Môn :Chính Tả
Tiết 17 : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi : Mùa đông trên rẻo cao.
Làm đúng bài tập 2b, bài 3
* Bỏ phần a của BT 2 sgk .
* GD học sinh thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta .Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên của cuộc sống .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao
TUẦN 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Môn :Tập đọc TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Biết đọc với giọng kiểu nhẹ nhàng chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề , nàng công chúa nhỏ )và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND : cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến "Tất nhiên là bằng vàng rồi". +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ? Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? Sau khi biết công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ( Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận món quà? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thế là ..bằng vàng rồi. - GV đọc mẫu - Học sinh đọc 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay khi có được mặt trăng) (Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa ) (Đòi hỏi đó không thể thực hiện được ) Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. (Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống như người lớn.) (Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được làm bằng vàng.) Nhờ thợ kim hoàn làm một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền để đeo vào cổ.) Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.) 3 học sinh đọc Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm 4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh. Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau: Môn :Đạo đức Tiết 17 :YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I MỤC TIÊU - HS nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - HS không đồng tình với những biểu hiện chây lười lao động . * Gộp BT 3;4 thành 1 bài . II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : - SGK HS : - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao động - Hãy nêu lợi ích của lao động ? 3 - Dạy bài mới : a - : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 5 SGK ). Mục tiêu : Rèn cho HS kĩ năng bày tỏ ý kiến. Cách tiến hành: - Nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện để thực hiện ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . c - Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . Mục tiêu : TaÏo cơ hội cho HS thể hiện được công việc mà mình yêu thích. Cách tiến hành: => Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . Kết luận : - Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội . - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân . - Hs nêu . - Trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi . - Vài HS trình bày trước lớp . - Lớp thảo luận , nhận xét. - HS trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được . - Cả lớp thảo luận , nhận xét . 4 - Củng cố – dặn dò GV chốt lại ý chính của bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Môn : Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số. - HS làm được bài tập 1(a), bài 3(a). - HS khá giỏi làm được bài 2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mục tiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho HS nhận xét bài của bạn. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: HS khá giỏi - GV: Gọi HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS tự tóm tắt & giải bài toán - GV: Chữa bài, nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS tự làm bài & nhận xét bài của bạn. - GV: Chữa bài, nhận xét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: Tổng kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nêu yêu cầu. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nhận xét & đổi chéo vở kiểm tra nhau. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Bài giải Chiều rộng của sân bóng là : 7140 : 105 = 68( m2) Đáp số: 68 m2 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Môn :Chính Tả Tiết 17 : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi : Mùa đông trên rẻo cao. Làm đúng bài tập 2b, bài 3 * Bỏ phần a của BT 2 sgk . * GD học sinh thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta .Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên của cuộc sống . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Mùa đôngđến đơn sơ. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả ? Thời tiết của mùa đông ở Rẻo Cao như thế nào . ? Cảnh vật nơi đó diễn ra như thế nào . ? Vậy môi trường thiên nhiên nơi đó có gì đặc biệt . ? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên theo từng mùa trong năm . Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài đoạn văn. Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 7 đến 10 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b, và bài 3. Giáo viên giao việc : 2b vài lên bảng HS thi làm bài, 3 HS thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: giấc ngủ, vất vả, đất trời. Bài 3: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS tự dò bài rồi đổi vở cho bạn. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở HS viết lại các từ sai HS nêu cao tinh thần bảo vệ môi trường ,tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên ban cho . Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết ôn tập. Luyện từ và câu Tiết 33 : CÂU KỂ AI LÀM GÌ I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?( nội dung ghi nhớ) 2. Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?( BT3, mục III) II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu. - Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Câu kể 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - GV giới thiệu – ghi bảng, b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài 1, 2. : Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo cặp (không phân tích câu 1 ... m tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu , sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ , đồng bằng Bắc Bộ. II . CHUẨN BỊ Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh phục vụ cho bài học. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra HS kiến thức của tiết học trước. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Phát triển bài GV đưa ra hệ thống câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời GV chốt lại nội dung chính của từng bài. 4. Củng cố – Dặn dò. HS nhắc lại nội dung của bài học. GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn kĩ lại bài tiết sau kiểm tra. Môn: Toán Tiết 84 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 MỤC TIÊU : Giúp HS biết: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. HS làm được bài tập 1, bài 4. HS khá giỏi làm được bài 2, bài 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 2 HS1: Tìm các số chia hết cho 2: 483; 296; 875 ; 318; 674 HS 2:Các số trên só nào là số chẵn, số nào là số lẻ Bài mới: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 5 Hướng dẫn bài mới: HĐ1: HDHS tìm dấu hiệu chia hết cho 5 Mục tiêu: HS biết những số chia hết cho 5 là những số tận cùng là 0;5 Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2 KL: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức đã học để giải các BT có liên quan Cách tiến hành: Bài1: HS làm miệng Kết quả là: a)Số chia hết cho 5: 35; 660;3000; 945 b)Số không chia hết cho 5 là: 8; 57;4674; 5553 Bài 2:( HS khá giỏi) HS làm vào vở BT GV hướng dẫn HS sửa Số cần điền là: a)155; b)3580;c)350, 355 Bài 3: ( HS khá giỏi) Kết quả : 570,750,705, Lưu ý:trường hợp 075 lại cho ta số có 2 chữ số là 75 nên không phải là kết quả đúng Bài 4: Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 ? Hãy nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cả 2 dấu hiệu trên căn cứ vào chữ số tận cùng để một số chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 thì tận cùng phải là chữ số mấy? HDHS sửa bài Củng cố- Dặn dò: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Chuẩn bị thi HKI 2 HS lên bảng làm HS nhắc lại 1 HS nêu yêu cầu Trả lời miệng Nhận xét HS nêu yêu cầu HS làm vở HS tự làm bài Vài HS nêu yêu cầu 2HS nêu HS trả lời HS tự làm vào vở. Chữ số O Chữ số 5 Kết quả: a)660; 3000. b)35;945; MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 29 BÀI: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I . MỤC TIÊU : GV đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS HS khâu , thêu được sản phẩm tự chọn . HS yêu thích sản phẩm mình làm được . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Khởi động: 2 . Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. 3 . Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. 4 . Củng cố: Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) 5 . Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 34 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ chi việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?( nội dung ghi nhớ) . 2 . Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ sẵn : + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu + Nội dung bài tập 2 ( Phần luyện tập ) Bộ xếp chữ , từ có thể ghép các con chữ thành các từ khác nhau và các cụm từ khác nhau. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Câu kể “ Ai – làm gì “ 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - Bài trước ta đã biết mỗi câu kể Ai- làm gì gồm hai bộ phận : chủ ngữ và vị ngữ. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn bộ phận vị ngữ trong kiểu câu kể Ai – làm gì. Các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của bộ phận vị ngữ trong kiểu câu kể này . b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài 1: - Những câu kể kiểu Ai – làm gì có trong đoạn văn : + Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi . + Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp. + Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng. * Bài 2 - Vị ngữ trong mỗi câu trên. + Câu 1 : đang tiến về bãi. + Câu 2 : kéo về nườm nượp. + Câu 3 : khua chiêng rộn ràng. * Bài 3 : - Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. * Bài 4 : - Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành ? - Động từ và các từ kèm theo nó là “ cụm động từ “. c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: - Các câu kể kiểu Ai – làm gì trong đoạn văn trên : Câu 3, 4,5,6,7. - Vị ngữ của các câu vừa tìm được : + Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. + Câu 4 : giặt giũ bên những giếng nước. + Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn. + Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần. + Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải . Bài tập 2: HS làm bài GV chốt lại ý đúng. + Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng. + Bà em – kể chuyện cổ tích. + Bộ đội – giúp dân gặt lúa. * Bài tập 3 : - GV hướng dẫn HS sửa bài. - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Ý nghĩa của vị ngữ: - Nêu hoạt động của người , của vật trong câu. - Do động từ và các từ kèm theo nó tạo thành. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm - 1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài cá nhân. 4 – Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai – làm gì? TẬP LÀM VĂN TIẾT 34 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : _Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài ,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách( BT2, BT3). II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu: Bài tập 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi a,b,c. HS cùng GV nhận xét. Bài tập 2: GV lưu ý HS: Chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Cần chú ý miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. Đặt cặp trước mặt để quan sát. GV hận xét. Bài tập 3: GV lưu ý HS: Đề bài chỉ yêu cầu tả bên trong chiếc cặp. GV cùng HS nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc yêu cầu của bài gợi ý. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. HS đọc phần gợi ý. HS thực hiện phần làm bài HS nối tiếp đọc bài của mình. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Toán Tiết 85: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. - HS làm được bài tập1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm bài tập 4. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv : sgk, dddh Hs: SGK, bài tập viết III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn thực hành Bài 1:GV hướng dẫn HS làm bài. GV cùng HS nhận xét. Yêu cầu HS giải thích tại sao lại lựa chọn các số đĩ. Bài 2: GV cho HS tự làm bài. GV cùng HS nhận xét . Bài 3: GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV chấm một số bài cho HS. GV cùng HS nhận xét . Bài 4: HS khá giỏi làm bài vào vở. ( nếu còn thời gian) GV kiểm tra nhận xét . 3 . Củng cố - Dặn dị GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: HS làm bài vào vở 2 em lên bảng thực hiện Kết quả là: a) Số chia hết cho 2:4568; 66814; 2050; 3576;900. b) Số chia hết cho 5: 2050; 900;2355. Một HS nêu kết quả. Cả lớp phân tích, sổ sung. HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. a) 480; 2000; 9010. b) 296; 324. c) 345; 3995; HS trả lời được: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng là chữ số O. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: