TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Tuổi thơ đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. - HV hướng dẫn từ khó đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2. - HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khó đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi. H1: Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? H2: Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? H3: Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. H1: Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? H2: Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? H3: Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. H: Hãy đọc câu mở bài và kết bài ? - HS đọc câu hỏi 3. H: Bài văn nói lên điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 2 HS đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn. Từ Tuổi thơ vì sao sớm. - GV HD HS luyện đọc. - HS thi đọc. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: H: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe và lặp lại. - 2 HS đọc toàn bài. - HS trả lời. Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - TL1: Cánh diều mềm mại như cánh bướmvì sao sớm. - TL2: Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt. - Đoạn 3: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - TL1: Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - TL2: Nhìn lên bầu trờibay đi. - Đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ cánh diều - Tôi đã ngửa cổ suốt một thời ...mang theo nỗi khát khao của tôi - 1 HS đọc. HS khác trả lời. - Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 1 HS nhắc lại ý chính. - 2 HS đọc. - Quan sát. - Lắng nghe. HS luyện đọc theo cặp. - 3 - 5 HS thi đọc. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép chia 320 : 40 (số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng) - GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sao cho thuận tiện : 320 : ( 10 x 4 ). - Vậy 320 chia 40 được mấy ? - Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? - Có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận. - HS thực hiện tính 320 : 40. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). - GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). - Vậy 32 000 : 400 được mấy. - Nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? - Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận. - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? - GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2a - Gọi 1 HS đọc đề. - HS tự làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a - HS đọc đề bài - HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. - HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20 ) - HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Bằng 8. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. - HS thực hiện tính. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS trả lời. - HS đọc. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS cả lớp. CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT(2) a/ b, Hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn. - GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. II.GD KĨ NĂNG SỐNG: - GD HS: Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh chuẩn bị mỗi em một đồ chơi . - Giấy khổ to và bút dạ, IV.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: b/ HS đọc yêu cầu và mẫu. - HĐ nhóm: Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhóm khác bổ sung. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. Bài 3: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu - Nhận xét, khen những học sinh miêu tả hay, hấp dẫn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm - Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét ... lên trời.l - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng, - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận dán phiếu của nhóm lên bảng. - Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có. - 2 HS đọc lại phiếu. b/ Thanh hỏi : Đồ chơi : ô tô cứu hoả , ... Trò chơi : nhảy ngựa điện tử ... Thanh ngã : Đồ chơi : ngựa gỗ ,... Trò chơi : bày cỗ , diễn kịch .... - 1 HS đọc. - Hoạt động nhóm. - 5 - 7 HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Thực hiện tiết kiệm nước. II.GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng: - Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Bình luận về việc sử dụng nước, (quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) - GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? * Kết luận. (Xem SGV) * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em ... iệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? H4: Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. - GV nhận xét về lời kể của một số em. * Hoạt động cả lớp : ? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV giảng giải them. * Hoạt động cặp đôi: - GV cho HS đọc SGK ? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống ND ta? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động cả lớp : ? Ở địa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV giảng giải thêm. ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? - Bài sau: “cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên”. - Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc bài. - HS khác nhận xét. - HS cả lớp thảo luận. - Lắng nghe. - HS tìm các sự kiện có trong bài. - HS lên viết các sự kiện lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS trả lời. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS cả lớp. KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức các bài đã học :Cắt, khâu ... - HS tự chọn sản phẩm và thực hành cắt sản phẩm tự chọn. - GD HS tính kiên trì, nhẫn nại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS : + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt: - Quan sát nhắc nhở thêm. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nhắc lại quy trình cắt ,khâu thêu... - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS thực hành cá nhân. - HS nêu. - HS lên bảng thực hành. - HS thực hành sản phẩm. - HS cả lớp. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập và lao động. - Mạnh dạn trong tự phê bình và phê bình. - Biết tiếp thu những việc làm tốt, tự sữa chữa những khuyết điểm. - Kiểm điểm công việc tuần qua. - Phổ biến những hoạt động tuần đến chào mừng Ngày nhà giáo VN. - Văn nghệ. II. Chuẩn bị: Giáo viên chủ nhiệm: - Sổ theo dõi chung cả lớp. - Sổ theo dõi từng học sinh. III. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu lớp phó văn thể mĩ bắt cho cả lớp bài hát. - GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên báo cáo lại tình hình hoạt động học tập, nền nếp chấp hành nội quy của nhà trường của các thành viên trong tổ mình trong tuần qua. - GV lắng nghe và ghi lại những học sinh có ý thức tốt và chưa tốt vào sổ theo dõi. - Gọi lớp trưởng lên nhận xét về tình hình chung của lớp. - Gọi HS mắc khuyết điểm lên tự kiểm điểm trước lớp và xin hứa khắc phục. - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, phê bình những học sinh chưa học tập tốt. - Phổ biến những hoạt động tuần tới. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt. Văn nghệ. Gọi 4-5 học sinh lên tham gia văn nghệ. - Cả lớp hát. - 4 tổ trưởng lên báo cáo trước lớp. Chú ý nhận xét một cách chi tiết những bạn học tốt và chưa tốt, thực hiện đúng và chưa đúng nội quy nhà trường, lớp. - Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe. - Lớp trưởng nhận xét. Nêu rõ ưu điểm và khuyết điểm của những học sinh hoàn thành tốt và chưa tốt trong tuần qua. - HS mắc khuyết điểm lên hứa trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Học sinh tích cực tham gia văn nghệ. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng khắc phục. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TOÁN (TC) ÔN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I .MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép chia một số cho một tích. - HS biết thực hiện chia một tích cho một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. - Thẻ Đúng/ Sai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố Bước 1: Một HS HD các bạn ôn tập lại kiến thức đã học H1: Một bạn hãy nhắc lại quy tắc khi chia một số cho một tích. H2: Các bạn thực hiện phép tính vào bảng con: 81 : ( 3 x 9) H3: Một bạn hãy nhắc lại quy tắc khi chia một tích cho một số. H4: Các bạn thực hiện phép tính vào bảng con theo hai cách: (16 x 36) : 6 Bước 2: GV yêu cầu cả lớp thực hiện tính phép tính (27 x 81) : 9 bằng cách thuận tiện nhất. Hoạt động 2: Trò chơi A. “Tìm kết quả đúng, sai” 1. GV phổ biến luật chơi. - Treo bảng phụ bài tập củng cố. - Phát cho mỗi HS một thẻ Đ/S. 2. HS chơi - Nhận xét, đánh giá. B. “Tìm đáp án đúng” 1. GV phổ biến luật chơi. - Treo bảng phụ bài tập: 1 cột ghi phép tính, cột kia ghi kết quả. HD HS 2. HS chơi: - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toán (TC) Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: (76 : 7) x 4 b. (372 x 15) x 9 c. (56 x 23 x 4) : 7 Bài 2: Có 9 bạn học sinh cùng đi mua giấy màu, mỗi bạn mua 3 tập giấy màu cùng loại cà tất cả phải trả 27000 đồng. Hỏi mỗi tập giấy màu giá bao nhiêu tiền? Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: 15 bao gạo, mỗi bao: 50 kg Đã dùng: 1/5 số gạo đó. Còn lại: .kg gạo? IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét. GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. TOÁN (TC) ÔN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I .MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0. - HS biết chia cho số có hai chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. - Thẻ Đúng/ Sai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố Một HS HD các bạn ôn tập lại kiến thức đã học H1: Một bạn hãy nhắc lại quy tắc khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. H2: Các bạn thực hiện phép tính vào bảng con: 670000 : 500 H3: Các bạn thực hiện phép tính 6789 : 12 vào bảng con. H4: Mời 1 bạn nêu cách thực hiện phép tính trên. Hoạt động 2: Trò chơi A. “Tìm kết quả đúng, sai” 1. GV phổ biến luật chơi. - Treo bảng phụ bài tập củng cố. - Phát cho mỗi HS một thẻ Đ/S. 2. HS chơi - Nhận xét, đánh giá. B. “Tìm đáp án đúng” 1. GV phổ biến luật chơi. - Treo bảng phụ bài tập: 1 cột ghi phép tính, cột kia ghi kết quả. HD HS 2. HS chơi: - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toán (TC) Bài 1: Tính: a. 70 x 60 : 30 b. 120 x 30 : 400 c. 180 x 50 : 60 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau: a. 1653 : 57 x 402 b. 3196 : 68 x 27 Bài : Một tổ có 23 công nhân làm việc trong 24 ngày may được 8280 chiếc áo. Hỏi mỗi ngày mỗi công nhân may được bao nhiêu chiếc áo? Biết rằng năng suất làm việc của mọi người là như nhau. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT (TC) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH: - HS xác định được thế nào là văn miêu tả. - HS biết được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - HS viết được đoạn mở bài và kết bài miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ Đ/S. - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố: Một HS HD các bạn ôn tập lại kiến thức đã học H1: Thế nào là văn miêu tả? H2: Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? H3: Có thể viết mở bài theo những cách nào? Kết bài theo những cách nào? H4: Trong phần than bài, trước hết cần làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi A. “Chọn đáp án đúng” 1. Mục tiêu: - Biết phát hiện những đoạn văn nào là văn miêu tả. 2. GV phổ biến luật chơi. 3. HS chơi: - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Hãy viết đoạn mở bài và kết bài miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp sáng nay. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT (TC) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP: MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC ĐÍCH: - Củng cố, mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi. - HS biết đặt câu hỏi để thể hiện sự lịch sự trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố: Một HS HD các bạn ôn tập lại kiến thức đã học H1: Bạn hãy nêu 3 đồ chơi và trò chơi mà bạn biết. H2: Khi hỏi chuyện người khác, bạn cần phải giữ phép lịch sự như thế nào? H3: Bạn hãy đặt một câu hỏi để biết sở thích của bạn em về ăn mặc. Hoạt động 2: Trò chơi A. “Tìm đáp án đúng” 1. Mục tiêu: - Biết phân loại từ thuộc nhóm đồ chơi, từ thuộc nhóm trò chơi. 2. GV phổ biến luật chơi. 3. HS chơi: - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Hãy đặt câu hỏi cho các trường hợp dưới đây: a. Em muốn hỏi mượn cây bút của bạn. b. Em muốn hỏi thăm sức khoẻ của cô giáo. c. Em muốn hỏi về chiếc áo của bạn mới mua. Bài 2: Đọc và làm theo yêu cầu bên dưới: Nam bị ốm nghỉ học mấy ngày liền. Lớp trưởng và các bạn rủ nhau đến thăm Nam. Vừa vào đến ngõ, mẹ Nam đã ra đón. Hưng hỏi: - Bác ơi! Nam ốm nặng không? Mẹ Nam nhíu mày nhưng giọng vãn nhỏ nhẹ: - Ừ, Nam đỡ rồi cháu à. Các cháu vào với Nam đi. Theo em, Hưng dùng câu hỏi như vậy đã đúng chưa? Nếu em là Hưng, em sẽ nói ra sao? IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở- Nhận xét - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: