Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO

PHÂN BIỆT L/ N , ÂT / ÂC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.

2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc ất / âc .

3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- VBT Tiếng Việt Tập 1

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .

B. DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.

2. Hướng dẫn viết chính tả

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài .

? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao ?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .

c. Nghe viết chính tả

d. Soát lỗi và chấm bài

3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả .

Bài tập 2 ( lựa chọn )

- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài

- GV cùng cả lớp nhận xét .

Bài tập 3 ( lựa chọn )

- HS đọc yêu cầu của bài

- Tổ chức thi làm bài

- GV chia lớp thành hai nhóm

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2005
tập đọc
rất nhiều mặt trăng 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , rất khác với người lớn .
2. Kĩ năng : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự bất lực của các vị quan , sự buồn bực cảu vị vua .
3. Thái độ : Yêu cảnh vật thiên nhiên , yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn " Ba cá bống", trả lời câu hỏi trong SGK 
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong truyện .
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- Đoạn 1 : HS đọc thầm 
? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ?
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể nào thực hiện được ?
? Nội dung chính của đoạn một là gì ?
* Đoạn 2 : HS đọc 
? Nhà vua đã than phiền với ai ?
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vi đại thần và các nhà khoa học ?
? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
? Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- GV ghi ý chính của đoạn hai 
* Đoạn 3 : HS đọc 
? Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa ?
?Thái độ của công chúa như thế nào khi nhạn được món quà đó ?
? Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
- GV ghi bảg ý chính của đoạn 3 .
? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
- GV ghi nội dung chính của bài .
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Ba HS đọc phân vai toàn bài .
- Giới thiệu đoạn văn càn đọc .
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai .
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2005
chính tả ( nghe viết )
mùa đông trên rẻo cao 
phân biệt l/ n , ât / âc
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.
2. Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n hoặc ất / âc .
3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập 
- VBT Tiếng Việt Tập 1 
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hướng dẫn viết chính tả 
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- GV nêu yêu cầu của bài , 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài .
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao ?
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
c. Nghe viết chính tả 
d. Soát lỗi và chấm bài 
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả .
Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- GV nêu yêu cầu của bài tập , HS làm phần a
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét . 
Bài tập 3 ( lựa chọn ) 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Tổ chức thi làm bài 
- GV chia lớp thành hai nhóm 
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2a, 3 , ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005
luyện từ và câu
câu kể ai làm gì ?
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng 
- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Sử dụng sáng tạo linh hoạt câu kể Ai làm gì khi nói hoặc viết .
3. Thái độ : ý thức viết đúng qui tắc chính tả , ngữ pháp .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : Gọi một HS lên bảng làm bài 2 .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Dạy bài mới 
a, Tìm hiểu VD 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV viết bảng : Người lớn đánh trâu ra cày .
- Trong câu văn trên , từ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày , từ chỉ người hoạt động là người lớn .
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- GV kết luận lời giả đúng:
Câu
Từ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ , đốt lá .
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
5. Các bà mẹ tra ngô.
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ .
7. Lũ chú sủa om cả rừng.
nhặt cỏ ,đốt lá
bắc bếp thổi cơm 
tra ngô 
ngủ khì trên lưng mẹ 
sủa om cả rưng 
các cụ già 
mấy chú bé 
các bà mẹ 
các em bé
lũ chó
* Câu: Trên nương , mỗi người một việc cũng là câu kể nhưnh không có từ chỉ hoạt động , vị ngữ của câu là cụm danh từ . 
Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài .
? Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì ?
? Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi thế nào ?
- Gọi HS đặt câu 
- GV nhận xét và kết luận : Tất cả những câu trên đều thuộc câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì ? thường có hai bộ phận . Bộ phạn trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) Gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là vị ngữ .
3. Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
- HS đặt câu kể theo kiểu câu Ai làm gì ?
4. Luyện tập 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu , nội dung .- HS tự làm bài 
- HS chữa bài 
- GV nhận xét , kết luận lời giải đuúng .
Bài 2 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài . GV hướng dẫn HS gặp khó khăn .
- HS trình bày lời giải 
- GV nhận xét 
5. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
kể chuyện
một phát minh nho nhỏ 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức : Hiểu truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( Nếu chịu hó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện ra nhiều điều thú vị và bổ ích )
2. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ , HS kể lại được câu chuyện , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuỵên. Theo dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn , kkể tiếp được lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ cho truyện trong SGK 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1 , HS nghe .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng .
3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS nối tiếp nhau đọc những yêu cầu của bài tập 
a. Kể chuyện trong nhóm : HS kể từng đoạn , sau đó kể toàn chuyện . Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện.
b. Thi kể chuyện trước lớp 
- Hai , ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
- HS kể xong đều trả lời câu hỏi do các bạn đưa ra .
- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể chuyện hay nhất , hiểu truyện nhất .
4. Củng cố , dặn dò .
- ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? 
- GV nhận xét tiết học.
tập đọc
rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
I. Mục đích, yêu cầu
1.Kĩ năng : 
- Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài 
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cảu phương ngữ .
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp vớo nội dung nhân vật .
2. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung bài : Trẻ em rết ngộ nghĩnh đáng yêu ,. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vạt thật có trong cuộc sống . Các em nhìn thé giới xung quảnhất khác người lớn .
3.Thái độ: ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn truyện , trả lời câu hỏi nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu 
a) Luyện đọc 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện ( 3 lượt )
+ Đoạn 1 : Nhà vua ........đều bó tay 
+ Đoạn 2 : Mặt trăng ......ở cổ 
+ Đoạn 3 : Làm sao ........khỏi phòng 
- HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu 
e) Tìn hiểu nội dung bài 
- Đạon 1 : HS đọc 
? Nhà vua lo lắng về điều gì ?
? Nhà vua cho vời các vị đậi thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? 
? Vì sao một lần nữa các vị đậi thần , các nhà khoa học ại không giúp được nhà vua ? 
? Nội dung chính của đoạn 1 ?
- GV ghi bảng .
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại , trao đổi với nhau .
? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
? Công chúa trả lời thế nào ?
- HS đặt câu hỏi 4 cho các bạn trả lời .
c. Đọc diễm cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm phân vai.
- Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố, dặn dò
- GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
? Em thích nhân vật nào trong truyện vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2005
tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật 
i. mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức nhận biết mỗi đoạn văn .
2. Kĩ năng : 
- HS xây dựng được đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Đoạn văn miêu tả chân thực giàu cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ .
3. Thái độ : ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học 
- Bài vănCây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : Tả một đồ chơi mà em thích .
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trựctiếp 
2. Tìm hiểu ví dụ 
Bài tập 1 , 2 , 3 
- HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc bài Cái cối tân 
- HS trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trình bày , mỗi HS chỉ trình bày một đoạn 
- Nhận xét , kết luận , lời giải đúng .
? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nhơ thế nào ? 
? Nhờ đâu em nhận biết đoạn văn có mấy đoạn ?
3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
4. Luyện tập 
Bài 1 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu cảu bài 
- HS thảo luận và làm bài 
- HS trình bày 
- GV nhận xét bổ sung 
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập . 
- HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm .
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xé ... ú tới số tận cùng.
- GV cho HS nhận xét về dấu hiệu chia hết và rút rađến luận về dấu hiệu chia hết cho2
- GV cho HS nhận biết các số không chia hết cho 2 có đặc điểm gì?
- HS rút ra kết luận về các số không chia hết cho 2
3. GV giới thiệu cho HS về số chẵn và số lẻ.
- GV nêu cho HS biết: Các số chia hết cho 2 được gọi là số chẵn
- Cho HS laays VD về các số chẵn, GV chọn và ghi lại 5 VD lên bảng.
- GV nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Cho HS lấy VD về các số lẻ.
4. Thực hành 
Bài 1 : 
a. GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2.
 - Nếu HS còn lúng túng chưa hiểu cách làm GV có thể hướng dẫn HS làm mẫu một và số.( Dành cho HS chậm)
	- Gọi một vài HS đọc bài làm của mình và giải thích lý do tại sao chọn các số đó. Cho HS nhận xét các số bạn chọn xem đã đúng chưa.
 b. GV cho HS làm tương tự như trên
Bài 2 :
a.Cho HS đọc và nêu lại yêu cầu của đề bài.
HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra.
GV chữa bài. 
b. Cho HS làm tương tự như phần a của bài.
Bài 3 :
Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó cho vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ sung. 
a. Làm tương tự như phần a.
Bài 4
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó cho một vài HS lên bảng chữa bài.
- GV đưa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu:
a. 340; 342; 344; 346; 348; 350.
b. 8347; 8349; 8351; 8353; 83555; 8357.
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau :Dấu hiệu chia hết cho 5.
toán
tiết 84: dấu hiệu chia hết cho 5
i. mục tiêu 
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 5.
2. Kĩ năng : 
Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5, số vừ chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học 
- 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC : Gọi HS lên bảng làm bài 2 
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2.GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 
+ GV cho HS tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 tương tự như tiết trước( Chú ý đến các trường hợp số dư, phảI có các số dư từ 1 đến 4)
- GV yêu cầu HS chú ý tới các cột bên trái dể tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Tư đó HS nêu nhận xét về đặc điểm của các số ỏ cột này.
- GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho HS nhắc lại, cả lớp đọc thầm. 
- GV cho HS ghi nhận xét các số ghi ở cột phải.
- HS nhận xét về đặc điểm các số không chia hết cho 5 ghi ở cột phải
- Phát biểu về đặc điểm của số không chia hết cho 5.
4. Thực hành 
Bài 1 : Gọi HS nêu lại đề bài , nêu lại cách làm.
Cho HS tự làm vào vở.
Những HS còn lúng túng Gv có thể hướng dẫn HS làm mẫu một vài số(Dành cho HS sinh trung bình).
Gọi HS nêu số, GV viết số chia hết cho 5 vào một cột, số không chia hết cho 5 vào một cột.
HS giảI thích vì sao những số đó chia hết cho 5 còn ở cột phảI những số đó lại không chia hết cho 5.
Bài 2 :- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự làm bài.Cho 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần
HS chữa bài và giảI thích vì sao mình điền số đó. 
Bài 3: Cho HS tìm hiểu kĩ yêu cầu của đề.
Gọi HS nêu nếu viết các số có ba chữ số đã cho và chia hết cho 5 thì càn làm theo hướng như thế nào? - GV đưa ra lời giải đúng.
Bài 4- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho5.
- Cho HS rút ra số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho5 thì có đặc điểm gì?
- Cho HS tìm số chia hết cho 5 trong các số đã cho, tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Cho HS nêu kết quả và chữa bài.
5. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
Toán
Tiết 85: Luyện tập
i. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
 Giúp HS củng cố về :
- Dấu hiệu chia hết cho 2,5và giải toán. 
 2. Kĩ năng 
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để nhận biết các số chia hết cho 2, 5 và các sốvừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
- Rèn kĩ năng giảI toán.
 3. Thái độ
-Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng nhóm để ghi bài tập 3.
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ :
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu ấu hiệu chia hết cho 5.
b. dạy bài mới
1. GV tổ chức cho HS ôn bài cũ 
- HS nêu các VD về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 5.
- ?Dựa vào đâu để nhận biết một số có chia hết cho 2, hay 5 không?
- Tổng kết lại:
 + Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 thì căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải.
2. Thực hành:
Bài 1 
Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lượt làm từng phần a, b.
Cho HS chữa bài trên bảng, GV ghi ra các số chia hết cho 2, số chia hết cho 5.
GV cho HS giải thích vì sao.
Bài 2 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
Cho 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dưới lớp HS làm bài vào vở.
Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
Cho HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét.
Bài 3 
GV đưa bảng nhóm , cho HS đọc yêu cầu của bài.
GV chia lớp thành 3 nhóm và cho các nhóm làm việc ghi lại các số :
 + Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
 + Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
 + Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho2
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và xem nhóm nào làm đúng và nhanh nhất. 
Bài 4 
HS nêu yêu cầu của đề bài.
Cho lớp suy nghĩ và đưa ra kết luận về dấu hiệu sóos vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Cả lớp nhắc lại.
Bài 5:Cho HS đọc đề bài toán. 
- Hỏi để tóm tắt bài toán, tìm cách giải.
- HS từ dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 mà số đó lại nhỏ hơn 20 sẽ rút ra số đó chính là số 10. HSrút ra kết luận về số táo của Loan.
2. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9
khoa học
bài 31 : Ôn tập học kì i
i.Mục tiêu
1 Kiến thức :
- Giúp HS củng có và hệ thống các kiến thức về:
+ Tháp dinh dưỡng cân đối.
+Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của nước và không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơI giảI trí.
2. Kĩ năng : 
 HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môI trường nước và không khí
3. Thái độ :
 HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học 
ii. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện.
Bảng nhóm bút dạ cho các nhóm.
Sưu tầm tranh ảnh hoặc các đồ chơI về việc sử dụng nước, không khí.
Các câu hỏi trang 69 SGK ghi ra phiếu cho HS.
iii. Các Hoạt động dạy – học 
 a. ktbc:
? Không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào duy trì sự cháy? Thành phần nào không duy trì sự cháy?	
b . Dạy bài mới 
1.Hoạt động 1 :Trò chơI ai nhanh ai đúng?
* Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhien.
* Cách tiến hành:
- GV đưa cho các nhóm hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện.
Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối
Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp; các nhóm khác nhận xét và xem nhóm nào trình bày đẹp và đúng là nhóm ấy thắng cuộc.
Đại diện cácnhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu. GV chấm điểm cá nhân.
Kết luận
Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu:Giúp HS củng cố và hệcác kiến thức về: Vai trò của nước trong không khí trong sinh hoạt, trong lao động sản xuất và vui chơI giảI trí.
* Cách thức tiến hành:
- Bước 1:
+ HS trong nhóm đưa ra tranh ảnh hoăc đồ chơI sưu tầm được ra để trưng bày.
+ các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giảI thích về sản phẩm của nhóm.
+ GV đưa ra các tiêu chí đánh giá.
Bước 2: Cả lớp đI tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày
+ GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm trả lời.
+ HS đưa ra đánh giá nhận xét của mình. GV đưa ra nhận xét đánh giá cuối cùng và chấm điểm cho các nhóm
 Kết luận:
Hoạt động 3: Vẽ trnh cổ động.
*Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động dể bảo vệ môI trương nướckhông khí.
*Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
Các hội ý về đề tài và đăng kí với lớp, cố gắng cho các em vẽ cả 2 chủ đề: bảo vệ môI trương nước và không khí.
Bước 2: Làm việc theo nhóm . 
HNhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc, GV đI đén các nhóm kiểm tra và giúp đỡ và đảm bảo mọi HS đều tham gia.
Bước 3 Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm lên và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động, các nhóm khác nhận xét
GV đánh giá và cho điểm các nhóm.
Kết luận : 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị cho kiểm tra định kì.
Địa lý
 ôn tập địa lí
I- Mục đích yêu cầu:
 Học xong bài này , HS biết :
Hệ thống đ]ợc những đặc điểm chính về thiên nhiên con người và hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.
Chỉ được các dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội tên bản đồ địa lí VN.
Thấy dược vẻ đẹp trù phú của các vùng đất nước và thm yêu những nét 
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu ghi nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: Nêu những đặc điểm hính của thủ đô Hà Nội.
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV đưa bản đồ địa lí VN, gọi HS lên bảng chỉ bản đồ:
+ Chỉ vị trí của dãy Hoàng liên Sơn và đỉnh Phan- xi- păng.
+ Chỉ vị tri của các cao nguyên ỏe Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
+ Chỉ đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội.
GV chỉnh lại những chỗ mà HS chỉ chưa thật đúng.
3. Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
GV đưa phiếu bài tập ghi sẵn yêu cầu của bài tập: Nêu đặc điểm thiên nhiên và con người ở đồng bằng Bắc Bộ dựa và những gợi ý sau:
+ Thiên nhiên: - Địa hình: 
	 - Khí hậu:
+ Con người và các hoạt động sinh hoạt khác:
 - Dân tộc:
 - Trang phục: 
 - Lễ hội:
 - Trồng trọt:
 - Nghề thủ công:
Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS hệ thống lại bài tập.
4. Hoạt động 4: Thảo luận cặp đôi
- HS trao dổi với nhau về những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
- GV cho HS báo cáo trước lớp về đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội.
- Các bạn khác bổ sung, GV nhận xét và dánh giá câu trả lời câu hỏi của HS.
5. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra định kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_ban_tich_hop_chuan_kien_thuc.doc