ 1.Ổn định 2. Bài cũ: - HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro, non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốp-xki. 3. Bài mới: a.Giới thiệu. b. Nội dung bài mới Hoạt động1. Hướng dẫn HS nghe – viết -GV đọc bài viết 1 lần -Đoạn văn nói lên diiêù gì? - GV rút ra từ khó cho HSluyện viết: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. -GV đọc cho HS kiểm tra lại - GV chấm 10 vở -GV nhận xét bài viết Hoạt dộng2: Bài tập Bài tập 2b/136: - GV yêu cầu HS đọc bài 2b -Cho HS làm bài tập -Cho HS trình bày kết quả Bài tập 3b/136: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi điền chữ nhanh. Cách chơi: - 3 nhóm trưởng điều khiển cuộc chơi thi tiếp sức. - GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm. - Nhóm có điểm nhiều là thắng - GV nhận xét. 4.Củng cố: - Biểu dương HS viết đúng. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 15. Cả lớp TB 3 tờ phiếu Tờ giấy dính - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - HS theo dõi -Một bạn nhỏ đã may áo cho buúp bê của mình với bao tình cảm yêu thương - HS phân tích từ và ghi -HS theo dõi - HS nghe và viết vào vở -HS kiểm tra lại bài viết - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. -Cả lớp làm vào vở 3 HS àm vào phiếu -3 HS làm vào phiếu dán lên bảng -Cả lớp nhận xét sửa chữa Lất phất-đất–nhấc-bật-rất-bậc-lật-nhấc-bậc - Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng. Rút kinh nghiệm: Khoa hoïc. MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước. Hoạt động giảng dạy: TG Hoạt động của giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 3-5” 8-10’ 8-10’ 2-3’ 1’ 1.Ổn định 2. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Nội dung bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - Làm như vậy có tác dụng gì? - Sau HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có 3 cách lọc nước: 1. Lọc nước. 2. Khử trùng nước. 3. Đun nước. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. Làm việc theo nhóm- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? 4. Củng cố: - Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. - Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 27. Cả lớp Cả lớp Phiếu Cả lớp Mô hình lọc nước HS laàn löôït keå Laøm cho nöôùc trong hôn loaïi boû ñöôïc moät soá vi khuaån gaây beänh - HS traû lôøi töï do. - HS keå HS ñieàn vaøo vôû baøi taäp - Khoâ ng theå uoáng ñöôïc ,caàn phaûi ñun soâi ñeå tieâu dieät heát vi khuaån trong nöôùc ,loaïi boû caùc chaát ñoäc coøn toàn ñoäng trong nöôùc - Giöõ veä sinh nguoàn nöôùc - HS neâu Ruùt kinh nghieäm: Thöù ba, ngaøy 17 thaùng 11 naêm 2009 Toaùn CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3-5’ 1’ 3-4’ 3-4’ 8-10’ 4-6’ 4-6’ 1-2’ 1’ Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Một tổng chia cho một số a. (248+524) :4 b. 927:3+318:3 3. Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài mới Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ? GV yêu cầu HS đăït tính và thực hiện tính -Nêu các bước thực hiện phép chia? -Em có nhận xét gì về số dư của phép chia? Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ? -Yêu cầu HS đặt tính và tính -Em có nhận xét gì về số dư của phép chia này? Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1/76: G ... bài . - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , biết ơn thầy giáo , cô giáo . + Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo . Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK ) - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo . => Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo . 4 - Củng cố : - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học ( Bài tập 4 SGK ) 5.Dặn dò: Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. Cả lớp Cả lớp Băng giấy Cả lớp - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . - Thảo luận lớp về cách ứng xử . - Từng nhóm HS thảo luận . - HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Bi ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . Rút kinh nghiệm: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Nhận biết cách chia một tích cho một số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện , hợp lí . II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 3-5’ 3-5’ 6-8’ 5-7’ 4-6’ 2’ 1’ 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ 12:(7x4) 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu: b.Noäi dung baøi môùi Hoaït ñoäng1: Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa ba bieåu thöùc ( tröôøng hôïp caû hai thöøa soá chia heát cho soá chia ). GV ghi baûng: (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 Yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa töøng bieåu thöùc . Yeâu caàu HS so saùnh caùc keát quaû vaø ruùt ra nhaän xeùt. + Vì 15 chia heát cho 3; 9 chia heát cho 3 neân coù theå laáy moät thöøa soá chia cho 3 roài nhaân keát quaû vôùi thöøa soá kia. Hoaït ñoäng 2: Tính vaø so saùnh giaù trò cuûa hai bieåu thöùc ( tröôøng hôïp thöøa soá thöù nhaát khoâng chia heát cho soá chia ). GV ghi baûng: (7 x 15) : 3 7 x (15: 3) Yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa töøng bieåu thöùc . Yeâu caàu HS so saùnh caùc keát quaû vaø ruùt ra nhaän xeùt. GV hoûi: Vì sao ta khoâng tính (7 : 3) x 15? Vaäy khi chia moät tích cho moät soá ta coù theå laøm nhö theâ naøo? Löu yù thöøa ñieàu kieän chia heát cuûa thöøa soá cho soá kia . Hoaït ñoäng3: Luyeïn taäp Baøi taäp 1/79: Yeâu caàu HS tính theo hai caùch . -Cho HS laøm baøi -Neâu caùch chia moät soá cho moät tích ? Baøi taäp 2/79: GV löu yù HS coù theå tính baèng nhieàu caùch . Baøi taäp 3/79: Cho HS ñoïc ñeà -Cho HSlaøm baøi Caû lôùp nhaän xeùt - Höôùng daãn HS tìm ra caùch giaûi. 4.Cuûng coá: Khi chia moät tích hai thöøa soá ta coù theå laøm nhö theá naøo? 5.Daën doø :Chuaån bò baøi: Chia hai soá coù taän cuøng baèng caùc chöõ soá 0. Cả lớp Cả lớp Cả lớp TB K HS sửa bài HS nhận xét HS tính. HS nêu nhận xét. + Giá trị của ba biểu thức bằng nhau. Vài HS nhắc lại. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết ) rồi nhân kết quả với thừa số kia. HS tính. 2 HS lên bảng trình bày -HS nêu HS làm bài HS nêu nhận xét. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quá HS nêu Ruùt kinh nghieäm: Luyeän töø vaø caâu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. Bước đầu biết dùng để hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. HS vận dụng vào giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết BT 1. Giấy khổ to. III, DẠY – HỌC: TG Các hoạt động của GV ĐT.ĐD Các hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 3-4’ 3-4’ 1-2’ 3-4’ 3-5’ 4-6’ 4-6’ 3’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: Luyện tập về Câu hỏi Đặt câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1:HS đọc yêu cầu -Đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và chú Đất Nung trong truyện Chú Đất Nung -HS trình bày Bài tập 2: GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao? Bài tập 3: - GV nhận xét và chốt: - Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?là câu dùng để hỏi hay dể làm gì? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1/142:4 HS đọc nối tiếp 4 câu trong bài GV treo bảng phụ lên bảng - GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu. - GV nhận xét và chốt Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu. Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý chê trách. Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê. Câu d: Chú ........ miền Đông không? -> Dùng để nhờ cậy giúp đỡ. Bài tập 2/142: -Đặt câu hỏi phù hợp với mỗi tình huống? -HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 3/142:HS đọc yêu cầu bài tập -HS trình bày - GV nhận xét 4. Củng cố: -2 HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò :Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi. Cả lớp Giấy to Bảng phụ TB TB K HS đặt - Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn - HS nêu: Sao chú mày náht thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu bài. a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát. - Câu: ........ sao còn phải hỏi -> để chê cu Đất b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn) 2 HS đọc ghi nhớ - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm viết vào giấy. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc yêu cầu bài. -HSđọc câu mình đặt cho tình huống Mỗi em có thể nêu 1 tình huống. Rút kinh nghiệm: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cái cối xay. - Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV ĐT.ĐD Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 5-8’ 3-5’ 18-20’ 2’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Thế nào miêu tả? GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung bài mới Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc cái cối tân. - Đọc những từ ngữ được chú thích - Bài văn tả cái gì ? - Tìm các phần mở bài và kết bài ? - Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? - Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ? -Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? Bài 2:GV nêu yêu cầu đề bài Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Vậy 1 bài văn miêu tả gồm có những phần nào? -Có những kiểu mở bài và kết bài nào? -Phần thân bài có đặc điểm gì? Hoạt động2: Luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - GV chốt - Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ” - Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống. - Yêu cầu HS làm câu d vào VBT. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. Cả lớp Tranh SGK Bảng phụ Cả lớp HS nêu .HS đọc đề bài thảo luận nhóm đôi để TLCH - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống. - Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi. - Mở bài theo kiểu trực tiếp. - Kết bài theo kiểu mở rộng. - Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. -3 phần:Mở bài- Thân bài- Kết bài Mở bài trực tiếp hay gián tiếp Kết bài :Mở rộng hay không mở rộng Trước hết tả bao quát đồ vật rồi tả những đặc điểm nổi bật - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu. - HS phát biểu, trao đổi. - Cả lớp và GV nhận xét. - Làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét bổ sung Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT TUẦN 14 I. Đạo đức tác phong: - Đa số chấp hành tốt nội quy quy định của nhà trường, chào hỏi lễ phép với người lớn, đi học đều và đúng giờ, mặc dù mùa mưa nhưng không có em nào đi trể, đây là một biểu hiện tốt mà chúng ta cần đáng tuyên dương. - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, hầu hết các em đi học đều, không tự ý bỏ học. - Tham gia sinh hoạt 15 phút đầu giờ đều đặn, cán bộ lớp truy bài tương đối đều hơn so với những tuần trước, đôi bạn học tập hoạt động tích cực và bước đầu có hiệu quả. Tồn tại : Một số em nam còn chơi nghịch giờ ra chơi còn chạy nhảy, tổ chức các trò chơi không tốt như xô đẩy, chạy nhảy làm bẩn quần áo, tác phong không đúng quy định, làm ảnh hưởng không tốt đến những tiết học sau. II. Học tập : - Hiện tượng không thuộc bản nhân đã giảm hơn so với tuần trước, có chuẩn bị bài chu đáo hơn, trong giờ học có tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi ở một số tiết học . - Hiện tượng không sửa bài đã giảm hơn so với tuần trước. Tồn tại : Còn một số em bỏ vở bài tập ở nhà trong các giờ luyện tập, chưa thuộc bài khi đến lớp như Cường, Duy, Chung, Giang, Cam..... III. Các hoạt động khác : - Thực hiện tốt vệ sinh lớp học - Chấp hành tốt các qui định về nước uống, đảm bảo vệ sinh và tiết kiệm hợp lý. - Thực hiện tốt an toàn giao thông IV. Kế hoạch tuần đến : - Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giơ. - Tăng cường truy bài đối những em lười chuẩn bị bài và học bài cũ. - Củng cố lại nề nếp tự quản cho lớp. - Theo dõi, nhắc nhở tình trạng ăn quà vặt khi đến trường.
Tài liệu đính kèm: