Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC - TIẾT 29

BI : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

 ( Theo Tạ Duy Anh )

I MỤC TIU:

- Hiểu cc từ ngữ mới trong bi.

+ Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng cc từ ,câu , đoạn , bài.

+ Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.

- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II . PHƯƠNG TIỆN :

- Tranh minh hoạ nội dung bi học.

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ : I Từ ngày : 21 / 11 / 2011
TUẦN : 15 Đến ngày : 25 / 11 / 2011
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
21/11
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo( Tiết 2)
Tập đọc
71
Chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0
Tốn
27
Cánh diều tuổi thơ
Khoa học
27
Tiết kiệm nước
Mĩ thuật
14
Vẽ tranh : Vẽ chân dung 
Ba
22/ 11
Thể dục
27
Bài thể dục phát triển chung.TC : Thỏ nhảy
Tốn
72
Chia cho số cĩ hai chữ số 
Chính tả
14
N-V: Cánh diều tuổi thơ
LT & câu
27
MRVT : Đồ chơi – Trị chơi
Âm nhạc
14
Học hát : Tự chọn
Tư
23/ 11
Tốn
73
Chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Kể chuyện
14
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập đọc
28
Tuổi ngựa
Lịch sử
14
Nhà Trần và việc đắp đê 
Anh văn
Năm
24 / 11
Thể dục
28
Bài thể dục phát triển chung.TC : Lị cị tiếp sức
Tốn
74
Luyện tập
Tập làm văn
27
Luyện tập miêu tả đồ vật
Khoa học
28
Làm thế nào để biết cĩ khơng khí ?
Kĩ thuật
75
Chia cho số cĩ hai chữ số (tt)
Sáu
25 /11
Địa lí
14
HĐ sản xuất người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tt)
Tập làm văn
28
Quan sát đồ vật
Tốn
14
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( Tiết 1 ) 
LT & câu
28
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 15 .
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 15
BÀI: BIẾT ƠN THẦY CƠ GIÁO ( T2 )
I.MỤC TIÊU . Giúp Học sinh hiểu :
- Cơng lao của các thầy giáo, cơ giáo đối với HS. 
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cơ giáo
II.PHƯƠNG TIỆN :
	-SGK Đạo đức 4
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2 tiết 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Hát, đọc bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi cơng lao về thầy giáo, cơ giáo mà em biết.
 -GV nhận xét đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b. Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4-5, SGK) 
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả sưu tầm được và gọi các nhĩm lấy các câu ca dao ,tục ngữ ,thơ truyện sưu tầm được ra thảo luận.
-GV nhận xét chung. 
c.Hoạt động 2 : Làm bưu thiếp húc mừng các thầy giáo , cơ giáo cũ
-GV nêu yêu cầu . 
-GV nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo,cơ giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
Kết luận chung: 
-Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cơ giáo.
-Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện lịng biết ơn. 
4.Củng cố - Dặn dị
-Củng cố nội dung bài học 
-Liên hệ giáo dục hs 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 8 “Yêu lao động”.
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sĩt trong chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Hát .
-1-2 HS Hát, đọc bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi cơng lao về thầy giáo, cơ giáo
 -HS trình bày giới thiệu. Lớp nhận xét bình chọn. 
* Ca dao ,tục ngữ nĩi lên lịng biết ơn thầy cơ giáo.
+ Khơng thầy đố mày làm nên.
+ Muốn sang thì ................kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+ Nhất tự vi sư ,bán tự vi sư.
* Tên truyện thơ.
+ Bàn chân kì diệu
+ Bàn tay cơ giáo.
* Kỉ niệm khĩ quên
+ Năm học lớp một em khong biết viết ,cơ giáo đã cầm tay em bày cho em tập viết 
+ Năm học lớp 3 áo em bị đứt cúc cơ giáo đã khâu lại cho em....
-HS làm việc theo cá nhân : 
+ Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cơ giáo cũ
TẬP ĐỌC - TIẾT 29
BÀI : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 ( Theo Tạ Duy Anh )
I MỤC TIÊU: 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
+ Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. 
- Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài.
+ Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.
- HS phải cĩ mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
II . PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi SGK
+ Nêu đại ý của câu chuyện?
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trị chơi thả diều.
- Hơm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trị chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
b. Hướng dẫn luyện đọc :
-GV gọi HS đọc tồn bài.
-Bài này chia làm mấy đoạn ? 
-GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV gọi HS nêu một số từ hay đọc sai.
-GV gọi HS đọc chú giải 
- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài : 
*GV gọi HS đọc đoạn 1.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
-Tác giả đã tả cánh theo những giác quan nào ? 
-Đoạn 1 nĩi lên điều gì ?
*GV gọi HS đọc đoạn 2.
 - Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nĩi điều gì về cánh diều tuổi thơ 
-Đoạn 2 nĩi gì ? 
-GV yêu cầu HS đọc lại tồn bài.
-Qua bài em nào nêu ý nghĩa ?
d.Đọc diễn cảm :
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tơi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
4. Củng cố – Dặn dị : 
-Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của bài .
-Liên hệ ,giáo dục hs 
-Dặn hs về học bài cũ . Chuẩn bị bài : Tuổi Ngựa.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi trong bài.
-1 hs nêu 
+ Câu chuyện khuyên ta muốn trở thành người cĩ ích phải biết rèn luyện vượt qua gian khổ.
- HS nhắc lại tên bài trên bảng.
- HS đọc cả bài.
-Bài chia làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu ....sao sớm
+ Đoạn 2 : Đoạn cịn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn
-HS luyện đọc : trầm bổng
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc nhĩm đơi 
-1hs đọc tồn bài 
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhĩm 2, trao đổi trả lời câu hỏi 
+ Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều cĩ nhiều loại sáo – sáo lơng ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng. 
+ Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ) *Miêu tả cánh diều.
- HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Các bạn hị hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dạikhi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh. 
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
*Cánh diều khiêu gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ.
-HS đọc lại tồn bài.
* Ý nghĩa : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
-Thi đọc diễn cảm.
- Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trị chơi thả diều.
TỐN- TIẾT 71
BÀI: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện phép chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0
- Áp dụng chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0 để giải cácbài tốn tính nhanh , tính nhẩm . 
- HS làm bài nhanh nhẹn ,chính xác .
II.PHƯƠNG TIỆN: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1 của tiết 70 . GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS
-GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Giới thiệu phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều cĩ một chữ số 0 ở tận cùng ) 
-GV viết bảng phép tính 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên . 
-GV khẳng định các cách trên đều đúng , cả lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 
	320 : (10 x 4 )
-GV hỏi : 320 : 40 được mấy ? 
-Em cĩ nhận xét gì về kết qủa 320 : 40 và 32 : 4 ? 
-Em cĩ nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 ? 
-GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xố đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4 
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, cĩ sử dụng tính chất vừa nêu trên . 
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng 
c.Phép chia 32000: 400 ( trường hợp số chữ 0 ở số bị chia nhiều hơn của số chia :
 -GV viết lên bảng phép tính 
32000: 400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên . 
-GV khẳng định các cách trên đều đúng , cả lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 
	32000 : (100 x 4 )
-GV hỏi : 32000 : 400 được mấy ? 
-Em cĩ nhận xét gì về kết qủa 32000 : 400 và 320 : 4 ? 
-Em cĩ nhận xét gì về các chữ số của 3200 và 320 , của 400 và 4 ? 
-GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xố đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4 
-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, cĩ sử dụng tính chất vừa nêu trên . 
-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng 
d.Luyện tập – thực hành: 
Bài 1 : Tính
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-GV yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên bảng làm .
Bài 2 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
+ (25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
+ (25 x 36 ) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4 = 100
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS suy nghĩ sau đĩ nêu cách tính của mình 
 320 x( 8 x 5 ); 320 x(10 x 4 ) 
 320 x ( 2 x 20 ) ; .
-HS tính : 
320 : (10 x 4 )=320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8 
-320 : 40 = 8 
-Cả 2 phép chia cùng cĩ kết qủa là 8 
-Nếu cùng xố đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4
-1HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy nháp . 
	320 	40
	 0 8
-HS suy nghĩ sau đĩ nêu cách tính của mình 
 32000 x ( 80 x 5 ); 
 32000 x (100 x 4 ) 
 32000 x ( 2 x 200 ) ; .
-HS thực hiện tính 
 32000 : (100 x 4 )
 =32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
-32000 : 400 = 80
-Cả 2 phép chia cùng cĩ kết qủa là 80 
-Nếu cùng xố đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 và 4
-1HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy nháp . 
	32000 400
	 0 80
-Tính
-Thực hiện phép tính
-2 HS lên bảng tính , Mỗi HS làm  ... TỪ VÀ CÂU- Tiết 30
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU :
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). 
- Phát hiện được quan hệ & tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. 
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
- 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
- 1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi 
-	GV yêu cầu HS làm lại BT1, 2, 3c
-	GV nhận xét & chấm điểm 
3/ Bài mới: 
a.	Giới thiệu bài: 
 b. Hình thành khái niệm:
* Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
-	GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi 
Bài tập 2:
-	GV phát riêng bút dạ & phiếu cho HS
-	GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
Bài tập 3:
-	GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình. 
-	GV kết luận ý kiến đúng: để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-	Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
c. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài tập 1:
-	GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-	GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
-	GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đoạn a): + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò.
+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b)
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước & em bé yêu nước bị giặc bắt.
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. 
Bài tập 2:
-	GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
-	GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
-	GV giải thích thêm về yêu cầu của bài: trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không? Vì sao? 
-	GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
 4 / Củng cố - Dặn dò: 
-	Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .Nhắc HS có ý thức hơn khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá. Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: trò chơi – đồ chơi 
- Nận xét tiết học 
-	HS làm bài
Bài tập 1
-	HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
-	Cả lớp nhận xé
Bài tập 2
-	HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
Ví dụ : Với thầy cô giáo 
Thưa cô , cho em xin phép ra ngoài ạ.
Thưa thầy , hôm nay lớp mình có đi lao động không ạ.
- Bạn có thích học võ không?
-	HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
Bài tập 3
-	HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
-	HS phát biểu
-	HS đọc thầm phần ghi nhớ
-	3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-	HS đọc yêu cầu của bài tập
-	Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm đôi
-	Những HS làm bài trên phiếu trình bày bài làm:
-	HS đọc yêu cầu của bài tập
-	HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
Câu : Thưa cụ chúng cháuạ?là câu hỏi thích hợp
Các câu còn lạ nếu hỏi thì không thích hợp.
TẬP LÀM VĂN- Tiết 30
	QUAN SÁT ĐỒ VẬT	
I. MỤC TIÊU :
-HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. 
-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn. 
-GDHS biết quan sát đồ vật để tả.
II. PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
- Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ .. để trên bàn để HS quan sát. 
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: 
-	GV kiểm tra 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
-	GV nhận xét & chấm điểm 
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ 
học cách quan sát một đồ chơi mà em thích.
 GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp.
b.	Hình thành khái niệm:
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
-	Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
-	GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2:
-	GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
-	GV: quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay  Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
-	Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
c. Hướng dẫn luyện tập: 
-	GV nêu yêu cầu của bài 
-	GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
-	Ví dụ về một dàn ý:
a)	Mở bài:
Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. 
b)	Thân bài:
-	Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
-	Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
-	Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch & thông minh.
-	Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
-	Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
-	Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.
c)	Kết bài:
Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 
 4 / Củng cố - Dặn dò: 
-	GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-	Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
-	Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) 
 -Hát .
-	1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo hoặc có thể đọc bài văn tả chiếc áo. 
 - Quan sát đồ vật 
-	HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra
Bài tập 1
-	3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
-	HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
-	HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng (nếu em nào không có đồ chơi thật có thể quan sát hình trong SGK)
-	HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
-	Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra & bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
Bài tập 2
-	HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
-	HS đọc thầm phần ghi nhớ
-	3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-	HS làm việc cá nhân 
-	HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
HS nhắc lại : Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 
I .Đánh giá tuần 15:
1 / Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ.
- Học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài 
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Cẩm Ly ,Vy , Liên .
 2/ Tồn tại : 
- Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Mỹ ,Ngân.
- Chuẩn bị ĐDHT chưa tốt : Tây
- Chưa làm bài tập khi đến lớp : Nam , Tây .
- Viết chữ xấu, lỗi chính tả nhiều, trình bày vở viết chưa sạch đẹp : Tây , Hiếu , Lộc , Nam 
 II / Phương hướng tuần 16:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ .
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy, ...
- Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
- Duy trì đơi bạn cùng tiến.
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
* Sinh hoạt văn nghệ. 
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc