i. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và tự phỏt hiện t/c một hiệu
chia cho một số .
- Áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán .
- GD HS tính cẩn thận, khoa học khi làm toán.HS ham học toán.
ii. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ
iii. Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ (5’ : HS chữa bài 3 (tr 75)
b. Dạy bài mới: (35’ )
1. Giíi thiÖu bµi (1’ )
2. HDHS nhận biết t/c 1 số chia cho 1 tổng (11’ )
tuần 14 Sỏng Thứ hai, ngày 4 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toỏn Chia một tổng cho một số i. Mục tiờu: - Giỳp HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và tự phỏt hiện t/c một hiệu chia cho một số . - Áp dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán . - GD HS tớnh cẩn thận, khoa học khi làm toỏn.HS ham học toỏn. ii. Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ iii. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ (5’ : HS chữa bài 3 (tr 75) b. Dạy bài mới: (35’ ) 1. Giới thiệu bài (1’ ) 2. HDHS nhận biết t/c 1 số chia cho 1 tổng (11’ ) - GV viết bảng : ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau ? - GV ghi : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21: 7 - Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể làm ntn? - GV núi đú là t/c 1 số chia cho 1 tổng 3. Luyện tập Bài 1( 76): - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? b, HDHS thực hiện mẫu - GV nhận xét, cho điểm . Bài 2 (76) -GV HD mẫu. ? Qua đú HS nờu cỏch chia 1 hiệu cho 1 số. - Ta chỉ ỏp dụng được t/c chia 1 tổng ( hiệu ) cho 1 số trường hợp nào ? - Lấy VD trường hợp khụng ỏp dụng được? Bài 3 (76) ? Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ? - GVchấm, chữa bài . 4. Củng cố , dặn dò (3’ ) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau -1 HS tính giá trị của hai biểu thức trên và s/s kết quả.Lớp làm nhỏp - HS TL: Bằng nhau - HS nờu . - Vài HS nhắc lại. a, 2HS chữa bài b,- HS ỏp dụng tự làm, chữa bài. -NX k/q -HS tự làm phần a, b -HS chữa bài -Vài HS nhắc lại - Tự làm, chữa bài. - HSTL - HS đọc yêu cầu của bài . -HS TL - HS tự tóm tắt rồi trình bày lời giải -1HS chữa bài. - HS nhắc lại t/c chia 1 tổng ( hiệu ) cho 1 số. Tiết 3: Đạo đức biết ơn thầy giáo cô giáo ( tiết 1 ) I. Mục tiờu: - Hiểu được cụng lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quí thầy giáo, cô giáo . - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, giáo cô giáo bằng những hành vi, thỏi độ, việc làm. - GDHS luôn có thái độ và hành động kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II. Đồ dựng dạy - học:- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. KTBC: (4’ ):- Cụng lao của ụng bà, bố mẹ đối với chỳng ta ntn? - Chỳng ta phải cú bổn phận ntn đ/v ụng bà, cha mẹ? B. Bài mới: (30’ ) 1. Giới thiệu bài ( 1’ ) 2. Bài giảng: (26’ ) a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 20, 21 ) - GV nêu tình huống - GV kết luận: Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt . Do đó các em phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo. b. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 1 - SGK ) - GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài - GV nhận xét, đưa ra phương án đúng của bài tập c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 2 - SGK ) 1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận : Các việc làm a, b, d , đ, e , g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . 3.Củng cố, dặn dũ (3’ ) - NhGV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS dự đoán các cỏch ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . - Thảo luận về các cách ứng xử . - Từng nhóm HS thảo luận - HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Mỗi nhúm nhận 1 băng chữ - Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy . - Đại diện từng nhóm lờn dỏn kq theo 2 cột “ biết ơn” và “ khụng biết ơn”. -Nhúm khỏc bổ sung. - Vài HS đọc ghi nhớ . Tiết 4: Tập đọc chú đất nung I. Mục tiờu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoai thai. - Hiểu nội dung của truyện ( phần đầu ): Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa . - Giỏo dục HS dũng cảm, can đảm, luôn luôn cú ý chớ học tập để trở thành những người công dân có ích. ii. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: A. KTBC ( 5’ ): Gọi 2 HS đọc bài “ Văn hay chữ tốt ”, trả lời câu hỏi trong SGK B. Dạy bài mới ( 34’) 1. Giới thiệu bài ( 1’ ) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ( 30’ ) a. Luyện đọc ( 10’ ) - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài,sửa lỗi đọc cho HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài.( 10’ ) - GV nờu cỏc cõu hỏi trong SGK. - Em hóy nờu nội dung của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10’ ) - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn cuối bài theo cách phân vai . - GV đọc mẫu. 3. Củng cố, dặn dò ( 3’ ) - Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học . - Dặn dũ về nhà: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm, xỏc định đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - HS trả lời lần lượt cỏc cõu hỏi. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc một lượt toàn truyện theo cách phân vai. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm theo cỏch phân vai Chiều: Tiết 1: Chớnh tả ( nghe - viết ) chiếc áo búp bê I. Mục tiờu: - Rốn kĩ năng phõn biệt s/x; viết đẹp, đỳng tốc độ quy định. - Nghe đọc-viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn “Chiếc áo búp bê” . - GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chư đẹp. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. KTBC (5’ ): GV gọi 2 HS lên bảng viết :lỏng lẻo, núng nảy, nợ nần. Lớp viết nhỏp. B. Bài mới ( 35’ ) 1. Giới thiệu bài (1’ ) : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết (6’ ) - GV đọc đoạn văn “Chiếc áo búp bê” . - Nờu ND đoạn văn ? - GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài chính tả nêu yêu cầu của bài . 3. Viết chớnh tả: (15’ ) - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soỏt bài. 4. Chấm bài (5’ ) - GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung . - Chữa 1 số lỗi cơ bản. 5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (5’ ) Bài tập 2a: GV nờu y/c - GVtreo bảng phụ. -GV NX, chốt . Bài tập 3a - GV HD HS . 6. Củng cố , dặn dò ( 3’ ) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3 ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết - HS theo dõi trong SGK . - HS đọc thầm lại đoạn văn - HSTL - HS viết bài vào vở. - HS đổi chộo vở soát lại bài . - HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở . - HS chữa bài - HS đọc thầm yêu cầu của bài tập, trao đổi theo cặp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét . Tiết 2: Luyện Toỏn LUYỆN TẬP CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. GIẢI TOÁN Cể LỜI VĂN. I. Mục tiờu: - Củng cố kiến thức về chia 1 tổng cho 1 số và giải toỏn cú lời văn. - Rốn kĩ năng tớnh và thực hiện giải toỏn. - GDHS tớnh chớnh xỏc, khoa học.HS yờu thớch mụn toỏn. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5’ ) 1 HS lờn bảng làm: Tớnh bằng 2 cỏch: 27 x (4 + 5 ) B. Bài mới: (35’ ) 1. Giới thiệu bài: (1’ ) 2. Bài giảng: ( 31’ ) a. Nhắc lại kiến thức (7’ ) - Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta ltn? - Ta thực hiện được phộp chia 1 tổng cho 1 số khi nào? b. Thực hành: (23’ ) Bài 1: Tớnh bằng 2 cỏch: (125 +375 ) :5 c) ( 72 + 56 ):8 (192 + 552 ) : 3 d) ( 306 +423 ):3 - Hóy nờu 2 cỏch làm của cỏc b/t trờn? - GV n/x, chốt k/q. Bài 2:Tớnh giỏ trị biểu thức sau bằng cỏch hợp lớ: a, 1875 : 2 + 125 : 2 b, 236 : 3 + 181 : 3 c 0: 36 x (1 + 2 +3 +...+ 99) -GV NX ,chốt kq Bài 3: Một nụng trường nuụi 325 con bũ.Biết số bũ sữa ớt hơn số bũ thường là 31 con. Tớnh số bũ mỗi loại? ? Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ? ? Bài này thuộc dạng toỏn nào? -Y/c HS giải bằng hai cỏch - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: (3’ ) - GV nhắc lại ND bài. - Nhận xột tiết học. - CB bài sau. - HSTL. -NX, bổ sung - HS đọc đề bài. -2 HS chữa bài - HS n/x. - HS nờu y/c. - HS làm bài và 3 HS chữa bài. - HS n/x. - HS đọc đề bài -HSTL - HS làm bài vào vở. -2 HS chữa bài. - HS nhắc lại cỏch chia 1 tổng cho 1 số. __________________________________________________ Tiết 3: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiờu: - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. - Rốn kĩ năng xỏc định n/v trong truyện, cốt truyện và viết MB, KB cho bài văn k/c. - GD HS biết thương yờu, giỳp đỡ nhau. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5’ ) - Thế nào là k/c? - Hóy kể 1cõu chuyện em đó nghe, đó đọc? B. Bài mới: (35’ ) 1. Giới thiệu bài: (1’ ) 2. Bài giảng: (31’ ) a. Nhắc lại kiến thức:( 8’ ) - N/v trong truyện cú thể là những đối tượng nào? - Thế nào là cốt truyện? - Cú mấy cỏch mở bài, kết bài cho bài văn k/c? b. Thực hành: (22’ ) Bài 1: Đọc cõu chuyện “ Anh núi khoỏc” sau :( GV treo bảng phụ ghi nd truyện) -HD HS tỡm hiểu truyện ?Bài văn kc trờn gồm mấy nhõn vật? Đú là những nhõn vật nào? ?Lời núi của Sửu thể hiện tớnh cỏch gỡ của nhõn vật này? ?Tớ núi: “ Tụi cũn nhớ một bận tụi trụng thấy cỏi nồi đồng to vừa bằng cả cỏi đỡnh làng ta ấy chứ!” là nhằm mục đớch gỡ? + GV n/x, chốt k/q đỳng. Bài 2: Viết mở bài và kết bài cho bài văn kể lại cõu chuyện “Anh núi khoỏc” theo cỏch MB giỏn tiếp và kết bài mở rộng. - GV HDHD làm bài. - GV chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dũ: (3’ ) - GV nhắc lại ND bài - N/x tiết học. CB bài sau. - HS thảo luận theo nhúm đụi TL cỏc cõu hỏi. -HS đọc thầm truyện -3 HS to đọc truyện -HS trao đổi nhúm đụi -HS đại diện nhúm lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi -Nhúm khỏc NX, bổ xung - HS làm bài. -Vài HS đọc bài - HS n/x. Sỏng Thứ ba, ngày 5 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Toỏn CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiờu: - Củng cố cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - GD HS tớnh cẩn thận, KH khi làm toỏn. II. Đồ dựng dạy - học:Bảng phụ - SGK Toán 4 . III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. KTBC: (5’ ) - HS làm bài 1a (tr 76) - GV kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: (35’ ) 1. Giới thiệu bài: (1’ ) 2. Củng cố chia cho số cú 1 chữ số:( 10’ ) a. Trường hợp chia hết: - GV viết phép tớnh 128472 : 6 = ? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia - Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia . ? Vậy 128472 : 6 = ? - Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b. Trường hợp chia cú dư: - GV đưa phép chia 230859 : 5 - GV y/c nờu lại cỏch chia ? Vậy 230859 : 5 = ? - Phép chia này là phép chia hết hay phép ... Đồ dựng dạy - học: - VBT Toán III. Cỏc HĐ dạy- học: A. KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng làm bài 1c (78) B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: a. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức - GV ghi ba biểu thức lên bảng : ( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15 ? So sỏnh giỏ trị của 3 b/t trờn GV hướng dẫn ghi : ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15 - GV hướng dẫn HS kết luận đối với trường hợp này . Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia . b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV ghi bảng : ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 ) ? So sỏnh giỏ trị của 2 b/t trờn - Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? Kết luận : Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7 - GV hướng dẫn HS nêu KL như SGK 3. Thực hành (21’) Bài 1 : Tớnh bằng 2 cỏch -GV NX, chữa bài Bài 2 : - Nờu 2 cỏch tớnh giỏ trị b/t ? Bài 3 : ?Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ? ?Nờu cỏc bước giải? - GV chấm 1 số bài. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) -Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau. - 1HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh ba giá trị đó với nhau -Lớp làm nhỏp - HS kết luận ba giá trị đó bằng nhau - HS tớnh giỏ trị của 2 b/t.So sỏnh... - HSTL: bằng nhau. - Vỡ 7 Khụng chia hết cho 3 -3HS nờu. - HS làm bài theo hai cách : + Cách 1 : Nhân trước , chia sau + Cách 2 : Chia trước , nhân sau - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét , bổ sung . - HS đọc đề bài - HS tự làm bài -HS chữa bài -HS đọc bài -HS nờu -HS làm bài, chữa bài _______________________________________________ Tiết 2: Địa lớ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ I. Mục tiờu: - Nắm được một số đặc diểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Xác lập mối quạn hệ giữa thiên nhiên , dân cư với hoạt động sản xuất . - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi, các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ . - GDHS tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II. Đồ dựng dạy - học: Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuụi. - Bản đồ nông nghiệp VN III. Cỏc HĐ dạy - học: A. KTBC: (5’) Trình bày một số điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ ? B. Bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (30’) a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: - Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ? - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? Từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? Bước 2: - Gv giải thích thêm về cây lúa nước. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà , vịt, lợn. b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm bàn. Bước 1: - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiờu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? - Nhiệt độ thấp ở màu đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ? Bước 2: - GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ . 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhắc lại ND bài. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau. - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: - Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp thảo luận - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nờu tờn cỏc cõy trồng, vật nuụi khỏc của ĐBBB. - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận theo gợi ý sau: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. -Nhúm khỏc bổ xung - HS đọc phần t/t. _______________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiờu: - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo. - GDHS yêu thích môn học, phát triển ngôn ngữ. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ - Tranh minh hoạ cái cối xay . III. Cỏc HĐ dạy - học: A. KTBC: (5’): Thế nào là miờu tả? - GV kiểm tra 2 HS: Mỗi em viết một câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (31’) a. Nhận xột: (8’) Bài 1 : - Bài văn miêu tả gì ? -Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? - Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? - Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự nào ? Bài 2 : - Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ? b. Ghi nhớ: (2’) 3. Luyện tập: (20’) -GV treo bảng phụ - Câu văn nào tả bao quát cái trống ? - Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? - Những từ ngữ nào tả hình dáng âm thanh của cái trống ? -NX, chọn bạn viết hay nhất 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt . - 2 HS đọc nối tiếp bài văn :Cỏi cối tõn. -Cỏi cối xay gạo bằng tre -MB: GT cỏi cối -KB: Tỡnh cảm của bạn nhỏ đv cỏc đồ vật trong nhà. -HSTL -HS nờu -Tả bao quỏt...tả chi tiết... - 3 HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc nội dung và yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện 1 số nhúm TLCH - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên . - 1 số HS nờu mở bài, kết bài của mỡnh. -HS nờu ____________________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt lớp ____________________________________________ Chiều: Tiết 1: Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I. Mục tiờu: - HS biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa. - Biết sử dụng 1 số dụng cụ LĐ trồng rau, hoa đơn giản. - GDHS cú ý thức giữ gỡn, bảo quản và đảm bảo an toàn LĐ. II. Đồ dựng dạy - học: Mẫu: Hạt giống,1 số loại phõn hoỏ học, phõn vi sinh. - Cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bỡnh hoa sen, bỡnh xịt nước. III. Cỏc HĐ dạy - học: A. KTBC: (4’): Nờu ớch lợi của việc trồng rau, hoa ? B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (26’) a. Hoạt động 1: Tỡm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.(12’) - Nờu tờn những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa ? - Em hóy nờu tờn 1 số hạt giống rau, hoa mà em biết ? - Ở gia đỡnh em thường bún loại phõn nào cho cõy rau, hoa ? - Đất trồng cú t/d gỡ cho cõy rau, hoa ? - GV n/x, bổ sung. - GVKL. b. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc dụng cụ gieo trồng, chăm súc rau, hoa.(1’) * Cuốc: - Cuốc gồm những bộ phận nào ? - Lưỡi và cỏn cuốc thường được làm bằng vật liệu gỡ ? - Nờu cỏch sử dụng cuốc ? * Dầm xới: - Dầm xới cú những bộ phận nào ? Dựng để làm gỡ ? * Cào: - Theo em, cào dựng để làm gỡ ? * Vồ đập đất: - Nờu cỏch cầm vồ đập đất ? * Bỡnh tưới nước: - Quan sỏt H5, em hóy gọi tờn từng loại bỡnh tưới ? - Bỡnh tưới thường được làm bằng vật liệu gỡ ? - GV nhắc HS về cỏc quy định vệ sinh, an toàn LĐ. - GV bổ sung 1 số dụng cụ khỏc. 3. Củng cố, dặn dũ: (3’) - GV nhắc lại ND bài. - Nhận xột tiết học. Nhắc HS CB bài sau. - HS đọc ND mục 1 - SGK TL cỏc cõu hỏi. - HS đọc ND mục 2 – SGK, quan sỏt mẫu vật, tranh, thảo luận nhúm đụi TLCH. -Đại diện nhúm TL -Nhúm khỏc NX, bổ xung - HS đọc ghi nhớ. _________________________________________ Tiết 2: Luyện Toỏn LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH, CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. I. Mục tiờu: - Củng cố kiến thức về chia 1 số cho 1 tớch, chia 1 tớch cho 1 số. - Rốn kĩ năng tớnh thành thạo, tớnh nhanh. - GDHS tớnh chớnh xỏc, khoa học.HS yờu thớch mụn Toỏn II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ. III. Cỏc HĐ dạy - học: A. KTBC: (5’) Gọi 2 HS lờn bảng làm : Đặt tớnh rồi tớnh 307290 : 5 123456 : 7 B. Bài mới: (35’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài luyện: (31’) a. Nhắc lại kiến thức: (5’) - Khi chia 1 số cho 1 tớch ta cú thể làm ntn ? - Khi chia 1 tớch cho 1 số ta cú thể làm thế nào ? b. Thực hành: (25’) Bài 1: Tớnh bằng 2 cỏch: a)324 : (2 x 3) b) 368 : (8 x 2) - GV chốt k/q đỳng. Bài 2: Tớnh bằng 2 cỏch: a) (18 x 25) : 6 b) (36 x 15) : 5 - GV chốt kq . Bài 3: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: a) 375 : 5 + 125 : 5 b) 624 : 3 – 324 : 3 - Dựa vào đõu để em tớnh nhanh được 2 b/t trờn ? - GV n/x chung. Bài 4: Ba xe chở gạch, mỗi xe chở được 210 viờn. Xe thứ tư chở được 226 viờn. Mỗi viờn gạch nặng 1 kg 250g. Hỏi cả 4 xe chở được bao nhiờu kg gạch? - GV HD HS phõn tớch đề và cỏch giải bài toỏn. - GV chấm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dũ: (3’) - GV nhắc lại ND bài -GV n/x tiết học.VN ụn tập. - 2 HSTL. - HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài, 2HS chữa. - HS n/x. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài, 2 HS chữa. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài. 2 HS chữa bài. - HS đọc đề bài. - HS t/t bài. - HS làm bài vào vở. ___________________________________________________ Tiết 3: Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. TèM HIỂU NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA ĐẤT NƯỚC, CỦA QUấ HƯƠNG. I. Mục tiờu: - HS hiểu biết thờm về những người con anh hựng của đất nước, quờ hương. - HS nờu được tờn, thành tớch của 1 số anh hựng. - GDHS học tập gương sỏng của cỏc anh hựng. II. Đồ dựng dạy - học: Phiếu học tập III. Cỏc HĐ dạy - học: A. KTBC: (4’) HS nờu ND bài “An toàn GT ” ở tiết trước. B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài giảng: (25’) a. Những người con anh hựng của đất nước: - Nờu tờn 1 số anh hựng của đất nước trong thời kỡ k/c chống Phỏp, Mĩ ? - Em biết gỡ về những anh hựng đú ? - GV n/x, bổ sung. -GV giảng về 1 số anh hựng như: Phan Đỡnh Giút, Bế Văn Đàn, Lờ Anh Xuõn... ? Kể tờn 1 số anh hựng ở tuổi thiếu niờn? b. Những người con anh hựng của quờ hương: - Nờu tờn và những hiểu biết của em về 1 số anh hựng ở địa phương mà em biết ? (xó, huyện...) - GV n/x, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dũ: (2’) - Em học tập được những gỡ ở cỏc anh hựng ? - Nhận xột tiết học. - HS thảo luận nhúm để TLCH. - Đại diện 1 số nhúm nờu ý kiến. nhúm khỏc n/x. - HS thảo luận theo cặp để TLCH. - HS nờu kể: Kim Đồng, Lờ Văn Tỏm... -HS thảo luận -HS TL -NX, bổ xung -HSTL
Tài liệu đính kèm: