Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG_NGUYÊN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hs nắm được dưới thời Trần, 3 lần quân Mông_Nguyên sang xâm lược nước ta. Quân dân, già, trẻ đều đồng lòng giết giặc bảo vệ Tổ quốc.
2. Kỹ năng : Mô tả được 3 trận đánh của nhân dân ta chống lại quân Mông_Nguyên.
3. Thái độ : Bằng lòng dũng càm và tài thao lược quân dân nhà Trần đã 3 lần đánh tan ý chí xâm lược của quân Mông_Nguyên Tự hào lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị :
- GV : Phiếu học tập.
III. Cac hoạt động;
1. Khởi động
2. Bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhà Trần coi trọng việc đắp đê được thể hiện qua những việc làm nào?
- Nhà Trần thu được kết quả gì trong việc đắp đê?
- Ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Tập đọc KÉO CO. I. Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thưiợng võ của dân tộc. Kỹ năng: Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào hứng. Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích những trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. II. Các hoạt động dạy và học: 1/Ổn định :Hát 2. Bài cũ Tuổi Ngựa. GV kiểm tra đọc 4 Hs. GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Kéo co là 1 trò chơi mà người VN ai cũng biết. Các em hãy nói cáh chơi kéo co? Với bài đọc “ Kéo co” hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở 1 số địa phương trên đất nước ta. GV ghi tựa bài. b.Các hoạt động:’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu từ ngữ trong bài. *Cách tiến hành: Thực hành, giảng giải, hỏi đáp. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ mới. GV nhận xét – uốn nắn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài. *Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải. Đoạn 1: Kéo coxem hội. + Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? Đoạn 2: Phần còn lại. Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? ® GV chốt: Kéo co là trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?. + Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. *Cách tiến hành: Luyện tập, thực hành, giảng giải. GV lưu ý: giọng đọc vui, hào hứng, ngắt nhịp, nhần giọng đúng khi đọc các câu văn. GV nhận xét – uốn nắn. 4: Củng cố Đọc đoạn văn nói lên luật chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? ( hoặc ở làng Tích Sơn )? Nêu đại ý của bài? Chuẩn bị: Trong quán ăn: “ Ba Cá Bống”. Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm, cá nhân. Hs nghe. Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) – 2 lượt. 1 Hs đọc cả bài. Hs đọc chú giải các từ mới và nêu nghĩa các từ đó. Hoạt động lớp. Hs đọc và TLCH. Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Hs đọc và TLCH. Kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng với số người mỗi bên không hạn chếù, không quy định số lượng. Hs đọc cả bài và TLCH. Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội. Đá cầu, đấu vật, đu dây... Hoạt động cá nhân, lớp. Hs vạch nhịp, gạch dười từ cần nhấn. Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ//. Có năm bên nam thắng,/ có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua,/ vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.// Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. 2 Hs đọc / 2 dãy. Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. II..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. Bài tập 2: Tương tự bài 1. Bài tập 3: - Giải toán có lời văn. Bài tập 4: Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trong khung, sau đó nối với kết quả tính. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài BÀI: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 Giảm tải : bài 1a ý 3, bài 1b ý 3 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của thương. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa. Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị Bài tập 2: Thương có chữ số 0 ở hàng chục. Bài tập 3: Giải toán có lời văn Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính các phép chia trong khung, sau đó nối với kết quả đúng. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số. HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Giảm tải : bài 1 câu b, bài 2 câu a I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1944 : 162 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 8469 : 241 = ? Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Lưu ý giúp HS tập ước lượng. Bài tập 2: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính Bài tập 3: Yêu cầu HS đổi trước khi thực hiện phép tính Bài tập 4: Giải theo nhiều cách khác nhau. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài BÀI: LUYỆN TẬP Giảm tải : bài 1 câu b bỏ ý 2,3 ; bỏ bài tập 3 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Các nhóm bài tập được sắp xếp thể hiện mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia. Có thể giúp HS nhận biết phép chia là phép tính ngược của phép nhân. Bài tập 2: - GV hướng dẫn Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số (tt) HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài Số gĩi Kẹo cĩ tất cả là : 120 x 24 = 2880 ( gĩi Kẹo ) Nếu mỗi hộp cĩ 160 gĩi Kẹo thì cần : 2880 : 160 = 18 ( hộp ) ĐS : 18 hộp. BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) Giảm tải : bài 1 câu b, bài 2 bỏ câu a. I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương d. Tìm chữ số thứ 3 của thương e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Lưu ý giúp HS tập ước lượng. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết. Bài tập 3: Giải toán có lời văn. Bài tập 4: Giải theo nhiều cách khác nhau. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: ... .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát. GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ. GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1,2,3, và 4. Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. Hoạt động 2: HS đọc từng bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. GV kiểm tra, đánh giá. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học. HS hát. HS tập đọc nhạc. BÀI 14 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu: -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình.Hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? +Rau còn được sử dụng để làm gì? -GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác nhau. Có loại rau lấy lá, củ, quả,Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể con người dễ tiêu hoá. Vì vậy rau không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của chúng ta. -GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi : +Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ? -GV nhận xétvà kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? -GV nhận xét bổ sung:Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.Nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng: rau muống, rau cải, cải xoong, hoa hồng,hoa cúc Vì vậy nghề trồng rau, hoa ở nước ta ngày càng phát triển. -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -Rau làm thức ăn hằng ngày,rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi -Rau muống, rau dền, -Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm -HS nêu. -HS thảo luận nhóm. -Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. bµi 16: TËp nỈn t¹o d¸ng T¹o d¸ng con vËt hoỈc « t« I- Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt t¹o d¸ng mét sè con vËt, ®å vËt. - Häc sinh t¹o d¸ng ®ỵc con vËt hay ®å vËt theo ý thÝch. - Häc sinh ham thÝch t duy s¸ng t¹o. II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: Gi¸o viªn: - Mét vµi h×nh t¹o d¸ng (con mÌo, con chim, « t«, ...) ®· hoµn thiƯn. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: - Gi¸o viªn giíi thiƯu mét sè s¶n phÈm t¹o d¸ng con vËt hoỈc « t«: + Tªn cđa h×nh t¹o d¸ng? + C¸c bé phËn cđa chĩng? + Nguyªn liƯu ®Ĩ lµm? Ho¹t ®éng 2: C¸ch t¹o d¸ng: * C¸ch nỈn: + Chän h×nh ®Ĩ t¹o d¸ng. + T×m c¸c bé phËn chÝnh cđa h×nh sao cho râ ®Ỉc ®iĨm vµ sinh ®éng. + T×m vµ lµm thªm c¸c chi tiÕt cho h×nh sinh ®éng h¬n. + DÝnh c¸c bé phËn b»ng t¨m, hå, b¨ng dÝnh, ... ®Ĩ hoµn chØnh h×nh. * C¸ch xÐ d¸n: + Yªu cÇu chän h×nh d¸ng « t« + XÐ h×nh ®Çu « t« tríc, h×nh thïng xe sau + XÐ 4 h×nh trßn lµm b¸nh xe. + XÐ c¸c chi tiÕt lµm cho « t« ®Đp h¬n nh: §Ìn, cưa ... - Gi¸o viªn cho xem mét sè s¶n phÈm nỈn hoỈc xÐ d¸n « t«, con vËt cđa líp tríc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch nỈn, c¸ch xÐ d¸n. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: + Bµi tËp: TËp d¹o d¸ng: NỈn, xÐ d¸n con vËt hoỈc « t«. - Yªu cÇu häc sinh thùc hµnh theo nhãm ®Ĩ cïng nhau t¹o thµnh mét s¶n phÈm theo ý thÝch. Mçi nhãm tõ 4 ®Õn 5 häc sinh. - Gi¸o viªn gỵi ý cho c¸c nhãm. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt vỊ: + H×nh d¸ng chung (râ ®Ỉc ®iĨm, ®Đp). + C¸c bé phËn, chi tiÕt (hỵp lý, sinh ®éng). + Mµu s¾c (hµi hoµ, t¬i vui, ...) - Häc sinh xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng. - Gi¸o viªn tãm t¾t vµ khen ngỵi c¸c nhãm cã s¶n phÈm ®Đp. * DỈn dß: Quan s¸t c¸c ®å vËt d¹ng h×nh vu«ng cã trang trí Mơn: Thể dục. Bài 31 : *Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản *Trị chơi : Lị cị tiếp sức I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trị chơi : Lị cị tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trị chơi chủ động,nhiệt tình,đúng luật. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Khởi động Trị chơi : Chẵn lẽ Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập RLTTCB : *Ơn:Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS thực hiện Nhận xét *Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang,dĩng hàng,điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Giáo viên và HS tham gia nhận xét gĩp ý b.Trị chơi : Lị cị tiếp sức Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 5phút 25phút 17 phút 1-2lần 1lần /tổ 8phút 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Mơn: Thể dục Bài 32 : *Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản *Trị chơi : Nhảy lướt sĩng I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hơng và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trị chơi : Nhảy lướt sĩng.Yêu cầu HS biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Khởi động Trị chơi : Tìm người chỉ huy Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập RLTTCB : *Ơn:Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng . Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS thực hiện Nhận xét *Các tổ tổ chức thi đua luyện tập Giáo viên quan sát gĩp ý sửa sai Nhận xét *Các tổ thi đua biểu diễn Nhận xét gĩp ý Tuyên dương b.Trị chơi : Nhảy lướt sĩng Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 5p 25p 17 p 1-2lần 8p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua : * Học tập. * Tỉ lệ chuyên cần. * Vệ sinh trường, lớp, cá nhân. * Về đạo đức. * Aên uống hợp vệ sinh. * Aên mặc. II BIỆN PHÁP : + Khen ngợi tuyên dương. + Khắc phục *Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau : - Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học , - Đi học đúng giờ không nghỉ học - Không ăn quà vặt PHÒNG GD&ĐT U MINH TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA. LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN LỄ THỨ : 16. TỪ NGÀY : 08 / 12 / 2008 ĐẾN NGÀY : 12 / 12 /2008. THỨ , NGÀY TIẾT MÔN Tiết CT TÊN BÀI HAI 08 /12 1 SH Đầu tuần 16 2 Tập đọc Kéo co 3 Toán Luyện tập 4 Lịch sử Cuộc KC chống quân xâm luợc Mông - Nguyên 5 Đạo đức 1 Yêu lao động BA 09 /12 1 Chính tả Nghe viết “Kéo co” 2 Khoa học Không khí có những tính chất gì 3 Toán Thương có chữ số 0 4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến được tham gia 5 Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế kỹ năng vận động cơ bản . Trò chơi lò cò tiếp sức TƯ 10 /12 1 Luyện từ và câu MRVT : đồ chơi trò chơi 2 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng 3 Toán Chia cho số có ba chữ số 4 Địa lý Thủ đô Hà Nội 5 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương NĂM 11 / 12 1 Tập đọc Trong quán ăn “Ba Cá Bóng” 2 Kỹ thuật Lợi ích của việc trồng Rau, Hoa 3 Toán Luyện tập 4 Khoa học Không khí gồm những thành phần nào 5 Thể dục Bài tập rèn luyện tư thế kỹ năng vận động cơ bản . Trò chơi nhãy lướt sóng SÁU 12 / 12 1 Luyện từ và câu Câu kể 2 Aâm nhạc Oân tập 3 Toán Chia cho số có ba chữ số ( tt ) 4 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật 5 Sinh hoạt lóp Khánh Hòa, ngày 06 tháng 12 năm 2008. NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Ngày 05 tháng 12 năm 2008
Tài liệu đính kèm: