A.Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều .
-Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
* Mục tiêu riêng: -Học sinh yếu đọc được câu, đoạn ngắn trong bài.
B. Đồ dùng dạy -học :
-Tranh minh họa bài đọc trong Sgk .
Trêng TH sè 1 thÞ trÊn Lớp: 4A KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 (Từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 12 năm 2008) THỨ TIẾT MÔN BÀI HỌC TL Ghi chú Hai 1/12 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 35’ 2 Đạo đức Biết ơn thầy giáo , cô giáo(T2) 35’ TranhSGK 3 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ 45’ TranhSGK 4 Toán Chia hai số tận cùng là các chữ số 0 45’ 5 Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê 40’ TranhSGK Ba 2/12 1 Thể dục Bài 29 30’ Còi 2 Toán Chia cho số có hai chữ số 45’ Thước,ê ke 3 Chính tả Nghe - viết : Cánh diều tuổi thơ 45’ Bảng phụ 4 LT&Câu MRVT: Trò chơi- Đồ chơi 45’ Bảng phụ 5 Khoa học Tiết kiệm nước 35’ TranhSGK Tư 3/12 1 Toán Chia cho số có hai chữ số(tt) 45’ 2 Mỹ thuật Vẽ tranh: vẽ chân dung 35’ Mẫu vật 3 Tập đọc Tuổi ngựa 45’ TranhSGK 4 K.chuyện Búp bê của ai 40’ TranhSGK 5 Địa lý HĐSX của người dân đồng bằng Bắc Bộ.(TT) 35’ TranhSGK Năm 4/12 1 Thể dục Bài 30 30’ Còi 2 Toán Luyện tập 45’ Bảng phụ 3 LT& câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 45’ Bảng phụ 4 TL văn LT miêu tả đồ vật 45’ Bảng phụ 5 Kỹ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn 35’ Kim,chỉ,vải Sáu 5/12 1 Toán Chia cho số có hai chữ số(tt) 45’ 2 Âm nhạc Khăn quàng thắp sáng bình minh 30’ 3 TL văn Quan sát đồ vật 45’ 4 Khoa học Làm thế nào để biết có không khí 35’ TranhSGK 5 SHCT Sinh hoạt,kiểm tra cuối tuần. 45’ Khối trưởng duyệt Người lập Trần Thị Chiên Lê Thị Kim Oanh Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 Tiết 2: Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) A.Mục tiêu : * MTC: Học xong bài này , HS có khả năng : -Hiểu , công lao của thầy cô đối với học sinh , phải kính trọng , biết ơn , yêu quý đối với các thầy cô giáo . -Bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . * MTR: -HS yếu nhận biết được công của thầy cô đối với học sinh , phải kính trọng , biết ơn , yêu quý đối với các thầy cô giáo . -Bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . B. Tài liệu và phương tiện : -Sách ĐĐ 4 . C. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (5’) Kiểm tra bài cũ -Gọi HS nêu : +Ca dao , tục ngữ nói lên lòng biết ơn thầy , cô giáo. +Kể về 1 vài kỉ niệm đối với thầy cô giáo -Nhận xét *Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 3 : (8’) Thi kể chuyện -Tổ chức HS thi kể chuyện về thầy , cô giáo và kỷ niệm khó quên về thầy cô giáo . -Yêu cầu HS nhận xét về bạn kể . -Yêu cầu HS tự liên hệ - KL : *Hoạt động 4 : (16’) Làm bưu thiếp chúc mừng thầy , cô giáo cũ . -Tổ chức HS làm bưu thiếp -Theo dõi , giúp đỡ -Liên hệ giáo dục -KL chung : *Hoạt động 5 : (5’) -Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk. -Dặn HS gởi thiệp chúc mừng thầy cô giáo cũ. -Chuẩn bị bài tiếp theo . -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe . -HS thi kể -HS nhận xét -HS liên hệ -HS làm cá nhân. -HS liên hệ -HS đọc -HS lắng nghe . Tiết 3: Tập đọc : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A.Mục tiêu: * Mục tiêu chung: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ thơ khi chơi thả diều . -Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . * Mục tiêu riêng: -Học sinh yếu đọc được câu, đoạn ngắn trong bài. B. Đồ dùng dạy -học : -Tranh minh họa bài đọc trong Sgk . C.Các hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ (5’) Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 nhóm HS +HS1 : Đọc bài Chú Đất Nung ( phần 2 ) Đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay trả lời câu hỏi : Kể lại tai nạn của hai người bột . +HS2 : Đọc phần còn lại của bài trả lời câu hỏi : Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? II/Lên lớp: 1/ (1’) Giới thiệu bài 2/ (12’) Luyện đọc a/Cho HS đọc (HS TB yếu đọc ) -GV chia đoạn : 2 đoạn +Đ1 : Từ đầu những vì sao sớm . +Đ2 : Còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Luyện đọc những từ ngữ khó : diều , chiều chiều , dải , khát vọng -Cho HS luyện đọc câu . b/Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ c/GV đọc diễn cảm toàn bài : Cần đọc với giọng vui , tha thiết .Nhấn giọng ở những từ ngữ sau : nâng lên , hò hét , mềm mại , phát dại 3/ (10’) Tìm hiểu bài -Cho HS đọc đoạn 1 H : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? -Cho HS đọc đoạn 2 H : Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? H : Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp ntn cho trẻ em ? H : Qua các câu mở bài và kết bài , tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? -GV nhận xét +chốt lại : Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 2 . 4 / (12’) Đọc diễn cảm( HS khá giỏi) -Cho HS đọc tiếp nối tiếp -Hướng dẫn cả lớp luỵên đọc trên bảng phụ -Cho HS thi đọc . -GV nhận xét + khen những HS đọc hay. C/ ( 5’) Củng cố , dặn dò H: Bài văn nói về điều gì ? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe -HS luyện đọc -HS đọc thầm chú giải trong Sgk . -1 đến 2HS giải nghĩa từ đã có trong chú giải -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi Các chi tiết tả cánh diều: mềm mại như cánh bướm, trên cánh diều có nhiều sáo, tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng . -HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -Lớp nhận xét -2 HS đọc 2 đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn 1 - HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét -Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại . -HS lắng nghe Tiết 4: Toán : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 A/ Mục tiêu: * Mục tiêu chung: Giúp HS củng cố về: -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 . -Áp dụng để tính nhẩm . * Mục tiêu riêng:-HS yếu bước đầu biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B/ Đồ dùng dạy học: - Sách toán 4 . C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/Giới thiệu bài: (1’) 3/ Phép chia 320 : 40 : (7’) -Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện 320 : 40 -Hướng dẫn HS cách làm tiện lợi là 320 : (10 x 4) Vậy 320 : 40 = 8 -Yêu cầu HS nhận xét 320 : 40 và 32 : 4 -KL -Yêu cầu HS đặt tính và tính -Nhận xét và kết luận 4/Phép chia 32 000 : 400 (7’) -Yêu cầu HS suy nghĩ cách làm của phép chia 32 000 : 400 -Khẳng định các cách làm tiện lợi 32 000 : ( 100 x 4) và yêu cầu HS thực hiện ( như phép chia 320 : 40 ) -Gọi HS nhắc lại KL ở Sgk 5/Luyện tập ,thực hành : (20’) *Bài tập 1 : -Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính -Nhận xét *Bài tập 2 : -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét *Bài tập 3 : -Gọi HS đọc bài toán -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -Nhận xét 6/Củng cố , dặn dò : (5’) -Hệ thống bài -HS lắng nghe -HS suy nghĩ và tính vào giấy nháp 320 : (8x5) = 320 : 8 : 5 = 40 : 5 = 8 320 : (10x4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 320 : (20x2) = 320 : 20 : 2 = 16 : 2= 8 -HS lên bảng làm 320 : (10 x4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -Kết quả bằng nhau là 8 -HS nhắc lại 32 4 0 8 -HS suy nghĩ và nêu cách làm : 32 000 : (80x5) 32 000 : ( 100 x 4) 32 000 : (2 x200) -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhắc lại -HS làm bài -Hs làm bảng. -Đổi chéo kiểm tra -HS đọc -HS làm 180 : 20 = 9 (toa xe ) 180 : 30 = 6 ( toa xe ) -HS lắng nghe Tiết 4: Lịch sử : NHÀ TRẦN VỚI VIỆC ĐẮP ĐÊ A.Mục tiêu : * Mục tiêu chung: Học xong bài này , học sinh biết: -Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê . -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . * Mục tiêu riêng:-HS yếu bước đầu nhận biết được nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê, đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . B. Đồ dùng dạy học : -Tranh phóng to . C. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kiểm tra các câu hỏi cuối bài ? -GV nhận xét + cho điểm *Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 3 : (8’) Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta . -Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sx nông nghiệp nhưng cũng gây những khó khăn gì ? -Em hãy kể tóm tắt về cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . -Kết luận : *Hoạt động 4 : (7’) Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt . -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt ntn ? -Kết luận : *Hoạt động 5 : (7’) Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần -Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê ? +Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất của nhân dân ta ? -KL : *Hoạt động 6 : (7’) Liên hệ thực tế -Ở địa phương em nhân dân đã làm gì ? -KL *Hoạt động 7 : (5’) Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bài ở Sgk -Dặn HS học bài và chuẩn bị bài. -Nhận xét tiết học - 2HS trả lời -HS lắng nghe -Cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển -Khó khăn : gây lụt lội ảnh hưởng tới Sx nông nghiệp . -HS kể. -HS thảo luận nhóm 2 và trình bày -Mọi người phải tham gia đắp đê . -Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng -Góp phần làm cho nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no , -Trồng rừng , chống phá rừng . -HS đọc -HS lắng nghe Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục: ÔN TẬP BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” A/ Mục tiêu: * Mục tiêu chung: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng . - Trò chơi “ Thỏ nhảy “ . Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động , sôi nổi . * Mục tiêu riêng:-HS yếu hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc tương đối cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng . B/ Địa điểm- phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : GV chuẩn bị còi , phấn để kẻ sân chơi . C/ Nội dung : và phương pháp lên lớp : Nội dung ĐL Tổ chức 1. Phần mở đầu : a. GV nhận lớp. - Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung . Yêu cầu giờ học . b. Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân - Trò chơi giáo viên tự chọn 2. Phần cơ bản : a. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn tập bại thể dục phát triển chung + Lần 1: GV hô nhịp cả lớp tập + Lần 2+3 : Cán sự lớp điều khiển, GV ... biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1HS đọc to , lớp lắng nghe -3HS làm bài vào giấy , HS còn lại làm bài vào vở -3HS làm bài vào giấy dán kết quả lên bảng -Lớp nhận xét -HS làm bài cá nhân -Lớp nhận xét Tiết 4: Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu * Mục tiêu chung: -HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài , thân bài , kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật , nắm được trình tự miêu tả. -Hiểu được vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn , sự xen kẽ của lời tả và lời kể . -Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả . * Mục tiêu riêng: HS yếu bước đầu nắm được vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể . B. Đồ dùng dạy -học : -Một số tờ giấy khổ to . -Một số tờ giấy để HS lập dàn ý . C Các hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Kiểm tra bài cũ (4’) -Kiểm tra 2 HS +HS1 : Đọc nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học ở tiết trước +HS2: Đọc phần mở bài , kết bài tả cái trống đã làm II/ Lên lớp : 1/ Giới thiệu bài (1’) 2/ Hướng dẫn làm bài tập : Làm BT1 (17’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT+ đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư -GV giao việc: -Cho HS làm bài:GV phát giấy đã kẻ bảng sẵn để HS làm ý b a/ Tìm phần mở bài , thân bài , kết bài trong bài văn vừa đọc . -GV nhận xét + chốt lại . +Phần mở bài : giới thiệu chiếc xe đạp +Phần thân bài : tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp. +Phần kết bài : Niềm vui của chú Tư và bọn trẻ b/ Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào ? GV nhận xét +chốt lại +Tả bao quát chiếc xe +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật +Tìm cảm của chú Tư với chiếc xe . c/ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? -GV nhận xét + chốt lại : Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn và bằng tai nghe . d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài .Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe ? -GV nhận xét + chốt lại -Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn “chú gắn hai con bướm ” -Những lời kể xen lẫn lời tả nói lên tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe : chú yêu quý và hãnh diện về chiếc xe . Làm BT2 ( 19’) -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc : Các em có nhiệm vụ lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay . -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét + chốt lại dàn ý chung +Mở bài : giới thiệu về chiếc áo +Thân bài : .Tả bao quát chiếc áo .Tả từng bộ phận của chiếc áo +Kết bài : Tình cảm của em đối với chiếc áo III / Củng cố , dặn dò ( 4’) -Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo -HS đọc thầm lại bài văn + làm bài -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào vở -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét -HS chép lời giải đúng vào vở -3HS làm bài vào giấy -HS còn lại làm bài cá nhân -3HS làm bài vào giấy dán lên bảng dàn ý đã làm -Lớp nhận xét -HS lắng nghe Tiết5: Kỹ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(T1) A.Mục tiêu : -Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh B.Đồ dùng dạy học : - Mẫu thêu . C.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Khởi động : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 1 :(12’) GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 GV nhận xét *Hoạt động 2 : (20’) Tự chọn sản phẩm và thực hành -Yêu cầu HS chọn những sản phẩm đã học để thực hành. GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng *Hoạt động 3 : (2’) Củng cố , dặn dò -Nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS -Dặn : Học bài , chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học -HS nhận xét -HS tự chọn -HS thực hành Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) A/ Mục tiêu: * Mục tiêu chung: -Giúp HS : thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số . -Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác * Mục tiêu riêng: -HS yếu biết cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. Làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B/ Đồ dùng dạy học: -Sách toán 4 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ : (5’) -Gọi 2 em lên bảng -Lớp làm nháp -Nhận xét 2/Giới thiệu bài: (1’) 3/Trường hợp chia hết ( 6’) -Ghi bảng : 10 105 : 43 -Yêu cầu HS đọc phép tính -Yêu cầu HS đặt tính và tính . -Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia 101 : 43 = ? 10 : 4 = 2 ( dư 2 ) 150 : 43 = ? 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 215 : 43 = ? 20 : 4 = 5 4/Trường hợp chia có dư 26 345 : 35 (6’) -Tiến hành tương tự 5/ Thực hành : (23’) *Bài tập 1 : Yêu cầu HS đặt tính rồi tính -Nhận xét *Bài tập 2 : -Gọi HS đọc bài toán -Gọi HS tóm tắt bài toán -Gọi HS nêu cách làm -Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét 6/Củng cố , dặn dò : (4’) -Hệ thống bài -Nhận xét tiết học 76 254 : 25 10 973 : 46 -HS lắng nghe -HS đọc Lần 1 : 10 105 43 1 5 2 Lần 2: 10 105 43 1 50 23 21 Lần 3 : 10 105 43 1 50 235 215 0 -HS làm đổi chéo kiểm tra -HS đọc -HS tóm tắt 1giờ 15 phút : 38km 400m 1 phút m ? -Đổi đơn vị đo giờ ra phút , km ra m +1 giờ 15 phút = 75 phút +38km 400m = 38 400m 38 400 : 75 = 512 (m) Đáp số : 512 (m) Tiết 2: Âm nhạc : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: (Thầy Sỹ dạy) Tiết 3: Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT A. Mục tiêu * Mục tiêu chung: -HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác . -Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn . * Mục tiêu riêng: -HS yếu bước đầu biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác . B. Đồ dùng dạy -học : - Tranh ,minh họa một số đồ chơi trong Sgk . -Một số đồ chơi để HS quan sát . -Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi . C.Các hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/Kiểm tra bài cũ (4’) -Kiểm tra 1 HS : HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật II/ Lên lớp : 1/Giới thiệu bài (1’) Phần nhận xét : Bài tập 1 ( 12’) -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc gợi ý -GV giao việc : Mỗi em chọn một đồ chơi mình yêu thích , quan sát kĩ và ghi vào VBT những gì mình đã quan sát được . -Cho HS làm việc -Cho HS trình bày -GV nhận xét . BT2 (6’) , Nắm được cách quan sát -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét + chốt lại : khi quan sát đồ vật cần : +Quan sát theo một trình tự hợp lí +Quan sát bằng nhiều giác quan +Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật được quan sát *Ghi nhớ (4’) Phần luyện tập : *BT (16’) -GV giao việc : Mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó.. -Cho HS trình bày dàn ý -GV nhận xét và chốt lại khen những HS lập dàn ý đúng , tỉ mỉ . III/Củng cố , dặn dò ( 2’) -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nốt dàn ý. -Dặn HS về nhà chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tiếp theo . -HS lên bảng kể chuyện -HS lắng nghe -3HS nối tiếp nhau đọc -HS đọc thầm lại yêu cầu + các gợi ý + quan sát đồ chơi mình chọn + gạch đầu dòng những ý cần ghi -Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình . -1HS đọc to , lớp lắng nghe -HS dựa vào dàn ý đã làm BT1 , để tìm câu trả lời. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét -3HS đọc nội dung cần ghi nhớ -1HS đọc to , lớp đọc thầm theo -HS làm bài vào vở . -Một số HS đọc dàn ý đã lập -Lớp nhận xét Tiết 4: Khoa học : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ A.Mục tiêu : * Mục tiêu chung: Sau bài này , học sinh biết : -Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . -Phát biểu định nghĩa về khí quyển . * Mục tiêu riêng: HS yếu bước đầu nhận biết được không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . B.Đồ dùng dạy -học : -Sách giáo khoa . C.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (4’) Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng và trả lời ? +Vì sao cần phải tiết kiệm nước ? +Gia đình và địa phương em đã ý thức việc tiết kiệm nước chưa ? -Nhận xét ghi điểm *Hoạt động 2 : (1’) Giới thiệu bài *Hoạt động 3 (11’) Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật . -Mục tiêu : Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật . -Tổ chức và hướng dẫn -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo mục thực hành trang 66 để làm thí nghiệm -Theo dõi , giúp đỡ -Yêu cầu HS trình bày -Kết luận : *Hoạt động 4 : (9’) Thí nghiệm chứng minh không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật . -Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật . -Tổ chức , hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo mục thực hành trang 63 -Theo dõi , giúp đỡ -Yêu cầu HS trình bày -KL *Hoạt động 5 : (5’) Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí -Mục tiêu : Phát biểu định nghĩa về khí quyển . Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí . -Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì ? -Tìm ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta và không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật. -KL chung. *Hoạt động nối tiếp : (5’) -Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk. -Dặn HS học bài , chuẩn bị bài tiếp theo -Nhận xét tiết học -HS trình bày -HS trình bày -HS lắng nghe -Chia nhóm 4 -HS thảo luận và tiến hành làm thí nghiệm . -HS trình bày -HS thảo luận nhóm -HS trình bày : Không khí có trong chỗ rỗng của mọi vật . -Khí quyển -HS phát biểu -Nhận xét , bổ sung -HS đọc -HS lắng nghe Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN A.Mục tiêu : -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần -Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục -Biết phát huy những ưu điểm -Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể , mạnh dạn trong sinh hoạt . B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt : C.Các Hoạt động : 1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 15 -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập tuần 15 -Đại diện tổ trưởng trình bày. -Lớp trưởng điều hành . -HS ý kiến bổ sung. → GVKL : 3/ Sinh hoạt văn nghệ : -Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ 4 Kế hoạch tuần 16: +Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô. +Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà. +Tham gia các hoạt động khác của nhà trường. ------------------------------***-----------------------------
Tài liệu đính kèm: