Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được CH trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1::Tập đọc
BÀI: Kéo co
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được CH trong SGK ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc bài và TLCH
GV nhận xét + cho điểm.
 Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : luyện đọc 
a/ Cho HS đọc.
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc.
Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc:	
Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Yên.
Cho HS luyện đọc những câu khó: Hội làng Vũ Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co  bên nữ thắng.
b/ Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
Cho HS đọc.
c/ GV diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
H:Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi đó như thế nào?
H:Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
GV chốt lại: Cuộc thi của làng Hữu Trấp là cuộc thi rất đặc biệt.Bên nam kéo co với bên nữ vậy mà có năm,bên nam đã thua với bên nữ.Dẫu thua hay thắng cuộc thi rất vui.
H:Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H:Vì sao trò chơi kéo co bào giờ cũng vui?
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
Cho thi đọc.
GV nhận xét + khen HS đọc hay.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn,kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe.
Hát 
HS thực hiện 
Lắng nghe 
1 HS đọc bài 
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2, 3 lần).
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc chú giải.
-Từng cặp luyện đọc.
-2 HS đọc cả bài.
-HS đọc thành tiếng đoạn 1
Kéo co phải có 2 đội, thường số người 2 đội phải bằng nhau,thành viên của đội ôm lưng ngang nhau,hai thành viên đứng đầu của hai đội ngoắc tay vào nhau.Có nơi dùng dây thừng để kéo,mỗi đội nắm
- một đầu sợi thừng, giữa 2 đội có vạch ranh giới
-HS đọc thành tiếng đoạn 2
-HS thi giới thiệu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
-Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng.Số lượng mỗi bên không hạn chế.Có giáp thua keo đầu,keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn,thế là chuyển bại thành thắng.
-Vì có rất đông người tham gia vì không khí ganh đua rất sôi nổi vì có tiếng hò reo khích lệ của người xem.
-Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn.
-3à4 HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
HS đọc bài 
Tiết 2:Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	SGK, bảng nhóm 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
Hoạt động 1*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1
 - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS làm bài sau đó nxét bài của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3 
GV: Gọi HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4 
Gọi HS đọc YC của BT 
Gọi HS trả lời
Nhận xét 
Hoạt động 2 :Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: nêu y/c.
4725 15 4674 82 4935 44
 22 315 574 57 53 112
 75 0 95
 0 7
- HS: Đọc đề.
Giải 
Dùng 1050 viên gạch thì lát được 
1050 : 25 = 42 ( m2)
Đáp số 42 m2
Hs đọc đề 
Giải 
Trung bình mỗi người làm được
( 855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 ( SP)
Đáp số 125 SP
HS trả lời 
HS thực hiện 
Tiết 3:Đạo đức
Bài: YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
Biết được ý nghĩa của lao động công ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Nội dung bài làm việc thật là vui “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng Việt – Lớp 2.
Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động  và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
Giấy, bút vẽ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC 
Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước và TLCH
Nhận xét 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:LIÊN HỆ BẢN THÂN
Ngày hôm qua, em đã làm những công việc gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : 
Chia nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu 
hỏi như trong SGK.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận 
Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.
- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”
- Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào ?
- Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động.
Hoạt động :BÀY TỎ Ý KIẾN
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống SGK
- Nhận xét cây trả lời của HS.
- Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân
Hướng dẫn thực hành 
GV yêu cầu mỗi HS về nhà sưu tầm :
Hệ thống lại bài 
Nêu câu hỏi GDHS 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS thực hiện 
Lắng nghe 
- 7 đến 8 HS trả lời :
- HS dưới lớp lắng nghe.
1 HS đọc lại câu chuyện lần 2.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- 1 – 2 HS đọc.
- Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống.
Tiết 4 : Â m nhạc 
Bài : Ôn tập 
I .	MỤC TIÊU 
HS học thuộc các bài hát : Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe , Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em , Cò lả 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
Tập biểu diễn bài hát 
II 	ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
SGK, thanh phách 
III .	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC 
Gọi HS lên bảng hát bài GV yêu cầu 
Nhận xét 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : ôn tập 5 bài hát 
Cho HS hát lại 5 bài , mỗi bài 2 lượt , có thể vận động phụ hoạ 
Hoạt động 2: Ô n tập đọc nhạc số 1,2,3,4 
GV vẽ các hình tiết tấu lên bảng 
Cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc 
Nhận xét sửa sai 
Hoạt động 3: củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Gọi HS hát lại các bài vừa ôn 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS thực hiện 
HS thực hiện 
HS đọc từng bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp 
HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời ca 
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Chính tả Nghe-viết 
Bài : Kéo co 
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Nghe - viết đúng trình bài CT; trình bày đúng đoạn văn 
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số tờ giấy A4,1 tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Kiểm tra 2 HS.GV đọc các từ ngữ sau:
 tàu thuỷ,thả diều,nhảy dây
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:Hướng dẫn chính tả.
Cho HS đọc đoạn văn 
 nói lại nội dung đoạn chính tả.
Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai: Hữu Trấp,Quế Võ,Vĩnh Phú,ganh đua,khuyến khích, trai tráng
Nhận xét 
GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại một lượt.
Chấm,chữa bài.
GV chấm 5-7 bài.
Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV chọn câu b.
b/ Tìm từ chứa tiếng có vần âc hoặc ât.
Cho HS đọc yêu cầu của bài.
GV giao việc.
Cho HS làm bài. GV phát giấy A4 cho một vài HS
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: (GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi kết quả lời giải).
Lời giải đúng: đấu vật, nhấc, lật đật.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Cho HS tìm từ có vần ât , âc
GV nhận xét tiết học.
Về nhà đố người thân giải đúng yêu cầu của BT2.
Hát 
2 HS lên bảng viết.
-HS còn lại viết vào giấy nháp.
-1 HS đọc to,lớp theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-HS luyện viết từ ngữ khóvào bảng con 
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau,soát lỗi ghi ra bên lề.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Những HS được phát giấy làm bài vào giấy. HS còn lại làm vào VBT hoặc giấy nháp.
-HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp, một số HS khác lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xé ... ùng 12 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật 
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Dàn ý bài văn đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Kiểm tra 1 HS.
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới 
Trong tiết TLV trước,các em đã biết lập dàn ý tả về một đồ chơi.Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết dựa vào dàn ý đã làm để có một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài,thân bài,kết bài.
Hoạt động 1
Cho HS đọc yêu cầu của bài + gợi ý.
Cho HS đọc lại dàn bài.
Cho HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài.
H:Em sẽ chọn cách mở bài nào?Trực tiếp hay gián tiếp?
Hoạt động 2
Cho HS đọc mở bài mẫu trong SGK.
- HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài.
Cho HS đọc đoạn văn mẫu về kết bài.
GV nhắc lại: Các em dựa vào dàn bài để viết một bài hoàn chỉnh.
GV thu bài.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Nhắc những HS viết bài thấy chưa tốt thì về nhà viết lại.
Hát 
HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-4 HS nối tiếp đọc 4 gợi ý.
-HS đọc lại dàn bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước.
-1,2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài của mình cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu.
-HS đọc mẫu.
-HS đọc mẫu + suy nghĩ cách làm.
-HS viết bài.
Tiết 2:Khoa học
Bài 32: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHÂN NÀO?
MỤC TIÊU
Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí cac-bô-níc. 
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí cac-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 66, 67 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 
- Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ (như hình vẽ).
- Nước vôi trong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 42 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA KHÔNG KHÍ
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này.
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV giảng: Qua nhiều thí nghiệm, đã phát hiện :
+ Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là khí ô-xi.
+ Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ.
Người ta đã chứng minh được rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN KHÁC CỦA KHÔNG KHÍ
- GV cho HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết học (khoảng 30 phút) và sẽ cho HS quan sát lại hoặc bơm không khí vào lọ nước vôi. Xem nước vôi còn trong nữa không?
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV, quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. HS có thể tham khảo mục Bạn cần biết trang 67 SGK để giải thích.
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV đặt vấn đề: Trong những bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nươc, yêu cầu HS nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí?
- GV cho HS nhìn thấy bụi trong không khí băng cách che tối phòng học và để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng. Nhìn vào tia nắng đó, các em sẽ thấy rõ những hạt bụi lơ lửng trong không khí
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm có những thành phần nào?
Kết luận: Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
- Một số HS trả lơi.
Hát 
HS thực hiện 
Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.
- HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm như gợi ý trong SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải các hiêïn tượng xảy ra qua thí nghiệm.
- Nghe GV hướng dẫn.
- HS quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. 
HS nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước
Bụi, khí độc, vi khuẩn.
Vài HS phát biểu 
HS nêu bài học 
Tiết 3:Toán
Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Theo mtiêu của tiết học.
Hoạt động 1*Hdẫn th/h phép chia:
a. Phép chia 41535 : 195 (tr/h chia hết):
- GV: Viết phép chia: 41535 : 195.
- Y/c HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
+- GV: Y/c HS th/h lại phép chia này.
b. Phép chia 80120 : 245 (tr/h chia có dư):
- GV: Viết phép chia 80120 : 245 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
- Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì?
- GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia:
- GV: Y/c HS th/h lại phép chia này.
Hoạt động 2*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự đặt tính & tính.
- Y/c HS: Nxét bài của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2:
 - HDHS làm 
- GV: Y/c HS tự làm bài & gthích cách tìm x.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
 - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- HS: Th/h chia theo hdẫn.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- Cả lớp làm nháp, 1 HS tr/b lại các bc th/h chia.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- HS: Th/h chia theo hdẫn.
- Là phép chia có số dư là5.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- Cả lớp làm nháp, 1HS tr/b lại các bc th/h
- HS: Nêu y/c.
Đặt tính rồi tính 
62321 307 81350 187
 921 203 655 435
 00 940 
 5
HHS đọc 
X x 405 = 86265 89658 : X = 293
X = 86265 : 405 X = 89658 : 293
X = 213 X = 306
HS thực hiện 
Tiết 4;Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN Tiết 2
I/ Mục tiêu:
 -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
 -Cắt, khâu được túi rút dây.
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải).
 +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
 +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
Hoạt động 1
 b)Thực hành tiếp tiết 1:
 -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây. 
 -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
-GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành.
 * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.
 +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. 
 +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ.
 +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). 
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
 -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
 Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí”.
Hát 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu các bước khâu túi rút dây.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
khối trưởng duyệt : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc