Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 31. KÉO CO (T155)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.

2. Kĩ năng :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3. Thái độ :

 - Biết yêu quý trò chơi dân gian của dân tộc, thêm yêu đất nước.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - GV + HS : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ (ND).

III/ Hoạt động dạy - học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

 - HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
==========================================
Tập đọc
Tiết 31. KÉO CO (T155)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
2. Kĩ năng : 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3. Thái độ : 
	- Biết yêu quý trò chơi dân gian của dân tộc, thêm yêu đất nước.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV + HS : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ (ND).
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Mời HS giỏi đọc bài.
- Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, nêu nghĩa từ chú giải.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Mời HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài (Giọng sôi nổi, hào hứng).
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, kết hợp quan sát tranh, TLCH 1 trong SGK.
- Giảng từ : tinh thần thượng võ.
- Hỏi : Đoạn 1 nói về điều gì ?
- Chốt ý 1.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, TLCH 2.
- Giảng từ : ganh đua.
- Yêu cầu HS nêu ý 2 của bài.
- Chốt ý 2. 
- Yêu cầu HS đọc 3, TLCH 3 trong SGK.
- Giảng từ : trai tráng.
- Yêu cầu HS nêu ý 3 của bài.
- Chốt ý 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Chốt nội dung, treo bảng phụ.
- Mời HS nhắc lại nội dung.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Mời HS đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- 1, 2 em nêu cách chia (3 đoạn).
- 6 em đọc nối tiếp (2 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe và đọc thầm theo.
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Giới thiệu trò chơi kéo co.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu, lớp bổ sung : Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
- Lắng nghe.
- 2 em nêu, lớp bổ sung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. 
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- CN thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ thực tế về các trò chơi dân gian ở địa phương.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
=============================================
Toán
Tiết 76. LUYỆN TẬP (T84)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng : 
	- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. 
	- Rèn kỹ năng giải các bài toán có lời văn.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Mời HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2 : 
- Mời HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Mời HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 4 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- 1 em nêu, lớp theo dõi. 
- Cả lớp làm bảng con 2 dòng đầu (HS làm nhanh làm luôn dòng còn lại, nêu miệng).
- Nhận xét, chữa bài :
4725 
15
 4674
82
 022
315
 574
57
 075
 0
 0
35136
18
 18408
52
171
1952
 280
354
 093
 036
 0 
 208
 0
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài :
Bài giải
Diện tích nền nhà lát được là :
1050 : 25 = 42 (m2)
 Đáp số : 42m2
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 2.
- 1 HSG lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài :
Bài giải
Trong ba tháng đội đó làm được số sản phẩm là :
855 + 920 + 1300 = 3075 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là : 
 3075 : 25 = 123 (sản phẩm)
 Đáp số : 123 sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài sau khi làm xong bài 2, nêu miệng kết quả : a) Sai ; b) Đúng.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS học bài và làm bài tập ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Thương có chữ số 0.
============================================
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 21. KÉO CO (T155)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy.
	- Củng cố kiến thức đã học về từ đơn và từ ghép.
2. Kĩ năng : 
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
	- Tìm được các từ đơn và từ ghép có trong đoạn văn.
3. Thái độ : 
	- Yêu thích và có ý thức gìn giữ những trò chơi dân gian.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
	- GV + HS : Giấy A0, bút dạ, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Mời HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, TLCH.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc đúng theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HSK&G thi đọc diễn cảm, những em còn lại thi đọc đúng.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn luyện về từ đơn và từ ghép.
- Nêu yêu cầu : Đọc đoạn 1 của bài Kéo co, tìm các từ đơn và từ ghép có trong đoạn văn.
- Cho HS nhắc lại khái niệm từ đơn và từ ghép.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Treo bảng phụ, chốt lại kết quả đúng.
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Làm bài theo nhóm 6 vào giấy A0 (Áp dụng kĩ thuật Khăn trải bàn).
- Các nhóm gắn bài lên bảng, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chữa bài : 
 + Từ đơn : là, một, của, dân, ta, tục, mỗi, vùng, khác, nhưng, cũng, cuộc, đấu, tài, sức, giữa, hai, bên, phải, đủ, ba, keo, nào, kéo, được, ngã, về, phía, mình, nhiều, hơn, ấy, thắng.
 + Từ ghép : kéo co, trò chơi, thể hiện, tinh thần, thượng võ, bao giờ, đối phương.
- Theo dõi, chữa bài vào vở.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS tiếp tục luyện đọc ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa.
=========================================
Ôn Toán
Tiết 16. LUYỆN TẬP : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T87-VBT)
I/ Môc tiªu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
2. Kĩ năng : 
	- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. 
	- Rèn kỹ năng giải các bài toán có lời văn.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 3 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1 và 2.
 + HSY : Làm bài 1.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 :
 a) 5 ; 33 ; 28 (dư 9) ; 
 b) 237 ; 418 ; 2143 (dư 2).
* Bài 2 :
 Số dầu xe thứ nhất chở được là :
 20 x 27 = 540 (l)
 Số dầu xe thứ hai chở được là :
 540 + 90 = 630 (l)
 Số thùng dầu xe thứ hai chở là :
 630 : 45 = 14 (thùng)
 Đáp số : 14 thùng dầu.
* Bài 3 :
11376 : 48 = 237 ; 123 x 57 = 7011 ; 72431 – 25846 = 46585 ; 
3358 : 23 = 146.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
5. Dặn dò :
	- GV dặn học sinh ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
===================*****=====================
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng
Toán
Tiết 77. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (T85)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Nắm được cách chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
2. Kĩ năng : 
	- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đặt tính rồi tính : 4935 : 44 và 17826 : 48 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hình thành kiến thức :
a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Nêu và viết phép tính lên bảng : 
 9450 : 35 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện ra nháp.
- Chốt lại kết quả đúng.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Nêu và ghi ví dụ lên bảng :
 2448 : 24 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện ra nháp.
- Chốt lại kết quả đúng và lưu ý HS cách thực hiện.
- Theo dõi.
- Cả lớp tính ra nháp, 1 em lên bảng tính :
9450
35
245
270
 000
 Vậy 9450 : 35 = 270
- Theo dõi.
- Cả lớp tính ra nháp, 1 em lên bảng tính :
2448
24
0048
108
 00
Vậy 2448 : 24 = 108
- Theo dõi.
3.3. Luyện tập :
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2 : (Thực hiện cùng bài 1) 
- Mời HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán và cách giải.
- Theo dõi, giúp đỡ. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 1) 
- Mời HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách giải.
- Theo dõi, giúp đỡ. 
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- 1 em nêu, lớp theo dõi. 
- Cả lớp làm bài vào vở 2 dòng đầu (HS làm ... 
	- Kể tên những đồ chơi, trò chơi có ích.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Phần Nhận xét :
* Bài 1 : 
- Mời HS nêu nội dung, yêu cầu của bài. 
- Nêu nội dung đoạn trích : Là những câu văn trích trong đoạn mở đầu của bài Trong quán ăn “Ba cá bống”.
- Yêu cầu HS nêu câu được in đậm trong đoạn văn.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi : Câu “Nhưng kho báu ấy ở đâu ?” là kiểu câu gì ? Được dùng để làm gì ? Cuối câu có dấu gì ?
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
* Bài 2 : 
- Nêu câu hỏi : Những câu còn lại trong đoạn văn trên được dùng để làm gì ? Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chốt lại : Đó là các câu kể.
* Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu 3.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hỏi : Câu kể được dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết về câu kể ?
- 1 em nêu, lớp theo dõi và đọc thầm.
- Lắng nghe
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Đọc thầm, suy nghĩ trả lời : Là câu hỏi được dùng để hỏi một điều chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Theo dõi
- Suy nghĩ và trả lời : Những câu còn lại để giới thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến :
 + Câu 1 + 2 : Kể về Ba-ra-ba
 + Câu 3 : Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung.
3.3. Phần Ghi nhớ :
- Mời HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
3.4. Phần Luyện tập :
* Bài 1 : Tìm và nêu tác dụng của câu kể trong đoạn văn.
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
* Bài 2 : Đặt câu kể 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, khen HS có câu hay. 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào VBT-T116.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung :
+ Chiều chiều  thả diều thi. (Kể sự việc)
+ Cánh diều ... cánh bướm. (Tả cánh diều)
+ Chúng tôi  lên trời. (Kể sự việc)
+ Tiếng sáo...trầm bổng. (Tả tiếng sáo diều)
+ Sáo đơn  vì sao sớm. (Nêu ý kiến nhận định)
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào VBT-T117, nêu miệng nối tiếp.
- Nhận xét, bình chọ bạn có câu đúng và hay.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS học bài ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Câu kể Ai làm gì ?
=======================================
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (Tập làm văn)
Tiết 23. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
- Củng cố kiến thức đã học về văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng : 
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ :
	- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
	- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS thực hành lập dàn ý :
- Đến từng nhóm đối tượng nhận xét, góp ý.
- Làm bài cá nhân vào nháp : Tiếp tục lập dàn ý cho bài văn tả một đồ chơi mà em thích.
- Sửa bài và viết vào vở.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kết cấu của bài văn miêu tả đồ vật để vận dụng.
=======================================
Ôn Toán
Tiết 17. LUYỆN TẬP : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T89)
I/ Môc tiªu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
2. Kĩ năng : 
	- Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. 
	- Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 3 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1 và 2.
 + HSY : Làm bài 1.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 :
 17 ; 25 (dư 300) ; 7 ; 8 (dư 10).
* Bài 2 :
 924 tấn = 9240 tạ
 Số hàng TB mỗi chuyến xe chở được là :
 9240 : 264 = 35 (tạ) 
 Đáp số : 35 tạ hàng.
* Bài 3 :
 a) 12 ; b) 37.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
5. Dặn dò :
	- GV dặn học sinh ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
=======================================
Tự học 
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Tre Việt Nam)
====================*****===================
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng
Toán
Tiết 80. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (T87-Tiếp)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Nắm được cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng : 
	- Vận dụng giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : Bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đặt tính rồi tính (Cả lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng) :
704 : 234 và 8770 : 365
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hình thành kiến thức :
a) Trường hợp chia hết
- Nêu và ghi phép tính lên bảng :
 41535 : 195 = ?
- Yêu cầu lớp thực hiện.
- Gọi HS lên bảng làm bài, kết hợp nêu cách giải.
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương.
b) Trường hợp chia có dư
- Nêu và ghi phép tính lên bảng :
 80120 : 245 = ?
- Yêu cầu lớp thực hiện.
- Gọi HS lên bảng làm bài, kết hợp nêu cách giải.
- Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương.
- Cả lớp theo dõi.
- Làm bài ra nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện và nêu cách giải.
- Theo dõi, nhận xét, chữa bài :
41535
195
0253
213
 0585
 000
 Vậy 41535 : 195 = 213
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi.
- Làm bài ra nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện và nêu cách giải.
- Theo dõi, nhận xét, chữa bài :
80120
245
0662
327
 1720
 005
 Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)
- Lắng nghe
3.3 Thực hành :
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
- Mời HS nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chốt kết quả đúng.
* Bài 2 : (Giảm tải không học) 
* Bài 3 : (Giảm tải không học) 
- 1 em nêu, lớp theo dõi. 
- Làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Theo dõi
62321
307
 81350
187
 00921
203
 655
435
 000
 0940
 05
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
===============================================
Tập làm văn
Tiết 32. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (T162)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách viết bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng : 
	- Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích có đủ ba phần.
3. Thái độ : 
	- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài :
- Chép đề bài lên bảng, mời HS đọc.
- Gọi HS đọc 4 gợi ý.
- Yêu cầu lớp đọc lại dàn ý bài văn tả đồ chơi của mình.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. 
- 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm, 2 em đọc thành tiếng.
3.3. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu ba phần của một bài văn :
- Yêu cầu HS đọc mẫu ở SGK. 
- Yêu cầu HS trình bày cách mở bài kiểu trực tiếp và thân bài.
- Yêu cầu HS trình bày cách kết bài.
- 3 em đọc, lớp đọc thầm.
- HSG làm mẫu mở bài, thân bài ; lớp theo dõi.
- 2 em trình bày theo 2 cách : kết bài không mở rộng và mở rộng.
3.3. Học sinh viết bài :
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá, khen HS có bài viết tốt.
- Viết bài vào vở. 
- 1 vài em trình bày bài viết ; lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS xem lại bài ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
===================================
Chính tả
Tiết 16. KÉO CO (T156)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Nắm được ý nghĩa của bài, biết viết đúng các từ khó.
2. Kĩ năng : 
	- Tìm và viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn, nghe – viết đúng chính tả và trình bày đúng một đoạn trong bài “Kéo co”
3. Thái độ : 
	- Có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy - học :
	- GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a.
	- HS : VBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Tìm và viết 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch vào bảng con.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS nghe-viết :
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Nêu câu hỏi : Đoạn văn nói lên điều gì ? 
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn, tự luyện viết.
- Đọc từng câu, từng cụm từ. 
- Đọc lại toàn bài. 
- Chấm 6 bài, nhận xét.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 vài em trả lời, lớp bổ sung : Cách chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp và Tích Sơn.
- Tìm và viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Bình chọn bài viết đẹp.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a :
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào VBT-T112.
- Nêu miệng nối tiếp.
- Theo dõi, nhận xét, chữa bài : Nhảy dây – Múa rối – Giao bóng.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS ghi nhớ chính tả để không viết nhầm.
=======================================
Sinh hoạt lớp 
NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 + 16
I/ Mục tiêu :
	- HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. 
	- Đề ra phương hướng tuần tới.
II/ Nội dung :
	- Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp :
	+ Về chuyên cần 
	+ Về học tập 
	+ Về TD - VS
	+ Về lao động 
	- GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau.
III/ Phương hướng tuần tới :
	- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12.
	- Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động.
	- Tích cực ôn luyện, củng cố kiến thức chuẩn bị cho KTĐK CKI.
=================***&&&&&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien.doc