Giáo án Khối 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)

TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 em nối nhau đọc bài trước + câu hỏi.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 (2 buổi/ ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009.
Tập đọc
kéo co
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em nối nhau đọc bài trước + câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: Chia làm 3 đoạn.
HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần.
- GV nghe, sửa phát âm + giải nghĩa từ khó + hướng dẫn ngắt câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, trên cánh có nhiều loại sáo: Sáo đơn, sáo kép,
- Trò chơi thả diều đem lại cho các em niềm vui lớn như thế nào
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào
- Nhìn lên bầu trời nhung huyền ảo đẹp như một tấm thảm nung khổng lồ, bạn nhỏ thấy
- Qua các câu hỏi mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ
HS:  Cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
HS: 2 em nối nhau đọc đọc 2 đoạn.
- GV đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn bài tập:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS: Đọc đầu bài, và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1 m2.
1050 viên gạch: . m2?
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2).
Đáp số: 42 m2.
+ Bài 3: (Hướng dẫn tương tự).
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
+ Bài 4: 
HS: Đọc đầu bài, thực hành chia và tìm ra chỗ sai trong từng phép chia.
- GV gọi HS trả lời, chốt lại ý đúng.
a. Sai ở lần chia thứ hai
 564 chia 67 được 7. Do đó số dư(95) lớn hơn số chia (67) từ đó dẫn đến kết quả sai (1714)
b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47)
- Số dư đúng là (17)
- Có thể thực hiện lại để tìm số dư đúng.
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát để phát hiện ra màu, mùi vị của không khí.
- Làm thí nghiệm để chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.
II. Đồ dùng: 
- Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không có màu.
- Dùng mũi ngửi, lưỡi liếm thấy không khí có mùi gì? có vị gì
- Không khí không có mùi, không có vị.
- Đôi khi ta ngửi thấy mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không
- Đấy không phải là mùi của không khí.
3. HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí:
- GV chia lớp 4 nhóm, phổ biến luật chơi.
HS: Các nhóm chơi thổi bóng.
- Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm.
- Cái gì chứa trong quả bóng vừa thổi.
- Không khí.
- Không khí có hình dạng nhất định không
- Không có hình dạng nhất định.
4. HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí:
- GV chia nhóm.
Các nhóm quan sát SGK. Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b và 2c.
- GV nhận xét và kết luận (SGK).
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên kể lại chuyện đã được nghe hay được đọc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS phân tích đề:
- GV chép đề lên bảng.
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng.
3. Gợi ý kể chuyện:
- GV nhắc HS: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện, em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó. Khi kể nên dùng từ xưng hô “tôi”.
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- Nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV khen những em đã chuẩn bị tốt.
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
HS: Từng HS kể cho nhau nghe trong nhóm.
- GV đến từng nhóm, nghe, hướng dẫn.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Một vài em nối nhau kể trước lớp. Kể xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn bài tập:
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS: Đọc đầu bài, và tự làm vào vở.
- 3 HS lên bảng.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
25 viên gạch: 1 m2.
1050 viên gạch: . m2?
Giải:
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2).
Đáp số: 42 m2.
+ Bài 3: (Hướng dẫn tương tự).
HS: Đọc đầu bài và tự làm.
- 1 em lên bảng làm.
- Tính tổng số của đội làm trong 3 tháng.
- Tính tổng số sản phẩm trung bình mỗi người làm.
Giải:
Trong 3 tháng đội đó làm được là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm).
Đáp số: 125 sản phẩm.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: đồ chơi – trò chơi
I. Mục tiêu:
- Biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo trí tuệ của con người.
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu.
- GV cùng cả lớp nói cách chơi 1 số trò chơi mà em có thể chưa biết.
HS: Trao đổi, làm bài vào vở.
- Một số HS làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Trò chơi rèn luyện sức mạnh
đ Kéo co, vật.
* Trò chơi rèn luyện sự khéo
đ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
* Trò chơi rèn luyện trí tuệ
đ Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở.
- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
- Một số em làm bài trên phiếu.
- Trình bày trên phiếu.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
- GV chốt lại lời giải:
	a) ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
	b) Đừng có chơi với lửa.
Chơi dao có ngày đứt tay.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
Toán
thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 9450 : 35 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
* Chú ý: ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
3. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
4. Thực hành:
+ Bài 1:
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc đầu bài, tự tính vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm.
+ Bài 2:
- GV hướng dẫn:
Đổi 1 giờ 12 phút = ? phút.
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự giải.
- 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt: 1 giờ 12 phút: 97 200 lít.
 1 phút: ? lít.
Giải:
	1 giờ 12 phút = 72 phút.
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97 200 : 72 = 1350 (lít).
Đáp số: 1350 lít nước.
+ Bài 3: GV hướng dẫn các bước.
- Tìm chu vi mảnh đất.
- Tìm chiều dài và chiều rộng.
- Tìm diện tích.
HS: Đọc kỹ đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm cách giải.
- 1 em lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- Chấm bài cho HS.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.
---------------------------------------------------------
chính tả
Nghe – viết: kéo co
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Kéo co”.
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ viết lẫn đúng với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS tìm 5 – 6 từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, những tên riêng, cách trình bày
HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
HS: Nghe đọc và viết bài vào vở.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV chọn cho lớp làm bài 2a.
- GV và ... uyên dương kịp thời.
3. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
- Tập các động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
---------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách chia cho số có ba chữ số.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.
II. Đồ dùng: 
- Vở BT Toán 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
3. Thực hành làm và chữa bài tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc đề bài và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm và chữa bài
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, làm theo mẫu vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét.
 2000 : 500 = 2000 : (100 x 5)
= 2000 : 100 : 5
= 20 : 5
= 4
+ Bài 3:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm.
- GV hướng dẫn 2 bước giải.
- 1 HS lên bảng giải.
- Cho học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài toán.
Bài giải:
Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 mét vải là:
7128 : 264 = 27 (ngày).
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 mét vải là:
7128 : 297 = 24 (ngày).
Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là:
27 – 24 = 3 (ngày)
Đáp số: 3 ngày.
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
Khoa học
không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:
- HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy chì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Lọ thuỷ tinh, nến, chậu
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ.
* HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
- Đọc mục “Bạn cần biết” để giải thích.
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV:
+ Quan sát hiện tượng.
+ Thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp:
- Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
- Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt.
- Em nhìn thấy trong không khí còn những gì
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Không khí gồm những thành phần nào
- Gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí Các – bô - níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
- Bài học ghi bảng.
HS: Đọc lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà học bài.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009.
kĩ thuật
chăm sóc cây rau và hoa
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- HS biết được kĩ thuật trồng và chăm sóc đối với cây rau, hoa.
- Thực hành chăm sóc rau và hoa đúng kĩ thuật đã học.
- Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật.
II. Đồ dùng:
- Hình trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau và hoa.
- GV treo tranh.
HS: Quan sát tranh kết hợp quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa:
a. Nhiệt độ: 
HS: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi.
- Nhiệt độ, không khí có nguồn gốc từ đâu
- Từ mặt trời.
- Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không
- Không giống nhau.
b. Nước:
- Cây rau, hoa lấy nước từ đâu
- Từ đất, nước mưa, không khí
- Nước có tác dụng như thế nào?
- Hoà tan chất dinh dưỡng
c. ánh sáng:
- Cây nhận ánh sáng từ đâu
- ánh sáng có tác dụng như thế nào với cây?
d. Chất dinh dưỡng:
- Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
II. Đồ dùng:
- Dàn ý đã chuẩn bị sẵn.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Một em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài:
a. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu:
- GV viết đề bài lên bảng.
HS: 1 em đọc đề bài.
- 4 em đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị.
- 1 – 2 em đọc dàn ý đã chuẩn bị.
b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài:
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ Đọc thầm lại M.
+ Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết (kiểu trực tiếp).
+ Một HS nói mở bài (kiểu gián tiếp).
- Một em đọc thầm mẫu trong SGK.
- Một HS giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình.
- Chọn cách kết bài:
- Một em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng.
- Một em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng.
VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
3. HS viết bài:
HS: Cả lớp viết bài.
- GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------------------
Toán
Chia cho số có ba chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Trường hợp chia hết:
41535 : 195 = ?
a. Đặt tính:
b. Tính từ trái sang phải:
Lần 1:
Lần 2:
Lần 3: như SGK
4 1 5 3 5 1 9 5
0 2 5 3 2 1 3
 0 5 8 5
 0 0 0
* Lưu ý: GV giúp HS ước lượng thương.
VD: 415 : 195 = ? 
Có thể lấy 400 : 200 được 2.
253 : 195 = ? 
Có thể lấy 300 : 200 được 1.
585 : 195 = ?
Có thể lấy 600 : 200 = 3.
3. Trường hợp chia có dư:
80120 : 245 = ?
Tiến hành tương tự như trên.
4. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, nêu lại quy tắc tìm 1 thừa số chưa biết? Tìm số chia chưa biết.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) 	x 405 = 86265
x	 = 86265 : 405
x	 = 213
b) 89658 : x	= 293
x	= 89658 : 293
 x	= 306
+ Bài 3: 
Tóm tắt
305 ngày: 49410 sản phẩm.
1 ngày: .. sản phẩm.
Giải:
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 (SP)
Đáp số: 162 sản phẩm.
- GV chấm bài cho HS.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
Khoa học
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Rèn tính cẩn thận, yêu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng thực hành cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm.
- Đọc mục thực hành trang 66 SGK.
- GV đi tới từng nhóm giúp đỡ.
* HS: Làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni tơ.
3. Hoạt động 2:Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Các nhóm thực hiện như chỉ dẫn của GV:
+ Quan sát hiện tượng.
+ Thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp:
? Yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
- Vào những hôm trời nồm, nền nhà ướt.
? Em nhìn thấy trong không khí còn những gì
- Bụi, khí độc, vi khuẩn.
=> Bài học ghi bảng.
HS: Đọc lại.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Tiếng việt
Bdhs: luyện tập miêu tả
I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kĩ năng quan sát để lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
II. Đồ dùng:
- Vở BT Tiếng Việt 4
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Một em nhắc lại ghi nhớ giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập.
- Một em đọc đoạn thân bài tả cái trống và trả lời câu hỏi.
Câu a: Câu văn tả bao quát cái trống?
HS: “Anh chàng  phòng bảo vệ”.
Câu b: Tên các bộ phận được miêu tả?
- Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
Câu c: Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống?
- Hình dáng: Tròn như cái chum phẳng
- Âm thanh: Tiếng trống ồm ồmHS được nghỉ.
- HD học sinh viết dànm ýa. 
- Viết dàn ý cho bài văn miêu tả cái trống
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu 
- Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới 
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. Chuẩn bị 
Nội dung: 
+ Sơ kết tuần 16
 + Kế hoạch tuần 17
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát 
2. Sơ kết công tác tuần 16
Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về :
Đạo đức 
Nề nếp 
Học tập
Lao động - vệ sinh
Thể dục - sinh hoạt tập thể
3. Nêu kế hoạch tuần 17
- Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần 
- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 du 2 buoi.doc