Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên.

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- Hiểu nội dung câu chuyện : Niềm vui s­ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.

* QTE:Quyền được vui chơi và mơ ước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK.

- Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN15
Ngày soạn: 22/11/2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2103
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài
- HiÓu néi dung c©u chuyÖn : NiÒm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Ñp mµ trß ch¬i thả diÒu mang l¹i cho lứa tuổi nhỏ.
* QTE:Quyền được vui chơi và mơ ước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK.
- Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC ( 5’) 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “Chú Đất Nung “ và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
? Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
? Em đã bao giờ đi thả diều chưa ? Cảm giác của em khi đó như thế nào?
- Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kĩ hơn những cảm giác đó.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: ( 12p) 
- Gọi 1 HS khá , giỏi đọc bài.
- Gv chia đoạn: 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng câu khó.
- HS đọc thầm chú giải.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc theo nhóm bàn.
- GV đọc mẫu. 
* Tìm hiểu bài: ( 10p) 
+ Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào ?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
? Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuối thơ?
? Bài văn nói lên điều gì ?
* QTE:Bên cạnh việc học tập các con có quyền vui chơi, nhưng không vì mải chơi quá mà quên đi việc học tập của nình
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Nêu giọng đọc của bài?
- GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- 1 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, cả lớp phát hiện những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV dùng phấn màu gạch chân.
- Gọi 1 HS thể hiện lại.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Tuổi Ngựa, mang 1 đồ chơi mình thích đến lớp.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS đọc
- HS đánh dấu 2 đoạn:
+ Đoạn1:”Tuổi thơ của tôi .. vì sao sớm”.
+ Đoạn2:”Ban đêm ..nỗi khát khao của tôi”.
* Câu dài:
+“Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè// như gọi thấp xuống những vì sao sớm”.
+“ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin:” Bay đi diều ơi! Bay đi!”
- Lắng nghe
1. Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
- Đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
2. Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhưng khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin " Bay đi diều ơi ! Bay đi "
+ Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
+ Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+ Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- Hs nghe
* Đoạn văn đọc diễn cảm:
 “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đễn phát dai nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.”
- Theo dõi 
*******************************
TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU
 - Thiện hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - Làm được bài tập 1, 2a, 3a
 - HS có hứng thú khi học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC ( 5’) 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các BT hướng dẫn rèn luyện thêm của tiết 70.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm :
320 : 10 ; 3200 : 100; 32000 : 1000
- GV đọc phép tính và gọi HS nói ngay kết quả.
- Chữa bài, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài ( 2’)
- Nêu mục tiêu bài.
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia (15’) 
* Phép chia 320 : 40.
- GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho 1 tích để thực hiện phép tính.
- GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện lợi : 320 : ( 10 x 4 ) 
? Vậy 320 chia 40 được mấy ?
? Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ?
? Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4 ?
- GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi 1 chữ số 0 tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320: 40, có sử dụng tính chất vừa học.
- Nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.
* Phép chia 32000 : 400.
- GV viết lên bảng phép chia 32000: 400 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép tính.
- GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện: 32000 : ( 100 x 4 ) 
? Vậy 32000 : 400 bằng bao nhiêu ?
- GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 
32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi hai chữ số 0 tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu.
? Vậy khi thực hiện chia hai số tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào ?
- GV ghi bảng KL, gọi HS đọc SGK - 80
c. Luyện tập, thực hành. ( 15’) 
Bài 1: Tính
- Gọi HS đọc Y/C bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV cho điểm.
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS nêu y/c bài
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3a
- Yêu cầu đọc đề bài.
- BT cho biết gì? Hỏi gì?
- Nêu cách làm?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS giải trong bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gv cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- GV viết lên bảng các phép chia sau :
a) 1200 : 60 = 200
b) 1200 : 60 = 2
c) 1200 : 60 = 20
? Phép chia nào đúng, phép chia nào sai ?
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hoàn thành bài, chuẩn bị bài “ Chia cho số có hai chữ số”
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tính nhẩm.
- Lắng nghe
- HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính :
320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 4 x 10 ) ; 
320: (2 x 20 ); ...
- HS thực hiện :
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- Được 8.
- Hai phép chia có cùng kết quả.
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở hàng tận cùng của 320, 40 thì ta được 32 và 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS : 
32000: (80 x 5 ); 32000 : ( 100x 4) ; 
32000: (2x200 ); ....
- HS làm bài :
32000 : ( 100x 4 ) = 32000 : 100 : 4 
 = 320:4 = 80.
- Bằng 80.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS : Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa đi 1, 2, 3, ... chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường.
- HS trả lời
- HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm vở, 2 HS lên bảng chữa 
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b. 85000 : 500 = 850 : 5 = 170
 92000 : 400 = 920 : 4 = 230
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 1 HS lên bảng làm
a. X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 640
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS trả lời 
- 1 HS lên bảng làm bài 
Bài giải.
a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là :
 180 : 20 = 9 ( toa)
 Đáp số: 9 toa xe
- Nhận xét
- HS trả lời.
a) Sai, vì khi thực hiện tính chia đã xóa mất 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia nhưng lại không xóa chữ số 0 nào ở số bị chia nên kết quả sai.
b) Sai, vì chỉ xóa 1 chữ số 0 ở số chia nhưng lại xóa 2 chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
c) Đúng, vì cùng xóa ở số chia và số bị chia 1 chữ số 0.
Lắng nghe
*************************
ĐẠO ĐỨC
BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o ( tiÕt 2 )
I. MỤC TIÊU
- Biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kó naêng laéng nghe lôøi daïy baûo cuûa thaày coâ. 
- Kó naêng theå hieän söï kính troïng bieát ôn vôùi thaày coâ. 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ.
Giấy màu, băng dính....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: ( 5’) 
? Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì ?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 2’) 
b. Các hoạt động: ( 25’) 
* Hoạt động 1
+ Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
+ Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ, tên các chuyện kể đã sưu tầm được vào tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào tờ gíây khác; và các kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ gíây còn lại.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm :
Ca dao, tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo
Tên chuyện kể về 
thầy cô giáo
Kỉ niệm khó quên
Ví dụ
* Không thầy đố mầy làm nên
* Muốn sang thì bắc cầu Kiều. 
Muốn con hãy chữ thì yêu lấy thầy.
* Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
* Học thầy học bạn vô vạn phong lưu.
+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ.
+ Có thể giải thích một số câu khó hiểu
+ Kết luận: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì ?
* Hoạt động 2
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS chọn 1 câu chuyện hay để thi kể
+ Yêu cầu lần lượt các nhóm kể.
- Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên 3 mảnh giấy màu : đỏ, cam, vàng để đánh giá.
? Em thích nhất câu chuyện nào ?
+ Kết luận : Các câu chuyện mà các em kể đều thể h ... i HS làm bài
+ Gv hướng dẫn cách thực hiện như trong SGK ( trang 83 )
+ Đặt tính và tính
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải
+ Trình bày cách chia
+ Theo dõi cách chia
 26345 35
 184 752
 095
 25
+ GV hướng dẫn HS như SGK trình bày
+ Vậy : 26345: 35 = 752 ( dư 25 )
? Phép chia trên lạ phép chia hết hay phép dư? 
* Hướng dẫn HS ước lượng trong phép chia trên như sau:
+ 263 :35 có thể ước lượng 26:3=8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30: 4= 7 ( dư 2 )
+ 184 :35 có thể ước lượng 18 : 3= 6 hoặc làm tròn rồi chia 20:4=5
+ 95:35 có thể ước lượng 9:3= 3 hoặc làm tròn rồi chia 10:4=2 ( dư 2 )
*- Hướng dẫn HS chia từng bước tìm số dư trong mỗi lần chia ( như trong SGK ) 
c.Luyện tập thực hành: ( 15’) 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS làm bài cá nhân
- Y/c HS nêu cách thực hiện
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố – dặn dò: (3’) 
- Gv tổng kết giờ học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập”
+ 3 em lên bảng sữa bài
+ Theo dõi , nhận xét
- Lắng nghe
+ Nhắc lại phép chia
+ Hs tự thực hiện
+ Hs nêu cách tính của mình
+ Hs thực hiện chia theo hương dẫn của GV
+ Chia theo thứ tự từ trái sang phải
+ Hs phải trình bày được phép chia như trong SGK đã trình bày miệng
+ Nhắc lại cach chia nhiều lần ( SGK trang 83 )
+ Là phép chia hết
+ Theo dõi nhắc lại từng bước
+ Nhắc đề, nêu cách tính
+ HS thực hiện trên bảng lớp, trong nháp
+ Nêu cách thực hiện từng bước như trong sách
+ Nhắc lại kết quả
+ Phép chia có dư
+ Từng em nhắc lại mỗi lần ước lượng
- 1 HS nêu
- HS làm cá nhân, 2 em lên bảng làm.
a. 23576 : 56 = 421 
 31628 : 48 = 658 ( dư 44) 
b. 18510 : 15 = 1234
 42546 : 37 = 1149 ( dư 33) 
HS nêu
- Nhận xét
Lắng nghe
***********************
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT)
I.MỤC TIÊU
- Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
- Cã ý thøc t×m hiÓu vÒ vïng §BBB, tù hµo, tr©n träng s¶n phÈm nghÒ thñ c«ng, c¸c thµnh qu¶ lao ®éng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- H×nh 9,10,11,12,13,14 SGK, B¶n ®å, l­îc ®å VN&§BBB.
- H×nh GV vµ HS ®· s­u tÇm ®­îc.
- B¶ng phô ghi c¸c b¶ng th«ng tin, c©u hái, bót, giÊy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .KTBC: ( 5’) 
? Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB.
- Để nói ĐBBB có sản lượng lúa gạo lớn người ta dùng từ gì ? Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB sản xuất được nhiều lúa gạo ?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: ( 1’) 
b. Các hoạt động: ( 29’) 
* Hoạt động 1
- GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu.
- Yêu cầu HS : Bằng cách quan sát tranh, ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công ?
? Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có lâu chưa?
- Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân. Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường chuyên làm 1 loại hàng thủ công.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung : Dựa vào SGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng. 
- HS trình bày
- GV chốt ý lại.
* Hoạt động 2.
? Đồ gốm được làm từ nguyện liệu gì ?
? ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm ?
+ Đưa lên bảng các hình ảnh về sản phẩm gốm như SGK, yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng tên gọi.
? Nhận xét gì về nghề gốm ?
* Hoạt động 3.
? Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- Treo hình 15: Cảnh chợ phiên ở làng quê ĐBBB và giới thiệu ở ĐBBB người dân đến họp chợ, mua bán theo những giờ và ngày tháng nhất định. 
? Chợ Phiên có đặc điểm gì ?
1. Về cách bày bán hàng hóa ở chợ phiên.
2. Về hàng hóa bán ở chợ-nguồn gốc hàng hóa.
3. Về người đi chợ để mua hàng và bán
hàng.
- GV mở rộng: Chợ phiên là dịp để người dân ĐBBB mua sắm, mang các sản phẩm do mình làm được ra bán. Nhìn các hàng hóa ở chợ, ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì ?
Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người đến mua bán.
* Hoạt động 4.
- GV treo 1 tranh chợ phiên và 1 tranh về nghề gốm.
- Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung:
1. Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
2. Mô tả về 1 chợ phiên.
- Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả
3 Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thủ đô Hà Nội.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
1. ĐBBB - Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS trả lời : Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.
- Có rất lâu, tạo nên những nghề truyền thống.
- HS làm việc theo nhóm và trình bày
Tên làng nghề
Sản phẩm
Vạn Phúc
Lụa
Bát Tràng
Gốm sứ
Kim Sơn
Chiếu cói
Đồng Sâm
Chạm bạc
Đồng Kị
Đồ gỗ
Chuyên Mỹ
Khảm trai
......
.....
2. Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
+ Được làm từ đất sét.
+ ĐBBB có phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
+ HS lên bảng làm bài: 
1. Nhào đát và tạo dáng cho gốm.
2. Phơi gốm.
3. Vẽ hoa văn cho gốm.
4. Tráng men.
5. Nung gốm.
6. Các sản phẩm của gốm.
+ HS trả lời
3. Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ 
- ở các chợ phiên
1. Cách bày bán hàng ở chợ phiên : bày dưới đất, không cần sạp hàng cao, to.
2. Hàng hóa là sản phẩm sản xuất tại địa phương và 1 số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ sản xuất và đời sống người dân.
3. Người đi chợ phiên là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó.
4. Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở ĐBBB
- HS quan sát, thảo luận nhóm chọn và chuẩn bị nội dung cho tranh :
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
- Lắng nghe
************************************************	
TẬP LÀM VĂN
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đò này với đồ khác ( ND ghi nhớ)
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lạp dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc ( mục III).
- HS yêu thích viết văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hs chuaån bò moät soá ñoà chôi haøng ngaøy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: ( 5’) 
- Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em
- Nhận xét cho điểm HS
2.Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
– Ghi đề bài
b. Phần nhận xét : ( 10’) 
Bài 1 : Quan sát đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được. 
- Gọi HS dọc nối tiếp yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm
- HS khác nhận xét , sửa sai
Bài 2 
? Theo em khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì ?
- Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bộ phận , bao quát, .Khi quan sát các em cần chú ý đến các giác quan để tìm ra những đặc điểm độc đáo , riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có, các em còn tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo khác biệt, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ
c. Ghi nhớ: ( 5’)
- Hs đọc phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập: ( 15’)
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS làm bài vào vở
Mở bài : -Giới thiệu Gấu bông: Đồ chơi em thích nhất
Thân bài : - Hình dáng : Gấu bông không to , là gấu ngồi, dáng người tròn , hai tay chắp thu lu trước bụng.
Bộ lông : Màu nâu sáng pha mấy sợi bông hồng nhạt , làm cho nó có vẻ khác những con gấu khác
Hai mắt : đen láy trông như mắt thật , rất nghịch và thông minh.
Mũi : màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
Trên cổ : Thắt một chiếc nơ đoổchí làm nó thật bảnh.
Trên đôi tay chắp trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu
 3- Kết luận : Em rất yêu gấu bông,ôm chú gấu như một cục bông lớn , em thấy rất dễ chịu
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài “ Luyện tập giới thiệu địa phương”
- 2 em đọc lại dàn ý
- Lắng nghe
- 3 em đọc 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô
+ Đồ chơi của em là chú thỏ
+ Đồ chơi của em là con búp bê
- Tự làm bài
- 3 em trình bày kết quả quan sát
- Chiếc ô tô của em rất đẹp , 
- Nó được làm bằng nhựa, màu xanh , đỏ, hai cái bánh làm bằng cao su
- Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình
- Khi em bật nút ở dưới bụng , nó chạy rất nhanh, vừa chạy vư3à hát những bản nhạc
- Chiếc ô tô của em chạy bằng cốt không phải tốn tiền mua pin..
+ Phải quan sát một trình tự nhất định, hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan
+ Tìm ra những đặc điểm riêng
+ 3 em đọc nối tiếp
+ 3 em đọc to, cả lớp đọc thầm
+ Các em tự làm cá nhân
+ 3 em trình bày trước lớp
- Vài HS nêu
- Lắng nghe
***************************
SINH HOẠT TUẦN 15
I. MỤC TIÊU
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 14.
 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 15.
 - Hs có ý thức nhận ra khuyết điểm để khắc phục và phát huy những ưu điểm.
II.CHUẨN BỊ
- Nội dung sinh hoạt
II. LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Lớp tự sinh hoạt:
 - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
2) GV nhận xét lớp:
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ.
- Nề nếp của lớp tiến bộ hơn. 
- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài ở nhà: Hà, Bích...
- Một số em thường xuyên quên VBT ở nhà : Bích
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói chuyện: Phát
- Vệ sinh : Lớp học còn hơi bẩn ở ttên bục giảng; trực nhật muộn.
 Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiêm túc, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn.
3) Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.
- Tiếp tục thi đua HT tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày hội Quốc phòng toàn dân
- Tiếp tục giải toán và Tiếng Anh trên mạng 
- Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Thực hiện tốt quy định của đội đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT
4) Văn nghệ:
- GV quan sát, động viên HS tham gia.
- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
- Lớp nhận nhiệm vụ.
- Lớp phó văn thể điều khiển lớp.
` NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nam_hoc_2013_2014.doc