Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Xen

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Xen

I. Mục tiêu:

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

 Yêu thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Hai, ba HS đọc thuộc bài thơ Hành Trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Các hoạt động:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Nguyễn Thị Xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
Tiết: 25 Ngày dạy : 
Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
 Yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Hai, ba HS đọc thuộc bài thơ Hành Trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
9’
7’
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
0 Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn truyện.
- Yêu cầu đọc 3 phần của bài văn – kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải.
- Hướng dẫn luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
0 Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện.
0 Cách tiến hành:
Z Câu 1: Yêu cầu đọc lướt đoạn 1 – trả lời.
Z Câu 2: tổ chức cho các nhóm trao đổi.
Z Câu 3: Yêu cầu trao đổi cùng bạn làm rõ ý: 
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
0 Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc lại truyện.
- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, từng lời nhân vật.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu.
- 2 HS (khá, giỏi) tiếp nối đọc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn.
- 2 HS cùng bàn đọc.
- 1 – 2 HS đọc.
- Lắng nghe – phát hiện giọng đọc.
- Cá nhân trả lời.
- Nhóm đôi – đọc thầm đoạn 2.
- Nhóm 4 – trao đổi – có thể nêu:
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá.
- Dũng cảm, táo bạo
- 3 HS tiếp nối đọc.
- Lắng nghe.
- Cá nhân – cặp – thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: (3’)
- HS nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Sưu tầm tranh ảnh về rừng ngập mặn.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 61 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
 Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1; bài tập 2; bài tập 3.
0 Mục tiêu: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: Cho HS tự thực hiện các phép tính rồi sửa bài – yêu cầu HS nêu cách tính.
* Bài tập 2: 
- Cho HS tự làm bài – sửa – yêu cầu đọc kết quả tính nhẩm.
* Bài tập 3: Cho HS tự giải – sửa.
Z Cách 2:
Giá tiền 1kg đường:
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
3,5kg ít hơn 5kg là:
 5 – 3,5 = 1,5 (kg)
Vậy số tiền phải trả ít hơn là:
 7700 x 1,5 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng.
- Kết luận.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 4.
0 Mục tiêu: Biết nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân.
0 Cách tiến hành:
- Vẽ bảng như SGK – Cho HS tự làm bài – nêu nhận xét.
 (a + b) x c = a x c + a x b hoặc
a x c + b x c = (a + b) x c
- Kết luận.
- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào bảng con: 
(kết quả: a. 404,91; b. 53,648; 
c. 163,74 4).
- 1 HS làm trên bảng lớp – còn lại làm vào bảng con.
- Trao đổi nhóm đôi – nêu được 2 cách giải.
Z Cách 1:
Giá tiền 1kg: 
 38500 : 5 = 7700 (đồng)
Mua 3,5kg phải trả:
 7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Số tiền trả ít hơn:
 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng.
- 3 HS làm trên bảng lớp – còn lại làm vào vở.
(Kết quả:
a) 7,44 ; 7,36
b) 93 ; 3,5)
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại cách nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn bài tập làm thêm. Làm vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
Tiết: 13 Ngày dạy : 
Bài: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
 Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
 Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
 Viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS viết những từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s/x đã học.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
18’
8’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết.
0 Mục tiêu: Nhớ - viết đúng bài chính tả.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc 2 khổ cuối của bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Yêu cầu viết bài.
- Chầm điểm một số bài – nêu nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
0 Mục tiêu: Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm cuối t/c.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 2b: 
- Cho HS lần lượt bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu, tìm và viết thật nhanh lên bảng từ ngữ có chứa các tiếng đó. Cả lớp cùng làm vào vở bài tập. Kết thúc trò chơi cho HS đọc một số cặp từ ngữ phân biệt âm cuối t/c.
* Bài tập 3b: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(Sột soạt gió trên tà áo biếc)
- Kết luận.
- 1 HS nhìn SGK đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp đọc thầm – xem lại cách trình bày các câu thơ lục bát, những chữ dễ viết sai.
- Cả lớp nhớ viết vào vở.
- Nhóm 4 – thực hiện theo hướng dẫn: 
( rét buốt, con chuột, xanh mướt – mượt mà, bắt chước – thước thợ, tiết kiệm, chiết cành, chì chiết – xanh biếc, quặng thiếc)
- 1 HS làm bảng lớp – còn lại làm vào vở bài tập.
- 2 – 3 HS đọc kết quả bài làm.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại một số tiếng phân biệt cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm cuối t/c.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả.
- Học thuộc lòng khổ thơ ở bài tập 3.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
KĨ THUẬT
Tiết : 	Ngày dạy : 
Bài: CẮT KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2; 3; 4)
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
 - Biết giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu.
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
6’
v Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
0 Mục tiêu: Làm được một sản phẩm.
0 Cách tiến hành:
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Quan sát HS thực hành và có thể hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
- Kết luận.
v Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành.
0 Mục tiêu: Biết đánh giá sản phẩm.
0 Cách tiến hành:
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- Kết luận.
- Ngồi theo nhóm.
- Thực hành nội dung tự chọn.
- Nhóm đánh giá chéo – báo cáo kết quả đánh giá.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Trưng bày sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 25 Ngày dạy : 
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
 Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
 Chữ viết đẹp – có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Làm lại bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
11’
15’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, bài tập 2.
0 Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung.
- Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- Chốt lại – ghi lời giải đúng.
* Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi đại diện tiếp nối nhau trình bày kết quả - chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3.
0 Mục tiêu: Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Giải thích yêu cầu: Chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài viết đoạn văn 5 câu về đề tài đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
- Kết luận.
- 1 HS đọc (đọc cả chú thích).
- Cá nhân đọc đoạn văn – trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi – chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các bài động vật, thực vật.
- 1 HS đọc yêu cầu – cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu – còn lại theo dõi SGK.
- Nối tiếp nói tên đề tài mình chọn viết (VD: Tham gia phong trào trồng cây gây rừng).
- Cá nhân làm vào vở bài tập.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu những HS chưa đạt đoạn văn ở bài tập 3 về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 62 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiê 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
 Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính toán.
 Nhanh, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động d ...  tiếp: (1’)
- Hướng dẫn HS làm vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
ĐỊA LÍ
Tiết: 13 Ngày dạy : 
Bài: CÔNG NGHIỆP (TT)
I. Mục tiêu:
 - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
 Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
 Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc ghi nhớ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp.
0 Mục tiêu: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao đúng.
v Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
0 Mục tiêu: Xác định vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập của mục 4 SGK – và gọi HS lên chỉ bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn.
- Kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng
- Giảng: Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Gọi 2 đến 3 HS trình bày.
- Cá nhân thực hiện.
- Nhóm 4 – thảo luận – cử đại diện lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp – theo dõi hình 4 SGK.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc tóm tắt nội dung ở SGK.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Sưu tầm một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 26 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
 Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
 Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
 Biết sử dụng trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS đọc kết quả bài tập 3 tiết luyện từ và câu trước.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
12’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, bài tập 2.
0 Mục tiêu: Nhận biết các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chốt lời giải đúng:
 Câu a: nhờ  mà
 b: không những  mà
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu – chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp để nối chúng.
- Nhận xét – chốt ý đúng:
a) vì  nên
b) chẳng những  mà  còn
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3.
0 Mục tiêu: Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi.
- Mở bảng phụ chốt lại.
- Kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẽ gây tác dụng ngược lại, như đoạn b bài tập 3.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Cá nhân- vở bài tập.
- 1 HS đọc (đọc cả 2 đoạn văn a và b)
- Làm việc theo cặp.
- 2 HS làm vào bảng nhóm – giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cá nhân- vở bài tập.
- Cả lớp dò bài.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại tác dụng của cặp quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Về xem lại danh từ, danh từ chung, danh từ riêng, quy tắc viết hoa danh từ riêng để chuẩn bị cho tiết luyện từ và câu sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TOÁN
Tiết: 65 Ngày dạy : 
Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 
 Tính toán nhanh, chính xác.
 Cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện.
0 Mục tiêu: Hiểu quy tắc.
0 Cách tiến hành:
- Nêu phép chia ở ví dụ 1 – yêu cầu HS làm bài – nêu nhận xét như SGK. Cụ thể như sau.
+ Viết lên bảng 213 : 10 = ?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau và khác nhau.
- Rút ra kết luận như nhận xét trong SGK. 
-Cho HS nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 10.
- Nêu ví dụ 2: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự ví dụ 1.
- Hướng dẫn để HS tự nêu quy tắc chia nhẩm 1 số thập phân cho 10; 100
- Nêu quy tắc trong SGK.
- Nêu ý nghĩa của quy tắc này là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
v Hoạt động 2: Thực hành.
0 Mục tiêu: Bước đầu thực hành qui tắc
0 Cách tiến hành:
* Bài tập 1: Viết từng phép chia lên bảng.
* Bài tập 2: Viết lên bảng từng phép chia yêu cầu làm từng câu – yêu cầu nêu cách tính nhẩm mỗi phép tính.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc đề - tóm tắt – giải 
(Khi thực hiện bước giải 1. Hướng dẫn HS có thể thực hiện phép chia cho 10 bằng quy tắc nhẩm).
- Cá nhân – vở nháp.
- 1 HS lên đặt tính – còn lại làm vào nháp.
- Nhóm đôi – trao đổi.
- Lắng nghe.
- 2 đến 3 HS tiếp nối nêu.
- Cá nhân – nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 100.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả.
- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở.
(Kết quả: 483,525 tấn).
4. Củng cố: (3’)
- HS nhắc lại quy tắc vừa học.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Hướng dẫn làm vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 26 Ngày dạy : 
Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
 Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả qnan sát đã có.
 Chữ viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
26’
v Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
0 Mục tiêu: Viết được đoạn văn ngắn tả ngoại hình.
0 Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK.
- Gọi HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Mở bảng phụ, mời HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
(Nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (ví dụ: tả đôi mắt hay mái tóc, dáng người)
- Yêu cầu HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, chấm điểm đoạn văn viết hay.
- 2 – 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 – 2 HS giỏi đọc.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình. Thể hiện tình cảm.
+ Cách sắp xếp các ý trong câu.
- Cá nhân thực hiện – tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4).
- 2 – 3 HS tiếp nối nhau đọc.
4. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Xem lại thể thức trình bày một lá đơn để chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = 
KHOA HỌC
Tiết: 26 Ngày dạy : 
Bài: ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết: 
 Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
 Nêu ích lợi của đã vôi.
 Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc a- xít.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Các hoạt động:
 T L
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu thông tin + tranh ảnh sưu tầm được.
0 Mục tiêu: Kể tên một số vùng núi đá vôi.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
- Kết luận: Hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây) Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) Hà Tiên (Kiên Giang) Vịnh Hạ Long (Quảng Bình).
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
0 Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
0 Cách tiến hành:
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục Thực hành và ghi vào bảng hướng dẫn.
- Nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm của HS chưa chính xác.
- Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a- xít thì đá vôi bị sủi bọt.
- Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở trang 55 SGK để củng cố kiến thức đã học được.
- Nhóm 6 thực hiện theo hướng dẫn – treo sản phẩm lên bảng – cử đại diện trình bày.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Lắng nghe.
- Một số HS trả lời.
4. Củng cố: (3’)
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
.
.
.
= = = = ™ & — = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nguyen_thi_xen.doc