I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà .
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
(Từngày21/11 đến ngày 25/11/2011 ) Thứ /ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 28-11-2011 1 29 TĐ Cánh diều tuổi thơ 2 71 T Chia hai số tận cùng là chữ số 0 3 29 TD On bài thể dục phát triển chung.. 4 15 LS Nhà trần và việc đắp đê 5 15 CC Thứ ba 229-11-2011 1 15 Đ.Đ Yêu lao động 2 15 CT Cánh diều tuổi thơ 3 15 AN Học hát tự chọn 4 72 T Chia cho số có hai chữ số 5 29 KH Tiết kiệm nước Thứ tư 30-11-2011 1 29 LT-C MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 2 15 KC Kể chuyện đã nghe đã đọc 3 73 T Chia cho số có hai chữ số tt 4 30 TD On bài thể dục phát triển chung.. 5 15 ĐL Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng..tt Thứ năm 01-12-2011 1 30 TĐ Tuổi ngựa 2 29 TLV Luyện tập miêu tả đồ vật 3 74 T Luyện tập 4 15 KT Cắt , khâu thêu sản phẩm tự chọn 5 30 KH Làm thế nào để biết có không khí Thứ sáu 02-12-2011 1 30 LT-C Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 2 15 MT Vẽ chân dung 3 75 T Chia cho số có hai chữ số tt 4 5 30 TLV SH (GDNGLL) Quan sát đồ vật Thứ hai TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ,Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ... Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS đọc phần chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. - Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - HS đọc câu hỏi 3. Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều - Bài văn nói lên điều gì ? Ghi nội dung chính của bài. Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc. - HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. 3.Củng cố – dặn dò- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tuổi thơ đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi. - HS đọc. - 3 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe + Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - 2 HS nhắc lại. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ...mang theo nỗi khát khao của tôi - 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. 1 HS nhắc lại ý chính. 2 HS đọc HS luyện đọc theo cặp. TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng) GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ). Vậy 320 chia 40 được mấy ? Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 GV nêu kết luận. HS thực hiện tính 320 : 40. GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). Vậy 32 000 : 400 được mấy. Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. GV nêu kết luận. - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? HS tự làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a HS đọc đề bài, tự làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Bằng 8. - Cùng có kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. - HS thực hiện tính. - ....= 80 - Hai phép chia cùng có kết quả là 80. - Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4 - HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS nhận xét. - Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40. - HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp. THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU : -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng -Trò chơi: “Thỏ nhảy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 8’ 25’ 7’ . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập rồi đứng tại chỗ hát , vỗ tay. +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi : “Chim về tổ”. . Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập +Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp. +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập * Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn bài thể dục phát triển chung. Lần lượt các tổ lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. b) Trò chơi : “Thỏ nhảy ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử. -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và kết thúc trò chơi, đội nào thắng cuộc được biểu dương, có hình thức phạt với đội thua cuộc nhưng phải nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát. -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. . Phần kết thúc: -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà : Ôn bài thể dục phát triển chung chuẩn bị kiểm tra. -GV hô giải tán. Gv 5GV 5GV 5GV 5GV -HS hô “khỏe”. Lòch söû: NHAØ TRAÀN VAØ VIEÄC ÑAÉP ÑEÂ I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. *(BVMT) II.CHUAÅN BÒ:Tranh aûnh veà heä thoáng ... ñeå quan saùt vaø laøm thí nghieäm. Böôùc 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo doõi vaø giuùp ñôõ nhöõng nhoùm gaëp khoù khaên. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. Böôùc 3 : Hoaït ñoäng 2 : THÍ NGHIEÄM CHÖÙNG MINH KHOÂNG KHÍ COÙ TRONG NHÖÕNG CHOÃ ROÃNG CUÛA MOÏI VAÄT GD:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Böôùc 1 : - GV chia nhoùm vaø ñeà nghò caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm thí nghieäm naøy. - Caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm thí nghieäm naøy. - Yeâu caàu caùc em ñoïc caùc muïc Thöïc haønh trang 63 SGK ñeå bieát caùch laøm. - HS ñoïc caùc muïc Thöïc haønh trang 63 SGK ñeå bieát caùch laøm. Böôùc 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo doõi vaø giuùp ñôõ nhöõng nhoùm gaëp khoù khaên. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. Böôùc 3 : - GV goïi ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. - Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát vaø giaûi thích taïi sao caùc boït khí laïi noåi leân trong caû hai thí nghieäm keå treân. Hoaït ñoäng 3 : HEÄ THOÁNG HOÙA KIEÁN THÖÙC VEÀ SÖÏ TOÀN TAÏI CUÛA KHOÂNG KHÍ - GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho HS thaûo luaän: - HS thaûo luaän nhoùm. + Lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát ñöôïc goïi laø gì? + Tìm ví duï chöùng toû khoâng khí ôû xung quanh ta vaø khoâng khí coù trong nhöõng choã roãng cuûa moïi vaät. - Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - GV giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi cuûa caùc nhoùm. Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø - Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT vaø ñoïc laïi noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi môùi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ sáu LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I/ MỤC TIÊU: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). *(KNS) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét. Giấy khổ to và bút dạ. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ. - GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu. - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ... Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt câu. - Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp. Bài 3: HS đọc nội dung KN: -Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp -Lắng nghe tích cực Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào + Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ? Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác . - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? Ghi nhớ : đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập: Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. - Bổ sung cho đến khi nào chính xác. - Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng. + Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ? Bài 2: HS đọc yêu cầu. Tìm câu hỏi trong truyện. - Gọi HS đọc câu hỏi. - Thảo luận theo cặp đôi. - Yêu cầu HS phát biểu. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng viết. 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc, 2 HS trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ. - Lắng nghe. 1 HS đọc, tiếp nối nhau đặt câu: a. Đối với thầy cô giáo: b. Đối với bạn bè: - 2 HS đọc - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - HS lấy ví dụ - Lắng nghe - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. + Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật - 1 HS đọc. - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng thảo luận và trả lời. - Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị. Mĩ thuật Vẽ tranh: Vẽ chân dung I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, sáp màu. III. Hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV chấm điểm một số bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới - GV giới thiệu bài mới - GV ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1.Quan sát, nhận xét - Gv yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã chuẩn bị: + Hình dáng khuôn mặt? - Giáo viên tóm tắt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; + Vị trí của mắt, mũi, miệng ... trên khuôn mặt của mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp, ...) *Hoạt động 2.Cách vẽ chân dung: - GV vẽ hình minh hoạ trên bảng theo các bước sau : + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt; + Tìm vị trí của tóc, tai, mắt, mũi, miệng ... để vẽ hình cho rõ đặc điểm. + Vẽ các nét chi tiết đúng với nhân vật. + Vẽ màu da, tóc, áo + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật. + Vẽ màu nền - GV cho xem một số bài vẽ chân dung của lớp trước để các em học tập cách vẽ. *Hoạt động 3.Thực hành: - GV nêu yêu cầu của bài : + Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai, tóc cho vừa với phần giấy. + Vẽ mầu tóc, da áo và màu nền theo cảm nhận riêng. *Hoạt động 4.Nhận xét,đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục +cách vẽ hình, các chi tiết + Màu sắc - GV yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung. - Học sinh xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV bổ sung cho ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. + HS quan sát tranh và trả lời: + Hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ... - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát GV vẽ minh hoạ trên bảng theo các bước . + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. - HS xem bài vẽ của lớp trước - HS vẽ bài - HS nhận xét bài - HS nêu cảm nghĩ riêng - HS xếp loại bài theo ý thích 4. DÆn dß: - Quan s¸t, nhËn xÐt nÐt mÆt con ngêi khi vui, buån, lóc tøc giËn, ... - Su tÇm c¸c lo¹i vá hép ®Ó chuÈn bÞ cho bµi sau. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. ( chia hết và chia có dư) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học. Hoạt động 1: Trường hợp chia hết: 10105 : 43 = ? a) Đặt tính: b) Tính từ trái sang phải (SGV) Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 26345 : 35 = ? Thực hiện tương tự như trên. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Bài 2: Giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m 3.Hoạt động nối tiếp: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. 10105 43 150 235 215 00 - HS đặt tính rồi tính. - HS đọc đề. - HS giải Tiếng anh (GV bộ môn) ------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- HS chuẩn bị đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em. - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: Y/c HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gị HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS ( nếu có ) Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? c. Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có ) - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc dàn ý. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - Tự làm bài. - 3 HS trình bày kết quả quan sát. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên SINH HOẠT A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T
Tài liệu đính kèm: