Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 4

Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 4

TUỔI NGỰA

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

 - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa biết bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 TUỔI NGỰA 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
 - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa biết bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Cánh diều tuổi thơ
- Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi:
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào 
+ Nêu nội dung bài?
- Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Hướng dẫn luyện đọc-Tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài
Gv chia đoạn
- Gọi hs nối tiếp đọc 4 khổ thơ của bài
- HD hs luyện đọc từ khó: triền núi, lóa, xôn xao, hoa huệ
- Gọi hs đọc 4 khổ lượt 2 
- Giải nghĩa từ mới trong bài: tuổi ngựa, đại ngàn
- Y/c hs luyện đọc cặp đôi
- Gv đọc mẫu 
b/ Tìm hiểu bài
- Y/c hs đọc thầm khổ 1 và TLCH:
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- Khổ 1 cho em biết điều gì?
- GV nhận xét –KL:
- Y/c hs đọc thầm khổ 2
+ "Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu? 
- GV nhận xét –rút ý
- Y/c hs đọc thầm khổ 3 và trả lời
+ Điều gì hấp dẫn "ngựa con" trên những cánh đồng hoa? 
- Khổ 3 cho em biết điều gì?
- GV nhận xét –KL:
- Y/c hs đọc thầm khổ thơ 4 và TLCH: Trong khổ thơ cuối, "Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Khổ 4 cho em biết điều gì?
- GV nhận xét –KL:
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
2.2/HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn của bài
- Y/c hs lắng nghe, tìm ra giọng đọc thích hợp
- Hd đọc diễn cảm 1 khổ thơ 
 - Mẹ ơi, 
 .trăm miền 
- HD hd đọc thuộc lòng và tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu nội dung bài thơ.
- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé trong bài thơ? 
- Về nhà HTL bài thơ 
- Chuẩn bị bài sau: Kéo co
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng đọc 2 đoạn của bài và trả lời
- Là người sinh năm Ngựa. 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài,lớp đọc thầm
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ của bài
- Cá nhân luyện phát âm 
- 4 hs đọc lượt 2
- Đọc phần chú giải 
- Đọc cặp đôi
- HS lắng nghe 
- Đọc thầm khổ 1
+ Tuổi ngựa
+ Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi
Ý 1: Giới thiệu bạn nhỏ tổi ngựa
- Đọc thầm khổ 2
+ Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, ."Ngựa con" mang về cho mẹ gió của trăm miền
Ý2: Ngựa con rong chơi
- Đọc thầm khổ 3
+ Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
Ý 3: Cảnh đẹp cánh đồng hoa
- Đọc thầm khổ 4 và trả lời: 
- Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, đường tìm về với mẹ. 
Ý 4: Cậu bé tìm về với mẹ
- HS trao đổi trả lời:
ND: Cậu bé tuổi Ngựa biết bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. 
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 
- Lắng nghe, tìm giọng đọc sau mỗi bạn đọc 
- hs đọc tìm từ nhấn giọng 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc đoạn thơ 
- Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm 
- Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm 
- 2 hs thi đọc cả bài 
HSK
HSTB
HSTB
HSK,G
Tiết 2 : ÂM NHẠC
Tiết 3 : Toán
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo ) 
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết, chia có dư )
 - BTCL: Bài 1, Bài 3(a).
 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Chia cho số có hai chữ số
- Gọi hs lên bảng thực hiện
175 : 12 = 14 dư 7 798 : 34 = 23 dư 16
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 8192 : 64 = ? 
- Y/c hs thực hiện vào vở nháp 
- Gọi hs lên bảng thực hiện, vừa thực hiện vừa nói. 
2.2/ Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 1154 : 62 = ?
- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
- Trong phép chia có dư thì số dư như thế nào so với số chia? 
2.3/ Luỵên tập, thực hành:
Bài 1: Y/c hs thực hiện BL- VBT
- GV nhận xét- KL
Bài 2*: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp 
 12 bút : 1 tá
 3500 bút: ... tá thừa ... cái? 
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
Hỏi hs qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm lại BT1 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện vở nháp
 8192 64
 64 128
 179 
 128
 512
- 1 hs lên thực hiện nói và viết như trên, cả lớp làm vào vở nháp
 1154 62
 62 18
 534 
 496
 38 
- Luôn nhỏ hơn số chia 
- HS lên bảng thực hiện, cả lớp làvở
a) 4674 : 82 = 57; 2488 : 35 = 71 dư 3
b) 5781 : 47 = 123;9146 : 72 = 127 dư 2 
- 1 hs đọc to trước lớp
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
 Thực hiện phép chia ta có: 
 3500 : 12 = 291 (dư 8) 
 Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì 
 Đáp số: 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút chì
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- Vài hs trả lời
 a) 75 x X = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
b/ 53
HSTB
HSK,G
HSTB
Tiết 4: Lịch sử 
 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ 
I. Mục tiêu :
 - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần với sản xuất nông nghiệp:
 Nhà Trần quan đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Nhà Trần thành lập
 Gọi hs lên bảng trả lời
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? 
- Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông ngòi ,chơng lũ của nhân dân 
- Y/c hs đọc SGK/39- TL
- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì? 
- Sông ngòi ở nước ta như thế nào? 
Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân?
Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất 
b/ Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức việc đắp đê
- Gọi hs đọc SGK từ "Nhà Trần ...phát triển "
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? 
Kết luận: Dưới thời Trần, công việc đắp đê chống lũ lụt rất được coi trọng 
c/ Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? 
- Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? 
d/ Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và nói cho nhau nghe ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 
Kết luận: Để chống lũ lụt, nhân dân ta đã tích cực trồng rừng, chống phá rừng, củng cố đê điều và cùng nhau bảo vệ các môi trường tự nhiên. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/ 40
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc SGK- TL
- Là nghề trồng lúa nước
- Hệ thống sông ngòi ở nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu,...
- Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
. Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi việc đắp đê
. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
. Hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê
. Có lúc vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. 
- Lắng nghe
- Hệ thồng đê điều được hình thành dọc theo những con sông chính
- Góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm ấm no, thiên tai, lụt lội giảm rất nhiều 
- Thảo luận nhóm đôi và các nhóm lần lượt trả lời
. Trồng rừng , chống phá rừng
. Xây dựng các trạm bơm nước
. Củng cố đê điều 
- Lắng nghe
- Nhiều hs đọc 
Tiết 5:Mĩ thuật:Bài 15: VẼ TRANH – VẼ CHÂN DUNG
I/ MỤC TIÊU :
KT: Hs biết được một số đặc điểm khuôn mặt người 
KN: Hs biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích 
TĐ: Hs biết yêu thương và quan tâm đến mọi người 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv:
Một số tranh ảnh về chân dung các lứa tuổi 
Giáo án , SGV , VTV.
Tranh của hs năm trước 
Hs: VTV2 , chì , màu , gôm 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
KTBC: 	
 Vẽ trang trí – Trang trí hình vuông 
Gv thu bài đánh giá nhận xét và xếp loại 
Bài mới :
HĐGV
HĐHS
a/Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét 
 Giới thiệu ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi dựa vào SGV 4 trang 52 để hs nhận ra điểm khác nhau.
 Giới thiệu tranh và đặt câu hỏi dựa vào SGV 4 trang 52 giúp hs phân biệt tranh chân dung và tranh sinh hoạt
 Tóm tắt như SGV 4 trang 52, 53
KL: Hs hiểu thế nào là tranh chân dung và đặc điểm của khuôn mặt
b/Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
 minh hoạ bảng và hướng dẫn các bước như SGV 4 trang 53 để nhận thấy cách vẽ tranh chân dung. 
 Cho hs xem một số tranh có khuôn mặt khác nhau .
 Cho hs xem một số hình phác hình tóc, mắt mũi, miệng khác nhau để hs thấy được đặc điểm của từng người
c/Hoạt động 3: Thực hành 
 Hs vẽ được một bức tranh chân dung theo ý thích 
 Gv quan sát và gợi ý hs thực hành 
+ Chọn nhân vật để vẽ
+ Bố cục cân đối 
+ Hình diễn tả được khuôm mặt
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động 
Hs hoàn thành bài , vẽ được bức tranh thể hiện nhân vật mình yêu thích nhất 
d/Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
 Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV4 tr 54.
Củõng cố lại cách vẽ một bức tranh chân dung
Gd hs 
Dặn dò về nhà 
 Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do – Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Quan sát tranh
Quan sát gv hướng dẫn từng bước vẽ 
Thực hành 
Nộp bài 
Nhận xét bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_thu_4.doc