KHOA HỌC
Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu :
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí Các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí Các-bô-níc, hơI nước, bụi, vi khuẩn,
II. Đồ dùng:
- Hình trang 66, 67/ SGK
- Lọ thủy tinh, nến, chậu nước, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong
III. Hoạt động dạy học :
Luyện Từ Và Câu Tiết 31: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơI quen thuọc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huóng cụ thể (BT3). II. Đồ dùng: - Tranh vẽ các trò chơi dân gian - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi 2 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi: + 1 câu hỏi người trên + 1 câu với bạn - Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? 2. Bài mới: * GT bài: * HDHS làm bài tập Bài 1: - Phát bảng và phấn cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành và giới thiệu với bạn về một trò chơi mà em biết - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS giới thiệu với các bạn cách thức chơi một trò chơi mà em biết Bài 2: - Phát bảng và phấn cho 2 nhóm , yêu cầu thảo luận và làm bài - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - GV nhắc HS: + XD tình huống + Dùng từ ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày - Nhận xét, cho điểm - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - 2 em làm ở bảng. - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - Nhóm 4 em cùng trao đổi, thảo luận và dán phiếu lên bảng - Nhóm các nhận xét, bổ sung - Tiếp nối nhau giới thiệu - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi; Dán kq lên bảng - HS nhận xét, bổ sung - Đọc lại: 1 em đọc câu tục ngữ, 1 em đọc nghĩa của câu - 1 HS - HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn - 3 cặp HS trình bày - Chữa bài - 2 em đọc - Lắng nghe Toán Tiết 77: Thương có chữ số O I. Mục tiêu : -Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số O ở thương II. Đồ dùng: HS: bảng con III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ: - Gọi HS giải lại bài 1/84 SGK - Nhận xét 2. Bài mới: a) HD thực hiện phép chia trong T/hợp thương có 2 chữ số 0 ở hàng đơn vị * Nêu phép tính: 9450 : 35 = ? - HD đặt tính và thực hiện từ trái sang phải Lưu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0:35 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương b) HD thục hiện phép chia trong T/hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục * Giới thiệu phép chia: 2448 : 24 = ? - HD tương tự như bài trên Lưu ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0, phải viết 0 vào vị trí thứ 2 của thương c) Luyện tập Bài 1: ( Dòng 1,2) - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi HS đọc BT2 - Gọi HS tóm tắt đề - Gọi1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, GV kết luận ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - BVN: Bài 1,2,3( hs giỏi- khá) - Chuẩn bị bài 78 - 1 em lên bảng làm bài. - 1 em đọc 9450 35 245 270 000 - 1 em đọc, 1 em lên bảng 2448 24 048 102 00 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em đọc - 1 HS lên bảng thực hiện 1 giờ 72 phút= 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được: 97200:72=1350 (l) - Lắng nghe Khoa học Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu : - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí Các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí Các-bô-níc, hơI nước, bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng: - Hình trang 66, 67/ SGK - Lọ thủy tinh, nến, chậu nước, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong III. Hoạt động dạy học : GV HS 1. KTBài cũ : - Không khí có những tính chất gì? - Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. 2. Bài mới: *HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí - Chia nhóm, cho hs báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng làm TN - Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66 để làm TN - Giúp các nhóm làm TN - HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải thích: Tại sao khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc? - KL: Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi. + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết? + TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua TN - Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích ô-xi trong không khí. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 66 *HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí - Cho HS so sánh lọ nước vôi trong khi bắt đầu tiết học và sau khi bơm không khí vào. + Tại sao nước trong hóa đục? + Trong các bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, hãy cho VD chứng tỏ điều đó? - Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí. - Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng 3. Củng cố, dặn dò: - Không khí gồm những thành phần nào? - Nhận xét - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 1 em trả lời - 1 em nêu ví dụ - HS nhận xét. - Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo - Nhóm làm TN như gợi ý SGK + Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi + ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt + Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 2 em đọc - Hoạt động cả lớp - HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục + Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục - Một số HS cho VD - Lớp nhận xét, bổ sung + bụi, khí độc, vi khuẩn - Quan sát và nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Kể chuyện Tiết 16: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Biết chọn được câu chuyện ( đwocj chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơI của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết 3 cách xây dựng cốt truyện III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện các em được học có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 2. Bài mới: * GT bài a)Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của em, của các bạn - Lưu ý: Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự nhiên b)Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 em đọc 3 gợi ý và mẫu + Khi kể, em nên dùng từ xưng hô ntn? + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể? - Khen ngợi các em chuẩn bị dàn ý bài kể tốt c)Thực hành kể, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện a) Kể trong nhóm: - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về đồ chơi - HD các nhóm gặp khó khăn b) Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nhân vật, ý nghĩa truyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 17 - 1 em lên bảng - Lắng nghe - 1 em đọc - 1 em nêu những từ ngữ quan trọng. - 4 em tiếp nối đọc. - 3 em nối tiếp đọc, lớp đọc thầm + tôi, mình + Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con gấu bông... + Tôi muốn kể câu chuỵên vì sao tôi thích con lật đật nhất... - 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghiã truyện - Kể theo từng cặp, trao đổi ý nghĩa, sửa chữa bổ sung cho nhau - 3 - 5 em thi kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn. - HS nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: