Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 6

Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 6

Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I. Mục tiêu:

- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trnh1 những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ).

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2, mục III).

 - Giáo dục HS thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp và Lắng nghe tích cực.

 II. Đồ dùng dạy-học:

 - Một bảng phụ viết yêu cầu BTI.2

 - 3 bảng nhóm kẻ bảng trả lời để hs làm BTIII.2

 - Một bảng nhóm viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15, Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I. Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trnh1 những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2, mục III).
 - Giáo dục HS thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp và Lắng nghe tích cực.
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Một bảng phụ viết yêu cầu BTI.2
 - 3 bảng nhóm kẻ bảng trả lời để hs làm BTIII.2
 - Một bảng nhóm viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi
- Gọi hs lên bảng thực hiện BT2, BT3c
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/C HS tìm câu hỏi trong đoạn văn , những từ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Gọi hs phát biểu 
- GV KL: Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs suy nghĩ tự làm vào vở bài tập
- Gọi hs nêu câu mình đặt
- Sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho hs 
Bài tập 3
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? 
- Hãy nêu những ví dụ những câu mà chúng ta không nên hỏi? 
- Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, hay câu hỏi chạm vào nỗi đau của người khác. 
- Vậy để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần chú ý gì? 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/152 
2.2/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi (phát bảng nhóm cho 2 nhóm hs) 
- Gọi hs trình bày kết quả bài làm 
* Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.
* Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ và cụ già 
- HS1: đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- HS2: đọc câu hỏi các bạn hỏi cụ già 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi: so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? 
- Gọi hs phát biểu 
- Các em hãy chuyển câu hỏi của các bạn hỏi nhau để hỏi cụ già.
Nếu chúng ta hỏi như vậy có được không?
Kết luận: Khi hỏi, không phải thưa, gửi là lịch sự, mà các em cần phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò, làm phiền lòng người khác. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? 
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : MRVT: Đồ chơi-trò chơi
Nhận xét bài học 
- 2 hs lên bảng thực hiện y/c
. HS 1 nêu những đồ chơi, trò chơi mà em biết 
. HS 2 nêu những đồ chơi, trò chơi có hại. Chúng có hại như thế nào. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, suy nghĩ
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? 
- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c 
- Tự làm bài
a) Với cô giáo, thầy giáo 
. Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? 
. Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em
. Bạn có thích mặc áo đồng phục không?
- Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán .
. Bạn không có áo mới hay sao mà mặc áo cũ quá vậy? 
. Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? 
 - Lắng nghe, ghi nhớ 
- Khi hỏi chuyện người khác cần:
. Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Thực hiện trong nhóm đôi
- Trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét 
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs thực hiện y/c
. Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
. Chắc là cụ bị ốm?
. Hay là cụ đánh mất cái gì?
.
 Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? 
- Thảo luận nhóm đôi
- Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn 
. Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế?
. Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm?
. Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ? 
- Không, vì những câu hỏi ấy hơi tò mò, chưa tế nhị.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
- Lắng nghe, thực hiện 
HSTB
HSK,G
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN 
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ).
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh minh họa một số đồ chơi
 - Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, máy bay, bộ xếp hình, chong chóng,... bày trên bàn để hs chọn quan sát
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Gọi hs đọc lại dàn ý bài văn tả chiếc áo và đọc bài văn tả chiếc áo. 
Nhận xét- ghi điểm
 2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Nhận xét:
Bài 1: Gọi hs đọc các gợi ý a, b, c, d
- Gọi hs giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp
- Y/C HS đọc thầm lại các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát của mình
- GV nhận xét theo các tiêu chí:
+ Trình tự quan sát hợp lí
+ Giác quan sử dụng khi quan sát
+ Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng 
 Bài 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? 
- GV KL
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/154
2,2./ Phần luyện tập
- Gv nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể) 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi
- Chuẩn bị bài sau: LT giới thiệi địa phương.
- HS 1: đọc dàn ý
- HS 2: đọc bài văn tả chiếc áo 
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý BT1
- HS lần lượt giới thiệu
- Lắng nghe, tự làm bài 
- HS lần lượt trình bày 
- Nhận xét 
- Cần chú ý:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- Lần lượt trình bày
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
HSTB
Tiết 3: TOÁN 
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TT)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
 - BTCL: Bài 1
 - Bài 2: HSKG
 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận , chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/ Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 10105 : 43
- Y/c hs thực hiện vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng thực hiện 
- GV KL
2.2/ Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 26345 : 35 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét- KL
2,3/ Thực hành:
Bài 1: Y/c HS thực hiện bảng lớp- vở bài tập 
- GV nhận xét
* Y/C HS khá, giỏi làm BT2,3
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Y/ C HS tự làm bài
- GV chấm bài – nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm lại BT1 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- hs lên bảng thực hiện
7895 : 83 = 95 dư 10 ; 9785 : 79 =125 dư 10
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp
 10105 43
 150 235
 215
 00 
- 1 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói như trên 
 26345 35
 184 752
 095
 25 26345 : 35 = 752 (dư25) 
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia
- HS thực hiện bảng lớp- vở bài tập 
a) 23576 : 56 =421; 31628 : 48 = 658 (dư 44)
b) 18510 : 15 = 1234 ; 42546 : 37 = 1149 (dư 33)
 Bài 2:
- HS đọc Y/C bài tập
- HS tự làm bài
 TB mỗi phut1van65 động viên đĩ đi được là;
38400 :75 =512(m)
HSK
HSTB
HSK,G
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT (2) a / b. 
 - HS có ý thức viết chữ rõ ràng, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Một số đồ chơi phục vụ cho BT2,3. (chong chóng, tàu thuỷ, búp bê)
 - Một bảng nhóm kẻ bảng để hs các nhóm thi làm BT2.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: Búp bê của ai?
- Đọc lần lượt các từ: sáng láng, sát sao, xum xuê, sảng khoái. Y/c hs viết vào B
- Nhận xét- ghi điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/ HD hs nghe-viết:
- Gv hs đọc đoạn vănviết chính tả
- Y/C HS đọc thầm đoạn văn 
-Tác giả đã miêu tả cánh diều ntn?
-Hướng dẫn viết từ khĩ
- Hd hs phân tích viết từ kho:ù mềm mại, phát dại, trầm bổng, mục đồng. 
- HD hs chính tả
- Đọc lần lượt từng câu
- Đọc lại bài cho hs sốt lỗi
- Y/C HS sốt lỗi 
* Chấm bài- Nhận xét 
2.2/ HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Gọi hs đọc y/c của bài
- Y/C HS thảo luận nhóm 3, tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
 - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức. 
- GV nhận xét - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền.
Trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi chuyền,...
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà quan sát các đồ chơi của mình và tả cho bạn nghe. 
- Chuẩn bị bài sau: Kéo co
- Nhận xét tiết học 
- HS viết vào B 
- Lắng nghe
-1 hs đọc, lớp đọc thầm
 -Cánh diều mềm mại như cánh bướm non
- HS viết bang lớp ,bảng con
ù
- Viết vào vở 
- HS soát lỗi
- 1 hs đọc y/c
- Chia nhóm, tìm tên các đồ chơi, trò chơi 
- 3 nhóm hs lên thi tiếp sức
- Nhận xét 
HSTB
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung trong các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: ...
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
 - Đa số các em chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa tốt.
 - Một số em cần rèn chữ viết.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c) Các hoạt động khác:
 - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
 2. Kế hoạch :
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - LĐ VS trường lớp sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_thu_6.doc