Tiết 5: Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ.
I.Mục tiêu: HS biết
-Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
-Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
-Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II.Đồ dùng:
Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần(phóng to).
III.Hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 25 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I.Mục tiêu: - SGV trang 146 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ (5’): +Thực hiện chia cho 10, 100, 1000,...? +Chia một số cho một tích làm TN? -Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới:(28’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng. -Phép tính: 320 : 40 = ? -Vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện. -Nhận xét 320 : 40 = 32 : 4 -Hướng dẫn thực hành đặt tính 320 : 40. 3.Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. -Phép tính: 32000 : 400 = ? -Yêu cầu HS vận dụng chia một số cho một tích để thực hiện. -Nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 -Hướng dẫn HS đặt tính 32000 : 400 -Kết luận chung(SGK). 4. Luyện tập. Bài 1: -Chữa bài, nhận xét, KL a) 7; 9; b) 170; 230 Bài 2: -Chữa bài, nhận xét, KL a) x = 6400 b) x = 420 Bài 3: Nêu BT-HD -Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(2’): -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS nêu. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -HS đặt tính, thực hiện. 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 1000 : 4 = 320 : 4 = 80 -HS đặt tính và tính. -HS nhắc lại. -HS nêu yêu cầu của bài. -2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bài vào vở; 2HS làm bài bảng lớp. -HS đọc BT, xác định yêu cầu của bài. -HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải a) Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là: 180 : 20 = 9 (toa xe) b) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là: 180 : 30 = 6 (toa xe) Đáp số: 9 toa xe; 6 toa xe. -HS nêu lại cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0. Tiết 2: Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu: - SGV trang 297 II.Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Câu, đoạn cần HD luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ (5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn luyện đọc. -Chia đoạn: 2 đoạn. -Tổ chức cho HS đọc đoạn. -GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. -GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. +Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều? +Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào? +T/chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? +Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? +ND bài? c.Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV giúp HS phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt nhất. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hệ thống nội dung bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -2HS đọc bài Chú Đất Nung-phần 2. Nêu nội dung bài. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. -HS đọc trong nhóm 2. -HS chú ý nghe đọc bài. +Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. +Bằng mắt và tai. +Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đễn phát dại nhìn lên trời. -HS nêu. -HS nêu -HS luyện đọc diễn cảm. -HS tham gia thi đọc diễn cảm. -HS nêu lại nội dung bài. Tiết 3: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I.Mục tiêu: - SGV trang 35 II.Đồ dùng: -SGK đạo đức. -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán(HĐ2) . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ (3’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’): 2. ND bài (28’): *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.(BT4,5) -Tổ chức cho HS viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. -Tổ chức cho HS trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo. -Nhận xét. *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. -Yêu cầu mỗi HS làm một tấm bưu thiếp. -Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm. -GV kết luận chung: +Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1HS nêu ghi nhớ bài tiết trước. -HS trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị. -HS hát, đọc thơ,... có nội dung đề cao công lao của các thầy,cô giáo. -HS làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. -HS nhắc lại. Tiết 4: Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu: - SGV trang 117 II.Đồ dùng : -Hình SGK trang 60, 61. -Giấy vẽ tranh. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): +Nêu những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước?. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:(27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. ND bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2. +Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? +Lí do cần phải tiết kiệm nước? +Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào? -Kết luận *Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4. -Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh. -Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh. -Nhận xét, khen ngợi HS. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS nêu. -HS quan sát hình vẽ SGK. -HS thảo luận nhóm 2, xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. +Nên làm: hình 1,3,5 +Không nên làm: hình 2,4,6. -HS nêu. -HS liên hệ thực tế và nêu. -HS thảo luận làm việc theo nhóm. -Các nhóm xây dựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. -Các nhóm trưng bày tranh của nhóm. -HS đọc ND bài học (SGK). Tiết 5: Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ. I.Mục tiêu: HS biết -Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II.Đồ dùng: Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần(phóng to). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): +Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh ntn? -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:(27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. ND bài: *Hoạt động 1: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. +Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? +Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? +Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? -GV tóm tắt lại các ý: +Đặt ra lệ mọi người đều phải T/gia đắp đê +Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê. *Hoạt động 2: Tác dụng của đê điều. +Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê? +Hệ thống đê điều có tác dụng gì? 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS nêu. -HS nêu những khó khăn mà sông ngòi đem lại cho việc sản xuất nông nghiệp. -HS kể những điều mà các em thấy. -HS nêu. +Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp. +Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển. Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Ngày soạn : 27/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I.Mục tiêu: - SGV trang 299 II.Đồ dùng: -Một vài đồ chơi: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hoả,...(BT2,3) -Phiếu bài tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(4’): -GV đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x. -Nhận xét. A.Bài mới:(28’) 1. Giới thiệu bài (1’): 2. Hướng dẫn HS nghe viết. -GV đọc đoạn viết. -Lưu ý cách trình bày bài viết. -Nhắc nhở HS một số từ ngữ khó viết, hay viết sai. -GV đọc cho HS nghe viết bài. -Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. 3. Luyện tập. Bài 2a: -Nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Tổ chức cho HS miêu tả theo nhóm 2. -Nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Luyện viết thêm ở nhà. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. -HS chú ý nghe đoạn cần viết. -HS đọc lại đoạn viết. -HS tập viết một số từ ngữ khó viết. -HS nghe đọc để viết bài. -HS chữa lỗi. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS tìm tên các đồ chơi, trò chơi: -HS nêu yêu cầu. -HS trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe. -Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe. Tiết 2: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: -SGV trang 149 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): +Tính: 490 : 70; 1950 : 15 +Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0?. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: ( 27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Trường hợp chia hết. -Phép chia 672 : 21 = ? -Hướng dẫn HS đặt tính và tính. -Nêu cách chia. -Củng cố cách chia hết 3. Trường hợp chia có dư. -Phép chia 779 : 18 = ? -Yêu cầu HS thực hiện tính. -Củng cố phép chia có dư 4. Luyện tập. Bài 1: -Nhận xét, KL . a) 12; 16 ( dư 2) b) 7; 7( dư 5) Bài 2: Nêu BT-HD -Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. -Chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học - 2HS lên bảng nêu và thực hiện tính. - Nhận xét về SBC và số chia. - HS thực hiện phép chia. - HS thực hiện tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - 4HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ. -HS nêu yêu cầu. -HS x/định thừa số chưa biết, nêu cách tìm. -2HS làm bài bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. a) x x 34 = 714 b) 846 : x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47 Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - SGV trang 301 II. Đồ dùng: -Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK. -Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi-lời giải BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(4’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1’): 2. ND bài (27’): Bài 1: -GV treo tranh lên bảng. -Yêu cầu HS tìm và nêu. -Nhận xét, bổ sung. Bài 2: -Tổ chức cho HS làm bài với phiếu học tập. -Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3: -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: -Yêu cầu HS tìm các ... c lớp. -Nxét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay. 4.Củng cố-Dặn dò(2’): -Luyện tập kể chuyện cho mọi người nghe. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS . -HS đọc đề bài. -HS xác định yêu cầu của bài. -HS quan sát tranh. -HS nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó. -HS kể chuyện, trao đổi theo cặp. -1 vài cặp kể chuyện trước lớp. -HS tham gia thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. Ngày soạn : 28/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(Tiếp) I.Mục tiêu: - SGV trang 151 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Trường hợp chia hết. -Nêu phép tính 8192 : 64 = ? -HD đặt tính và tính(SGK). -Củng cố cách chia hết 3. Trường hợp chia có dư. -Phép chia 1154: 62 = ? -Yêu cầu HS thực hiện tính. -Củng cố phép chia có dư 4. Luyện tập. Bài 1: -N/xét, sửa chữa, KL a) 57; 71 (dư 3) b) 123 ; 127 (dư 22) Bài 2: Nêu BT-HD -Nxét, sửa chữa, ghi điểm. Bài 3: -Nxét, sửa chữa,ghi điểm, KL a) x = 24 b) x = 53 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước. -HS nêu cách đặt tính và tính. -HS nêu cách đặt tính và tính. -HS nêu yêu cầu của bài. -2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Đóng được số tá bút và còn thừa là: 3500 : 12 = 291(tá). Thừa 8 cái Đáp số: 291 tá. Thừa 8 cái. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở. 2HS lên bảng chữa bài. Tiết 3: Tập đọc TUỔI NGỰA I.Mục tiêu: - SGV trang 306 II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài đọc. -Câu, đoạn cần HD luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nxét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Hướng dẫn luyện đọc -Tổ chức cho HS đọc đoạn. -GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. -GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài. +Bạn nhỏ tuổi gì? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết tn? +“Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? +Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa? +Trong khổ thơ cuối, ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? +Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ về bài thơ này, em sẽ vẽ NTN? +ND bài thơ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV giúp HS phát hiện giọng đọc bài thơ thể hiện diễn cảm. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. -Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt nhất. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hệ thống nội dung bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS tiếp nối đọc và TLCH theo ND bài: Cánh diều tuổi thơ. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. -HS đọc trong nhóm 2. -HS chú ý nghe đọc bài. +Tuổi ngựa. Không chịu ở yên một chỗ +Rong chơi qua miền Trungnúi đá. +Màu sắc trắng loá của hoa, hương thơm ngọt ngào của hoa huệ +Tuổi con là tuổi đánhớ tìm đường về với mẹ. -HS phát biểu ý kiến. -HS nêu -HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. -HS tham gia thi đọc diễn cảm. -HS nêu lại nội dung bài. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - SGV trang 309 II.Đồ dùng: -Phiếu viết 1 ý của BT2b; Lời giải BT2. -Phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): +Thế nào là bài văn miêu tả? Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài(1’): 2. ND bài (27’): Bài 1: -Nxét, bổ sung. -Phát phiếu cho các nhóm làm câu (b). -Nxét, chốt lại. Bài 2: -Nhắc HS chú ý: +Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay. +Lập dàn ý cho bài văn dựa theo ghi nhớ. -Phát phiếu cho 3 HS làm bài. -Nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hoàn thành dàn ý tả chiếc áo. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng TLCH. -HS đọc yêu cầu. Trao đổi và TL lần lượt các CH. -Các nhóm làm bài, trình bày kết quả. -HS đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. -3HS làm bài trên phiếu trình bày k/quả Ngày soạn: 29/ 11/ năm 2010 Ngày soạn: Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -SGV trang 152 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. HD luyện tập: Bài 1: -Chữa bài, nhận xét, KL a)19; 16 ( dư 3) b) 273; 237 (dư 23) Bài 2: -Chữa bài, nhận xét, ghi điểm a) 41688; 4662 b) 46980; 601617 Bài 3: Nêu BT-HD -Chữa bài, nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm lại BT3 tiết trước. -HS nêu yêu cầu. -2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, 1HS chữa bài bảng lớp. Bài giải Mỗi xe cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72( nan hoa) Lắp được số xe là: 5260 : 72 = 73(xe). Thừa 4 nan hoa. Đáp số: 73(xe). Thừa 4 nan hoa. Tiết 4: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.Mục tiêu: - SGV trang 312 II.Đồ dùng: -Phiếu viết y/cầu BT2(I). -Phiếu kẻ bảng BT1(III). -Phiếu viết sẵn k/quả so sánh BT1(III). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Phần nhận xét. Bài 1: -Nhận xét, bổ sung. Bài 2: -Phát bút dạ và phiếu cho 3 HS làm bài. -GV và cả lớp Nxét, bổ sung. Bài 3: -Nhận xét, kết luận: Để giữ lịch sự cần tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. 3. Ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: -Phát phiếu cho các nhóm làm bài. -GV và cả lớp Nxét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -Nhận xét, dán bảng so sánh và chốt lại lời giải đúng. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hệ thống ND bài. -Học và làm BT trong vở BT. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1HS nêu tên 1 số T/chơi có ích và có hại. ... 1HS làm theo y/cầu BT3. -HS nêu yêu cầu. Trao đổi và phát biểu ý kiến. -HS nêu yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở BT. -HS nêu yêu cầu. Trao đổi, phát biểu ý kiến. -HS đọc(SGK). -HS nêu yêu cầu. Đọc ND. -Các nhóm viết vắn tắt câu TL vào phiếu và trình bày kết quả. -HS nêu yêu cầu và đoạn văn. -1HS đọc 3CH các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau; 1HS đọc CH các bạn nhỏ hỏi cụ già. -HS trao đổi, phát biểu ý kiến. -HS nêu lại ghi nhớ bài. Tiết 5: Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I.Mục tiêu: - SGV trang 120 II.Đồ dùng: -Tranh SGK. -Đồ dùng làm thí nghiệm. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): +Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước? -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. ND bài *Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. -Chia nhóm, HD. -GV đi tới các nhóm giúp đỡ. -Nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trng những chỗ rỗng của mọi vật. -Chia nhóm, HD. -GV đi tới các nhóm giúp đỡ. -Nhận xét, kết luận *Hoạt động 3: Hệ thống hoá các kiến thức về sự tồn tại của không khí. -Nhận xét, bổ sung. +Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Hệ thống ND bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng TLCH. - 4 nhóm, đọc mục thực hành SGK. -Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Các nhóm làm thí nghiệm theo gợi ý SGK. -Các nhóm thảo luận, rút ra kết luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -HS trao đổi, kể ra 1 số VD chứng tỏ xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. +Khí quyển. Ngày soạn: 30/ 11/ 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - SGV trang 153 II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Trường hợp chia hết. -Nêu phép tính 10105 : 43 = ? -HD đặt tính và tính(SGK). -Củng cố cách chia hết 3. Trường hợp chia có dư. -Phép chia 26345: 35 = ? -Yêu cầu HS thực hiện tính. -Củng cố phép chia có dư 4. Luyện tập. Bài 1: -Nxét, sửa chữa, KL a) 421; 658 (dư 44) b) 1234; 1149(dư 33) Bài 2: Nêu BT-HD -Nxét, sửa chữa, ghi điểm. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Học và làm BT trong vở BT. -Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước. -HS nêu cách đặt tính và tính. -HS nêu cách đặt tính và tính. -HS nêu yêu cầu của bài. -2HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài bảng con. -HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút. 38 km 400 m = 38400 m Mỗi phút ngời đó đi được là: 38400 : 75 = 512(m). Đáp số: 512 mét. Tiết 4: Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - SGV trang 314 II.Đồ dùng: -Tranh SGK. -Bảng viết sẵn dàn ý tả đồ chơi. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ(5’): -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:(27’) 1. Giới thiệu bài(1’): 2. Phần nhận xét. Bài 1: -HDHS theo gợi ý SGK và mẫu. -Nxét, bổ sung. Bài 2: -Nxét, bổ sung: +Quan sát theo 1 trình tự hợp lí. +Quan sát bằng nhiều giác quan. +Tìm ra những đặc điểm riêng, phân biệt những đồ vật này với những đồ vật khác. 3. Ghi nhớ(SGK). 4. Luyện tập. -Nêu yêu cầu bài tập. -Nxét, bình chọn HS lập dàn ý tốt nhất. 3.Củng cố-Dặn dò(3’): -Củng cố ND bài. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -1HS lên bảng đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. -HS nêu yêu cầu. -1 số HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp. -HS trao đổi, ghi lại những điều quan sát được. 1 số HS trình bày kết quả. -HS nêu yêu cầu. -HS trao đổi theo cặp, TLCH. -HS đọc ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở BT; 1 số HS đọc kết quả bài làm. -HS đọc lại ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp 1.Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3 -GV nhận xét chung lớp. -Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng. -Về học tập: Chưa học và làm bài tập bài thường xuyên ở nhà 2. Biện pháp khắc phục: 3.Ý kiến nhận xét của giáo viên : Tuyên dương: Khiển trách: Bằng , Bình, Sỹ Nhận xét chung giờ sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: