Kĩ thuật: CẮT ,KHÂU,THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức,kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mộu khâu thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài
HĐ 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài . - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khỏc vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK) - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3 SGK. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài. HĐ1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, GV theo dõi sửa sai và giải nghĩa 1 số từ ngữ . - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc cả bài. HĐ2. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH. - Tác giả đã chọn cách nào để tả cánh diều? - Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào? - Y/c HS nêu ý đoạn 1. - Y/c HS đọc đoạn còn lại và TLCH: - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, t/g muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Gọi HS nêu ý đoạn 2. - Gọi HS nêu nội dung bài, GV kết luận. HĐ3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc bài. - HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ.....sao sớm". - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. C. Củng cố- Dặn dò: - Em đã được chơi thả diều chưa? cảm giác chơi thả diều như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Đoạn 1: 5 dòng đầu. - Đoạn 2: còn lại. - HS đọc nói tiếp, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc. - Theo dõi GV đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm....trên cánh diều có nhiều loại sáo đơn,.....trầm bổng. - Mắt nhìn, tai nghe. ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Cả lớp đọc thầm. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui xướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đen huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, chãy mãi khát vọng. - Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - HS nêu. - 2 HS đọc nối tiếp bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét bình chọn. - HS nối tiếp nhau phát biểu. Toán: chia hai số có tận cùng là các chữ số o I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng. - GV nêu phép tính: 320 : 40 = - HDHS thực hiện theo các cách: + Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích. + Cách 2: Đặt tính. Thực hiện phép chia 320 : 40 = 32 : 4 = Có thể xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở số chia và số bị chia để được phép chia như thường 32 : 4 = 8 - GV củng cố cách chia: * Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi phép tính : 32000 : 400 = ? - Y/c HS nhận xét các chữ số 0 tận cùng của số bị chia và số chia. - HDHS thực hiện phép chia tương tự như trường hợp trên và rút ra kết luận chung. - Gọi HS nêu kết luận như SGK. - Lưu ý: Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia, sau đó thực hiện phép chia như thông thường. * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Nhận xét, củng cố cách chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 Bài2 a: - Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? - HS tửù laứm baứi. - HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng - Taùi sao ủeồ tớnh x em laùi thửùc hieọn pheựp chia 25 600 : 40 ? - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. Bài 3a: - Goùi HS ủoùc ủeà baứi. - Y/c HS tửù laứm baứi. - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện : 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Lắng nghe. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 40 0 8 - Lắng nghe - SBC có 3 chữ số 0, SC có 2 chữ số 0 - HS thực hiện theo 2 cách như ví dụ trên - 3 HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng thực hiện. - HS nêu . - Tỡm x. - 1 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ - HS nhaọn xeựt. - HS nêu - HS ủoùc. - 1 HS leõn baỷng, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. - Lắng nghe. Đạo đức: Biết ơn thầy cô giáo (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : :- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS - Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: - HS nhắc lại B. Bài mới: HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. Y/c HS thảo luận nhóm HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng - Mỗi bạn hãy vẽ 1 bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo với tấm lòng của mình. - GV khen một số em vẽ đẹp, sáng tạo - Chúng ta cần phải làm gì đối với thầy cô giáo - Vì sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? - Hãy nêu các việc làm thể hiện kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? - Hãy nêu các việc làm chưa kính trọng thầ y cô giáo - Em có thái độ ntn đối với những em có biểu hiện chưa kính trọng thầy cô. - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày, giới thiệu tài liệu sưu tầm được. - Cả lớp nhận xét bình luận - HS vẽ và trang trí theo ý muốn. Nhân ngày 20/11 - Kính trọng và biết ơn - Vì thầy cô đã dạy dỗ chúng ta nên người. - HS nêu - Chăm ngoan, vâng lời - Lười học - Phản đối bằng cách nhắc nhở bạn C. Củng cố, dặn dò - 2HS đọc lại ghi nhớ - Thực hiện tốt các hành vi thể hiện sự kính trọng đốivới thầy cô giáo. Luyện toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Luyện chia một số cho một chữ số. Luyện chia một tích cho một số và chia một số cho một tích. Luyện giải toán. II. Hoạt động dạy và học: 1. Tính: a) 93705 : 7 b. 232478:9 16249 :6 515462:5 2. Tính: a) 42:(7x6) 80: (4x5) b) (15x25) :5 (42x40):6 3. Có 9 bạn mua giấy màu như nhau. Mỗi bạn mua 3 tệp. Số tiền phải trả cả 9 bạn là: 27 000đ. Tính giá tiền một tệp. - HS tự làm a. 13386 dư 3 b. 28053 dư 1 2708 dư 1 103092 dư 2 - HS tự làm. Mỗi bạn mua hết số tiền là: 27 000 : 9 = 3 000 (đồng) Giá tiền một tệp là: 3 000 : 3 = 1000(đồng) Đáp số: 1000 đồng. Dặn: Về làm thêm các bài tập chia cho số có một chữ số để có kỹ năng chia tốt. Luyện tiếng việt: Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu: - Luyện đạt câu hỏi cho một bộ phận cho trước - Luyện dùng câu hỏi vào mục đích khác - Luyện viết đoạn văn có dùng câu hỏi. II. Hướng dẫn làm bài tập. 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong từng câu dưới đây. a. Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió. b. Bác sỹ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị c. Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước 2. Trong từng câu dưới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì? a. Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ? b. Kiện tướng cờ vua Nguyễn Ngọc Trường Sơn giỏi nhỉ? c. Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế? d. Sao con hư thế nhỉ? 3. Viết đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn về một nội dung tự chọn, trong đoạn văn có dùng câu hỏi. - HS tự làm bài tập rồi báo cáo kết qủa. + Cái gì dập dờn trước gió? + Bác sĩ Ly là người như thế nào? + Khi nào, mẹ đưa con đi chơi công viên nước? a. Để yêu cầu, đề nghị b, c. Để khen d. Để chê, nhắc nhở + HS viết đoạn văn. + Một số em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét, chữa bài III: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các dạng bài tập đã làm. Kĩ thuật: cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn(Tiết 1) I/ Mục tiêu: Đánh giá kiến thức,kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình của các bài trong chương Mộu khâu thêu đã học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài HĐ 1: ôn tập các bài đã học trong chương 1 ? Em hãy nhắc lại các mũi khâu thêu đã học? - các mũi khâu thêu đã học: khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích. ? Em hãy nhắc lại cách cắt vải theo đường vạch dấu? - H thảo luận nhóm và đại diện nhóm ? Em hãy nhắc lại cách cắt vải theo đường trình bày. khâu thường? ? Em hãy nhắc lại cách cắt vải theo đường - H nhận xét. khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường? ? Em hãy nhắc lại cách cắt vải theo đường khâu đột thưa? Thêu móc xích? G nhận xét và bổ sung ý kiến. G sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu,thêu đã học. G dặn dò H về nhà. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Toán: chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tớnh và thực hiện phộp chia số cú ba chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết. - GV nêu phép tính 672 : 21 =? - HDHS các bước tính: đặt tính; tính từ trái sang phải, - HD HS đặt tính và trình bày như SGK. - Chú ý: Giúp HS tập ước lượng tìm thương ở mỗi lần chia. Chẳng hạn: 67: 21 được 3, có thể lấy 6 : 2 được 3; 42 : 21 có thể lấy 4 : 2..... *Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp phép chia có dư. - Giới thiệu phép chia 779 : 18 =? - HD HS đặt tính và tính tương tự như phép chia trên. - HDHS cách làm tròn số bị chia và số chia để ước lượng thương. - Cho HS nhận xét điểm giống, khác nhau về 2 phép chia. Lưu ý HS: phép chia có dư , số dư phải bé hơn số chia. * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. - Gọi HS nêu lại cách chia 1 - 2 phép tính. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS xác định yêu cầu bài toán. - HDHS giải - Y/c HS laứm baứi - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3:( K, G) - Y/c HS tự tìm x 2. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố các bước chia cho số có 2 chữ số. - Nhận xét tiết học. - ... rũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1) - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp (BT2) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Nêu MT cần đạt trong tiết học. HĐ1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS đọc thầm bài văn. - Cho HS trả lời câu hỏi a, c, d SGK + Mở bài (Trong làng tôi ...xe đạp của chú). + Thân bài ( ở xóm ...nó đá đó). + Kết bài ( Đám trẻ ... chiếc xe của mình - Trình tự miêu tả chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào? + Tả bao quát chiếc xe đạp. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. - Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào? - Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn nói lên điều gì?. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhấn mạnh: Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. - Y/c HS lập dàn ý cho bài văn theo nội dung ghi nhớ ở tiết TLV trước. - Gọi HS đọc dàn ý. C. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết bài ở nhà. - HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Giới thiệu chiếc xe đạp (MB trực tiếp) - Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. - Nêu kết thúc của bài (Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe đạp). - HS lần lượt nêu. - Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. - Xe màu vàng , 2 cái vành ....khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. - Bao giờ dừng xe... sạch sẽ. Chú âu yếm ...con ngựa sắt. - Bằng mắt, bằng tai. - Chú gắn 2 con bướm.... bao giờ dừng xe..... Chú âu yếm.... Chú dặn bạn nhỏ.... Chú rất yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện. - 1 HS đọc đề bài. - HS lập dàn bài vào vở nháp. - 3 HS đọc dàn ý của mình. a. Mở bài: Giới thiệu chiếc áo b. Thân bài: - Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải màu,...) - Tả từng bộ phận ( thân áo, tay áo, nẹp, khuya áo...) c. Kết bài: Tình cảm của em vớ chiếc áo. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009 Toán LUYệN TậP I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng : - Thực hiện được phộp chia số cú ba chữ số, bốn chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư) II. Hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS làm bài :1748 : 76 1682 : 58 3285 : 73 - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới : - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện tập. Bài1: - Gọi nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính . - Cho HS nêu cách tính . - Nhận xét chữa bài . Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - Y/c HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3(K,G) B.toán cho biết gì? Hỏi gì? HD: - Tính số nan hoa mỗi xe đạp cần có? Tính số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa? Y/c Hs giải vào vở. C. Củng cố - Dặn dò . - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét . - Lắng nghe - 1 HS nêu - 3 HS làm bảng lớp. - HS nêu cách tính (nêu miệng ) - 1 HS nêu - HS nhắc lại cách tính - 2 HS lên bảng làm HS nêu. 36 x 2 = 72 5260 : 72 = 73 dư 4 - HS làm vào vở. Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục tiêu: - Nắm được phộp lịch sự khi hỏi chuyện người khỏc: biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi; trỏnh những CH tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật qua lời đối đỏp (BT1,BT2 mục III ) II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT 3c. - Lớp nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1. Tìm hiểu VD: Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài. - Tìm câu hỏi trong khổ thơ? + Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: - GV kết luận. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS đọc nối tiếp nhau câu hỏi. - Gọi HS nhận xét cách đặt câu hỏi: + Với thầy (cô) giáo. + Với bạn em - Nhận xét, bổ sung. Bài3: - HS nêu yêu cầu của bài. -Y/c HS trả lời câu hỏi. - VD: Sao bạn cứ đeo mãi cặp cũ thế này? - Gọi HS nêu ghi nhớ SGK. HĐ2. Luyện tập: Bài1: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, KL. - Qua cách hỏi - đáp ta biết được điều gì về nhân vật? Bài 2: - Gọi HS nêu y/c. - Gọi HS đọc đoạn văn - Y/c HS đọc câu hỏi bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau. - Gọi HS đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. - Y/c HS so sánh các câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp không? - GV nhận xét và kết luận C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS cần giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - HS trả lời - lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Mẹ ơi, con tuổi gì? - Mẹ ơi. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp đọc. - HS nêu nhận xét trong mỗi trường hợp. lớp nhận xét, bổ xung - 1 HS nêu yêu cầu - Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Tính cách, mqh của nhân vật. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. + Chuyện gì....cụ thế nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu....không ạ? - Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. + Nếu hỏi cụ bằng 1 trong 3 câu các bạn tự hỏi nhau thì hơi tò mò. - Lắng nghe Chính tả: ( Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn - Làm đỳng BT 2b, BT3. - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: sang sáng, sóng sánh, sinh sôi, sôi sục... - GV nhận xét, sửa sai . B. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1.Hướng dẫn HS nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài chính tả. - Đoạn văn tả cái gì? - Hướng dẫn HS viết từ khó. - HDHS viết bài. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. - GV nhận xét chung bài viết. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhắc HS tìm tên các đồ chơi, trò chơi. - HS thảo luận nhóm tìm tên đồ chơi, trò chơi có tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngã. - Y/c HS viết vào vở 8 từ ngữ. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Nhắc HS tìm một số đồ chơi hoặc trò chơi, miêu tả đồ chơi, trò chơi đó. - Gọi HS lên mô tả hoặc diễn tả đồ chơi dễ hiểu, hấp dẫn. C. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nd tiết học - HS viết vở nháp 2 HS viết bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. - Các từ khó: mềm mại, phát dại, trầm bổng... - Lắng nghe. - HS nghe và viết chính tả. - HS dùng bút chì sửa lỗi - HS trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài và chữa bài. - 1 HS đọc đề bài - HS lần lượt lên mô tả. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán chia cho số có hai chữ số ( Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư) - Thực hiện chia thành thạo, nhanh chính xác. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS thực hiện phép chia 855 : 15 9276 : 39 - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết. - GV ghi bảng phép tính: 10105 : 43 =? - Y/c HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. - Lưu ý HS ước lượng thương. - HDHS cách trừ nhẩm như chia cho số có 1 chữ số. * Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia có dư. - GV ghi bảng phép tính: 26345 : 35 =? - HD HS đặt tính và tính. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. Bài 2:(K,G) - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c HS tự giải rồi chữa bài. 4. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. 10 105 43 1 50 215 0 235 - 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại cách chia - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài - HS lên bảng chữa bài. - HS nêu. - HS giải vào vở. - Lắng nghe. Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Mục tiêu: - Biết quan sỏt đồ vật theo trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau, phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc (ND Ghi nhớ) - Dựa vào kết quả qsát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh một số đồ chơi SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. - Gọi 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yc HS đọc gợi ý a, b, c SGK - Y/c HS quan sát đồ chơi mà mình đã chọn viết kết quả theo cách gạch đầu dòng. - Gọi HS nêu kết quả quan sát. - Y/c HS nhận xét, bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những nét độc đáo của trò chơi. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Lưu ý cho HS: Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra những đặc điểm độc đáo đó, tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan mam, quá chi tiết, tỉ mỉ. - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ2 Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS dựa vào kết quả quan sát đồ chơi, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Củng cố nội dung bài học. - HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS đọc nối tiếp - HS tự làm bài. - HS nối tiếp nêu kết quả quan sát. - Lớp nhận xét, bình chọn. - 1 HS đọc đề bài. - Phải quan sát theo một trình tự hợp lý, từ bao quát - các bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan. - Lắng nghe. - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài VBT - 3 - 4 HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: