CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số
Áp dụng để giải các bài toán có liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài củ
HS làm bài tập : Tính :
456 kg + 789 kg = 101 kg x 25 = 465 m x 123 =
2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài
* HĐ2 : So sánh giá trị của biểu thức
- HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức : ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
* HĐ3 : Rút ra kết luận về 1 tổng chia cho 1 số
- Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ?
- Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7
- 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ( các số hạng của tổng 35 + 21) cò 7 là gì ? ( 7 là số chia )
Rút ra kết luận ( SGK )
* HĐ4 : Luyện tập, thực hành - HS làm BT ( VBT )
GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của từng bài , gợi ý cách làm
- HS làm bài - GV theo dõi
- Chấm, chữa bài
3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò
TUẦN 14 : Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008 Buổi một : Tập đọc : CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng: - HS phát âm đúng các tiếng, từ khó: kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm . - Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời của các nhân vật 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm... - Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135 ( SGK ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS đọc bài Văn hay chữ tốt - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm và bài điểm và bài đọc * HĐ2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn - như SGV ) - GV sữa lỗi phát âm - Luyện đọc câu : + " Chắt còn ........ chăn trâu " + " Chú bế Đất ngạc nhiên / hỏi lại " - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1 - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? - Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? GV ghi ý đoạn 1 : Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt . HS đọc đoạn 2: - Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu ? - Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung của đoạn 2 là gì ? GV ghi ý chính đoạn 2 ( cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột ) HS đọc đoạn 3 : - Vì sao chú bé Đất lại ra đi ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Ông Hòn Rấm nói như thế nào khi thấy chú lùi lại ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung ? ( Sợ bị ông Hòn Rấm chê nhát, muốn được xông pha , làm nhiều việc có ích ) - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng ? vì sao ? - Chi tiết " Nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? - Đoạn cuối nói lên điều gì ? Ghi ý chính đoạn 3 ( Chú bé Đất quyết định trở thành đất nung ) - Câu chuyện nói lên điều gì ? c) Đọc diễn cảm HS đọc theo cách phân vai 3. Tổng kết : Củng cố : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Nhận xét - Dặn dò ______________________________________________- Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra bài củ HS làm bài tập : Tính : 456 kg + 789 kg = 101 kg x 25 = 465 m x 123 = 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : So sánh giá trị của biểu thức - HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức : ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 * HĐ3 : Rút ra kết luận về 1 tổng chia cho 1 số - Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? - Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 + 21 : 7 - 35 và 21 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ( các số hạng của tổng 35 + 21) cò 7 là gì ? ( 7 là số chia ) Rút ra kết luận ( SGK ) * HĐ4 : Luyện tập, thực hành - HS làm BT ( VBT ) GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của từng bài , gợi ý cách làm - HS làm bài - GV theo dõi - Chấm, chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò _________________________________ Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu : - Công lao của các thầy, cô giáo đối với HS - HS phải kính trọng , biết ơn , yêu quý thầy giáo, cô giáo . II. HOẠT ĐỘG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Vì sao chúng ta phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 2. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : Xử lý tình huống ( SGK ) - GV nêu tình huống - HS xử lý các cách ứng xử và nêu lý do lựa chọn - Thảo luận lớp về cách ứng xử GV kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay , điều tốt . Vì vậy các em phải kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo . * HĐ2 : Thảo luận theo nhóm đôi BT1 ( SGK ) - HS thảo luận làm bài - HS nêu kết quả GV nhận xét - Kết luận phương án đúng ở các tranh 1,2,4 * HĐ3 : Thảo luận nhóm BT2 ( SGK ) - HS nêu yêu cầu ND bài tập - GV gợi ý HS suy nghĩ nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo - các việc làm : ( a,b,c,d,e,g,..) là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Rút ra bài học ( SGK ) gọi HS đọc lại * HĐ4 : HS sưu tầm những bài hát , bài thơ các câu ca dao, tục ngữ .. ca ngợi công lao của các thầy giáo , cô giáo . 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ____________________________________ Khoa học : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU : - HS kể được 1 số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách - HS nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất dược nước sạch của nhà máy nước . - Hiểu được sự cần thiết phải đun nước sôi trước khi uống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh vẽ ( SGK ) Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước - Tác hại của sự ô nhiễm nước 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu một số cách làm sạch nước a) Lọc nước : - Bằng giấy lọc, bông,... lót ở phẫu - Bằng sỏi, cát, than củi ,... đổi với bể lọc b) Khử trùng nước : Gia ven khử trùng nước nhưng gây mùi hắc cho nước c) Đun sôi : ( Đun nước sôi 10 phút ) HS kể lại các cách làm sạch nước * HĐ2 : Thực hành lọc nước - Tổ chức HD ( HS đọc các bước ở SGK ) - Thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm nước đã lọc và kết quả thảo luận - Kết luận nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là : - Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước - Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan * Lưu ý : Nước sau khi lọc cần đun sôi mới uống * HĐ3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch : HS đọc thông tin trong SGK - Nêu các giai đoạn của giấy chuyền sản xuất nước sạch - HS nêu , lớp và GV bổ sung Kết luận ( SGK ) * HĐ4 : Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống - Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? - Muốn có nước uống được , chúng ta phải làm gì ? Tại sao? Kết luận ( SGV ) 3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò. ___________________________________ Buổi hai: Mỹ thụât : (Cô Hương lên lớp) _____________________________________ Kể chuyện: BÚP BÊ CỦA AI? I. MỤC TIÊU : Rèn cho HS kỹ năng nói - Biết nghe thầy ( cô ) giáo kể chuyện . Nhớ được câu chuyện . - Nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện - Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê ; Biết thể hiện điệu bộ nét mặt - Hiểu được ND ý nghĩa câu chuyện * Rèn kỹ năng nghe : Nghe thầy ( cô ) kể chuyện nhớ được chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể của bạn . II. ĐỒ DÙNG : Tranh phô tô ( SGK ) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : Gọi 1 HS kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .Nêu ý nghĩa của câu chuyện . 2. Bài mới : *HĐ1: Giới thiệu câu chuyện kể *HĐ2: GV kể chuyện " Búp bê của ai " ( 2 - 3 lần ) - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng - phân biệt lời của các nhân vật c) Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu : * BT1 : ( Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh ) - HS quan sát 6 bức tranh - Tìm hiểu ND từng bức tranh ( yêu cầu HS tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn ) - HS thảo luận nhóm đôi . Tìm lời thuyết minh ghi vào vở nháp. - Gọi 1 HS nêu kết quả ( mỗi em nêu lời 1 tranh ) - Cả lớp nhận xét - GV bổ sung Kết luận ( SGV) * BT2 : ( Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê ) ( GV lưu ý HS : Kể bằng lời của búp bê tức là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện . Khi kể phải xưng hô tôi, tớ, mình biết đặt tên cho cô chủ ). + HS thưc hành kể chuyện ( Theo nhóm đôi ) - Trao đổi ND ý nghĩa câu chuyện + HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất * Bài tập 3 : ( Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới ) - HS đọc yêu cầu của BT - Suy nghĩ và tưởng tượng ra những khả năng có thể xẩy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp cô chủ mới khi đang bế búp bê trên tay ) - HS thi kể phần kết của câu chuyện - GV nhận xét - Bổ sung ( theo gợi ý SGV ) Nêu ND ý nghĩa của câu chuyện 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _________________________________ LuyÖn To¸n Chia mét tæng cho mét sè I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng nêu t/c chia một tổng cho một số và chia một hiệu cho một số. 2. Bài ôn : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : - HS tính giá trị của 2 biểu thứctheo hai cách : ( 186 + 36 ) : 2 (486 +72) : 6 * HĐ3 : Luyện tập, thực hành - HS làm BT ở SGK vào vỡ ô ly. BTRT: 1/. T ính bằng hai cách: (56 + 76) : 4 48 : 6 + 12 : 6 ( 57 - 36 ) : 3 56 : 7 - 14 : 7 2/. T ìm bốn số chẵn liên tiếp .Biết trung bình cộng của bốn số ấy là 9 GV hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của từng bài , gợi ý cách làm - HS làm bài - GV theo dõi - Chấm, chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò __________________________________ Thùc hµnh Khoa häc MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Củng cố cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách - HS nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất dược nước sạch của nhà máy nước . - Hiểu được sự cần thiết phải đun nước sôi trước khi uống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh vẽ ( SGK ) Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra : - Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước - Tác hại của sự ô nhiễm nước 2. Bài ôn: 1 : Nêu một số cách làm sạch nước a) Lọc nước : - Bằng giấy lọc, bông,... lót ở phẫu - Bằng sỏi, cát, than củi ,... đổi với bể lọc b) Khử trùng nước : Gia ven khử trùng nước nhưng gây mùi hắc cho nước c) Đun sôi : ( Đun nước sôi 10 phút ) HS kể lại các cách làm sạch nước 2 : Thực hành lọc nước - Tổ chức HDHS - Thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm nước đã lọc và kết quả thảo luận - Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là : - Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong n ... ã làm gì khi thấy 2 người bột bị tai nạn ? + Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứa 2 người bột ? + Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối chuyện có ý nghĩa gì ? HS tập đặt lại tên cho truyện Rút ra ý nghĩa của chuyện c) HD đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai ( 4 vai ) người dẫn chuyện , càng kị sĩ, nàng công chúa và chú đất nung ( HD học sinh đọc giọng phù hợp với từng nhân vật ) Từng tốp HS - thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. ________________________ Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. MỤC TIÊU : Gúp HS : - Nhận biết cách chia một số cho một tích - Biết vận dụng vài cách tính thuận tiện, hợp lý . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: - HS tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách : (45 + 36 ) : 9 ( 32 + 48 ) : 8 2. Bài mới: * HĐ1:Giới thiệu bài * HĐ2 : Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức : GV ghi bảng – HS tính vào nháp và so sánh 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 = 24 : 6 = 4 = 8 : 2 = 4 = 12 : 3 = 4 HS kết luận : 3 kết quả bằng nhau GV ghi bảng : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 Hướng dẫn HS nêu BT kết qủa bằng chữ : a : ( b x c ) = a : b : c = a : c : b * HS nêu kết luận ( SGK ) - Gọi HS nhắc lại * HĐ3 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu từng BT – GV giải thích rõ cách làm từng bài - HS làm bài – GV theo dõi * HĐ4 : Chấm và kiểm tra bài - Chữa bài 3.Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. ___________________________________ Buổi hai : Cô Chung lên lớp ___________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008 Buổi một : Tập làm văn : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. Các kiểu kết bài , mở bài , trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Thế nào là miêu tả ? 2. Bài mới : *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Nhận xét : * Bài tập 1 : HS đọc bài “ Cái cối Tân ” - Đọc những từ được chú thích và những câu hỏi sau bài - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bài văn miêu tả cái gì ? : ( Cái cối xay gạo bằng tre ) Các phần mở bài và kết bài trong bài văn “ Cái cối Tân ” Mỗi phần ấy nói điều gì ? So sánh phần mở bài và kết bài với văn kể chuyện ( HS trả lời – GV nhận xét Kết luận ( SGV ) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự thế nào ? ( GV nêu thêm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hoá trong bài : ( SGV ) * Bài tập 2 : HS đọc yêu càu đề bài : Suy nghĩ trả lời câu hỏi Khi tả đồ vật ta cần tả như thế nào ? Rút ra phần ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS đọc lại *HĐ3:Luyện tập : - HS nối tiếp nhau đọc ND bài tập – Suy nghĩ làm bài ( VBT ) - GV theo dõi – HD thêm - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét GV bổ sung Kết luận ( SGV ) 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ___________________________________ Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : NHận biết cách chia 1 tích cho 1 số - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lý . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : GV ghi 3 BT lên bảng – Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả . ( 9 x 15) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 = 135 : 3 = 45 ; = 9 x 5 = 45 ; = 3 x 15 = 45 HD học sinh rút ra kết luận ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = 9 : ( 3 x 15 ) Gợi ý HS nêu kết luận : Vì 9 chia hết cho 3 ; 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia . * HĐ2 : GV ghi 2 BT lên bảng – GV yêu cầu tính và so sánh 2 giá trị với nhau : ( 7 x 5 ) : 13 7 x ( 15 : 3 ) HS nêu 2 = 105 : 3 = 35 7 x 5 = 35 giá trị bằng nhau GV hỏi : Vì sao ta không tính : ( 7 : 3 ) x 15 ? ( Vì 7 không chia hết cho 3 ) GV nêu kết luận với T. hợp này ( Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia 3 rồi nhân kết quả với 7 . * Từ 2 ví dụ trên GV gợi ý HS nêu kết luận ( SGK ) ( Lưu ý điều kiện chia hết của tích số cho số chia ) * HĐ3 : Luyện tập : - HS nêu yêu cầu ND các BT – GV giải thích rõ cách giải từng bài Bài 1 : HD cách giải Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất ... HS làm bài – GV theo dõi kèm kặp những em yếu * HĐ4 : Chấm bài 1 số em Chữa bài 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò _________________________________ Khoa học : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU : HS biết : - Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Biết cam kết BV nguồn nước - Biết tuyên truyền cổ động để bảo vệ nguồn nước II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Nêu các cách để làm sạch nước ? 2 . bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước - HS quan sát tranh : 1,2,3,4 ( SGK ) : Trả lời câu hỏi ( SGK ) - HS nêu kết quả - GV nhận xét Kết luận ( SGK ) và giải thích từng tranh ( SGV ) * HĐ2 : Thực hiện cam kết và cổ động tuyên tryền mọi người cùng bảo vệ nguồn nước . - GV phân công : Tổ viết cam kết bảo vệ nguuồn nước Tổ vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước - HS trình bày kết quả và sản phẩm - Cả lớp cùng phân tích nhận xét và bổ sung Thống nhất những việc cần phải làm để bảo vệ nguồn nước ( SGK ) 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ___________________________________ ¢m nh¹c ÔN BÀI HÁT: trªn ngùa ta phi nhanh KH¡N QUµNG §á TH¾M M·I VAI EM COØ LAÛ I. MỤC TIÊU : - HS thuoäc lôøi, haùt ñuùng giai ñieäu dieãn caûm 3 baøi haùt Treân ngöïa ta phi nhanh; Khaên quaøng thaèm maõi vai em; Coø laû . - Trình baøy 3 baøi haùt theo nhoùm, keát hôïp goõ ñeäm hoaëc vaän ñoäng theo nhaïc. - HS nghe nhaïc, tìm hieåu veà baøi caRu em –daân ca Xô ñaêng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1:OÂn taäp baøi haùt: Baøi haùt: Treân ngöïa ta phi nhanh. Moãi toå trình baøy baøi haùt vôùi moät toác ñoä :hôi chaäm, hôi nhanh . Caû lôùp haùt vôùi toác ñoä vöøa phaûi. GV chæ ñònh moät vaøi HS trình baøy, söõa cho caùc em nhöõng choå haùt chöa ñuùng. + Trình baøy baøi haùt tröùôc lôùp vôùi hình thöùc :ñôn ca, song ca, toáp ca, trình baøy haùt goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc. Baøi haùt: Khaên quaøng thaèm maõi vai em. HS trình baøy töøng ñoaïn trong baøi, GV höôùng daãn caùc em nhöõng choå haùt chöa ñuùng. HS trình baøy theo caùch haùt noái tieáp vaø haùt hoaø gioïng : GV höôùng daãn HS haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc. HS töï choïn nhoùm 4-5 ñeå leân bieåu dieãn tröôùc lôùp, haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc Baøi haùt: Coø laû HS vöøa taäp haùt vöøa oân laïi goõ ñeäm theo nhòp ñeå tieáng goõ khoâng gaáp gaùp, phuø hôïp vôùi giai ñieäu daøn traûi cuûa baøi haùt. HS trình baøy baøi haùt theo caùch lónh xöôùng vaø haùt hoaø gioïng (phaàn xoâ): GV höôùng daãn HS trình baøy baøi haùt keát hôïp muùa phuï hoaï ñôn giaûn, chuù yù ñoâng taùc tay moâ phoûng caùnh coø bay. GV chæ ñònh moät vaøi nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. *. HĐ2: Nghe nhaïc Baøi Ru em laø moät trong nhöõng laø ñieäu daân ca hay nhaát cuûa ngöôøi Xô –ñaêng, moät daân toäc soáng ôû Taây Nguyeân baøi haùt coù giai ñieäu du döông tha thieát, theå hieän tình thöông yeâu, gaén boù giöõa cha meï vaø caùac con, giöõa anh chò em vôùi nhau. Chuùng ta haõy cuøng laéng nghe baøi haùt naøy. - GV môû baêng baøi Ru em. - Höôùng daãn caùc em coù thaùi ñoä chaêm chuù khi nghe nhaïc. -Caùc em coù caûm nhaän gì khi nghe baøi haùt Ru em? HS töï noùi nhöõng caûm nhaän veà baøi haùt. - HS nghe laïi baøi Ru em laàn nöõa. Coù theå nghe vaø haùt hoaø theo. *HĐ3: Nhận xét - Dặn dò. ____________________________________ Buổi hai : Luyện Toán : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Cũng cố cách chia 1 tích cho 1 số - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lý . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Gv nêu câu hỏi HS trả lời. -Muốn chia 1tích cho m ột số khi cả hai thừa số đều chia hết cho số chia ta làm thế nào? 4 HS nhắc lại. * HĐ3 : Luyện tập: Làm BT ở SGK vào vỡ ô ly. - HS nêu yêu cầu ND các BT – GV giải thích rõ cách giải từng bài Bài 1 : HD cách giải Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 3: Tóm tắt rồi giải. HS làm bài – GV theo dõi kèm kặp những em yếu. * HĐ4 : Chấm bài 1 số em Chữa bài 3. Củng cố bài : Nhận xét - Dặn dò ________________________________ Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI 16 I.MỤC TIÊU: - Luyện chữ viết cho HS qua đoạn bài viết. - Yêu cầu HS viết đúng mẫu chữ, cì chữ, trình bày đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động: Giới thiệu bài. 2. Trọng tâm: * HĐ1: Chữa BT chính tả: Bài 2. HS lần lượt đọc bài làm của mình - Lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV đọc bài làm đúng cho HS đối chiếu. * HĐ2: Luyện viết: HS đọc thầm bài – Chú ý chữ khó viết. GV hướng dẫn cách trình bày bài viết, nhắc tư thế ngồi viết cho HS. HS viết bài. HĐ3: Chấm, chữa bài. GV chấm bài. Chữa bài: Lưu ý sửa nét chữ cho HS. 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. ________________________________ Kỹ thuật : THÊU MÓC XÍCH (tiếp) I. MỤC TIÊU : Tiếp tục hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành thêu móc xích trên vải. Học sinh thêu đúng kỷ thuật, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật mẫu, vải, kim, chỉ, thước, sáp, III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: *HĐ1: Học sinh quan sát vật mẫu, nhắc lại phần ghi nhớ . - 1 học sinh lên bảng thực hành phần vạch dấu. Nêu các bước thực hiện . - Giáo viên lưu ý các em một số điều cần chú ý khi thêu móc xích. * HĐ2: Học sinh thực hành thêu móc xích theo các bước - Vạch đường dấu - Căng khung thêu - Thêu từng mũi theo đường vạch dấu. ( Giáo viên theo dõi, kèm cặp học sinh yếu) * HĐ3: Đánh giá sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá. IV. TỔNG KẾT: Nhận xét, dặn dò. _______________________________________ Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN QUA : - Các HĐ và nề nếp được giữ vững và phát huy tốt * Tồn tại : Trực nhật một số hôm chưa sạch - Khăn trải bàn chưa ngay ngắn . Sách vở 1 số em bìa học đã bị bong ra. - Một số em còn quên sách vở khi đi học(Quân , Tuấn Anh, Ngọc Anh) II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : - Tích cực tập luyện ca múa hát sân trường. - Những em sách vở đã rách bìa về bọc lại. - Làm tốt công tác vệ sinh lớp và trường. - Chấm dứt hiện tượng quên sách vở khi đi học. - Giữ vững nề nếp. - Hoàn thành các khoản đóng đậu. ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: