Giáo án khối 4 - Tuần 17 - Chuẩn KTKN

Giáo án khối 4 - Tuần 17 - Chuẩn KTKN

Tập đọc:

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS

 1. Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ và lời người dẫn chuyện) .

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt tră+ng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)

3. GDHS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 17 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS 
 1. Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật (chỳ hề, nàng cụng chỳa nhỏ và lời người dẫn chuyện) .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ND: cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt tră+ng rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. (trả lời được CH trong SGK) 
3. GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phân vai bài : Trong quán ăn “ Ba cá bống” và trả lời các câu hỏi 4.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn: 
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt kết hợp luyện đọc đúng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Gọi HS nêu ý đoạn 1.
- Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác các vị đại thần và các nhà khoa học?
+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- Gọi HS nêu ý 2.
- Y/c HS đọc đoạn 3.
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ công chúa như thế nào khi nhận món quà? 
- Gọi HS nêu ý 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
 -3HS đọc, lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 8 dòng đầu.
Đoạn 2: Đến.....đều bằng vàng.
Đoạn 3: còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
- Nhà vua cho mời...bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
ý1: Công chúa muốn có mặt trăng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.....mặt trăng làm bàng vàng.
ý2: Mặt trăng của nàng công chúa.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng..... đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
ý 3: Chú hề đã mang đến cho nàng công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn.
Đại ý: Cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu.
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS 
- Thực hiện được phộp chia cho số cú hai chữ số .
- Biết chia cho số cú ba chữ số
- GDHS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia: 
45634 : 433 =
 29807 : 657 =
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
Bài1: (VBT)
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS nêu miệng cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3a: (SGK)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm.
- Nhận xét, chữa bài cho HS
* Hoạt động nối tiếp
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài và chữa bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại cách làm.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số : 68 m
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng12 năm 2009
Toán.
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Thực hiện được phộp nhõn phộp , phộp chia .
- Biết đọc thụng tin trờn biểu đồ
- GDHS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT1 - SGK
- Nhậ xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1: (VBT) + Bảng 1 (3 cột đầu)
 + Bảng 2 (3 cột đầu)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tính tích của hai số, hoặc tìm một thừa số rồi ghi kết quả vào vở.
- Tính thương của hai số, hoặc tìm số chia hay số chia rồi ghi kết quả vào bài.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 4a, b: (SGK)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc kết quả trên biểu đồ và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét 
* Hoạt động nối tiếp
- Củng cố tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- 1 HS nêu
- HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc trước lớp.
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là1000 cuốn sách
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là500 cuốn sách
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------
Chính tả:
Tuần 17
 I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS 
 - Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
 - Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT3 . 
- Giáo dục HS thấy được những vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. 
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại. chọi dế..
- GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn HS viết bài:
- Gọi HS đọc bài Mùa đông trên rẻo cao.
- Hướng dẫn HS viết từ khó
- HDHS cách trình bày
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu 1/3 số bài chấm, còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
- GV nhận xét chung bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo dục HS thấy được những vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. 
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS sửa các lỗi sai.
- HS viết vở nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài
- HS viết vở nháp, 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bài
- HS dùng bút chì chấm lỗi
 - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài VBT.
- HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài VBT
- HS lên bảng chữa bài
- 2 HS đọc đoạn văn
- Lắng nghe
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của cõu kể Ai làm gỡ? (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cõu kể Ai làm gỡ ? trong đoạn văn và xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi cõu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đú cú dựng cõu kể Ai làm gỡ? (BT3, mục III) 
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Thế nào là câu kể ? Nêu VD.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học.
2. Nhận xét
Bài1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- GV viết bảng câu:
Người lớn đánh trâu ra cày
- Y/c HS tìm các từ chỉ hoạt động, từ chỉ người.
- Tương tự các câu còn lại cho HS tìm hiểu.
- Lưu ý: câu Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, VN của câu là cụm danh từ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì?
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta hỏi như thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Nhận xét HS đặt câu.
- KL: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có 2 bộ phận, bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì?con gì?) gọi là CN, bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? gọi là VN.
- H: Câu kể Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đặt câu kể, xác định CN, VN 
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS xác định các bộ phận CN và VN.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố- Dặn dò:
- H: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào?
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, đặt câu kể - lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc
- Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
- Từ chỉ người: người lớn
Câu 3: + nhặt cỏ, đốt lá
 + Các cụ già
Câu 4: + bắc bếp thổi cơm
 + mấy chú bé
Câu 5: + tra ngô
 + các bà mẹ
Câu 6: + ngủ
 + các em bé
Câu 7: + sủa om cả rừng
 + lũ chó
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Câu: Người lớn làm gì?
- Ai đánh trâu ra cày?
- HS nối tiếp đặt câu hỏi.
- Lắng nghe
- 2 HS trả lời.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS đặt câu kể 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Cả lớp làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Câu 1: Cha tôi... quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng ... mùa sau.
Câu 3: Chị tôi... xuất khẩu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- 2 - 3 HS trình bày.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
---------------------------------------- ...  cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5.
* Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS nối tiếp nêu VD.
- Lắng nghe
- HS nêu 10, 15, 20...
- Các số 11, 12, 13,...
- HS nêu nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- VD: 75, 85, 80, ...
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài và giải thích.
- HS nêu KL
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu các số.
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
--------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
 I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai làm gỡ ? ( ND Ghi nhớ ) .
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai làm gỡ ? theo yờu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III )
- Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- H: Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào? 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Viết bảng câu: Nam đang đá bóng.
- Y/c HS tìm VN trong câu trên.
- Y/c HS xác định từ loại của VN trong câu trên.
- Nêu nội dung tiết học
2. Tìm hiểu VD:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Gọi HS đọc lại các câu kể.
- Kết luận: Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì? Còn 3 câu sau cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu khác sẽ học ở tiết sau.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- H: VN trong câu kể có ý nghĩa gì?
- GV: VN trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- KL: VN trong câu kể Ai làm gì? có thể là ĐT hoặc ĐT kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm ĐT.
- Gọi HS nêu ghi nhớ SGK.
- Y/c HS đặt câu kể Ai làm gì?
3. Luyện tập:
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yc HS làm bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có những ai? đang làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, chữa bài cho HS. 
4.Củng cố- dặn dò:
- H: Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
- 2 HS đọc câu văn trên bảng.
- Nam /đang đá bóng.
 VN
- VN là ĐT
- 2 HS đọc .
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Hàng trăm con voi đang ....bãi.
- Người các buôn..... nườm nượp.
- Mấy thanh niên... rộn ràng.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- VN nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Câu C.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS nối tiếp đặt câu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
+ Thanh niên/ đèo gùi vào rừng.
+ Phụ nữ/ giặt giũ.... nước.
+ Em nhỏ/ đùa vui..... sân.
+ Các cụ già/ ... ...rượu cần.
+ Các bà, các chị/...... cửi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp làm bài.
- 2 - 3 HS trình bày.
- 2 HS trả lời.
------------------------------------------------------------------
Địa lí:
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc và trang phục và HĐSX chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
- Tổ chức cho HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi.
Câu 1: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
Câu 2: Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn, kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.
Câu 3: Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn.
Câu 4: Mô tả vùng Trung Du Bắc Bộ.
Câu 5: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
Câu 6: Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó.
 Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi định kỳ.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động cá nhân
HS nối tiếp trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tỡnh huống đơn giản
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- Nêu VD các số chia hết cho 2, 5 .
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Y/c HS làm bài và chữa bài trên bảng, giải thích tại sao lại chọn số đó.
- Nhận xét, chữa bài, KL về dấu hiệu chia hết cho 2.
Bài 2: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Các bước tiến hành tương tự BT1.
Bài 3: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Gọi HS đọc các số tìm được.
Bài 4: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HDHS làm bài theo các cách sau:
+ C1: Lần lượt xem từng số.
+ C2: Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0, 6, 4. Các số chia hết cho 5 là có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. 
Vậy các số chia hết cho 5 và 2 có chữ số tận cùng là 0.
- Khuyến khích HS chọn cách làm nhanh nhất, không bị nhầm lẫn.
* Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nối tiếp nêu VD.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài và nêu lời giải thích.
- 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
- HS nối tiếp nêu các số tìm được.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------------
Khoa học:
Kiểm tra định kỳ
(Kieồm tra theo phieỏu cuỷa Sụỷ Giaựo duùc)
--------------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng đoạn văn 
miêu tả đồ vật
 I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS 
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả, nội dung miờu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch (BT2, BT3) 
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả. 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. HD luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS trao đổi thực hiện theo yêu cầu.
+ Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả.
+ Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn.
+ ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài và gợi ý.
- Y/c HS quan sát chiếc cặp sách của mình và viết bài.
- Nhắc HS: Viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp.
+ Miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày bài viết của mình, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS hoàn thành bài viết tả cái cặp sách của em hoặc của bạn em ở nhà.
- 2 HS nhắc lại.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe
- 1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài.
b) Đ1: Đó là.... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài).
Đ2: Quai cặp ....ba lô ( tả quai cặp và dây đeo)
Đ3: Mở cặp ra... thước kẻ ( Cấu tạo bên trong của cặp).
c) Nội dung miêu tả báo hiệu:
Đ1: Màu đỏ tươi...
Đ2: Quai cặp.....
Đ3: Mở cặp ra
- HS nối tiếp đọc.
- HS quan sát chiếc cặp sách và làm bài.
- 3 - 4HS trình bày bài viết.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- HS chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-------------------------------------------------------------------
Aõm nhaùc
OÂn taọp hai baứi TẹN: soỏ 2, soỏ 3
I. Muùc tieõu: Giúp HS 
Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca moọt soỏ baứi haựt ủaừ hoùc
Taọp bieồu dieón baứi haựt.
Coự thaựi ủoõù tớch cửùc trong tieỏt hoùc.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù ủeọm.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
* Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp caực baứi haựt vaứ hai baứi TẹN soỏ 2, soỏ 3 ủaừ hoùc.
- Giaựo vieõn gụùi yự cho hoùc sinh laàn lửụùt nhụự laùi teõn vaứ taực giaỷ caực baứi haựt ủaừ hoùc.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh oõn laùi caực baứi TẹN soỏ 2, soỏ 3
* Hoaùt ủoọng 2: Taọp bieồu dieón baứi haựt
- Giaựo vieõn mụứi tửứng nhoựm leõn bieồu dieón trửụực lụựp.
- Giaựo vieõn ủoọng vieõn hoùc sinh maùnh daùn, tửù tin khi leõn bieồu dieón.
* Hoaùt ủoọng noỏi tieỏpứ:
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc
- HS thửùc hieọn
- HS neõu teõn vaứ taực giaỷ caực baứi haựt ủaừ hoùc.
+ Em yeõu hoaứ bỡnh (Nguyeón ẹửực Toaứn)
+ Baùn ụi laộng nghe (Toõ Ngoùc Thanh)
+ Treõn ngửùa ta phi nhanh (Phong Nhaừ)
+ Khaờn quaứng thaộm maừi vai em (Ngoõ Ngoùc Baựu)
+Coứ laỷ (DC.ẹoàng Baống Baộc Boọ)
- HS thửùc hieọn
- HS thửùc hieọn
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 17 CKTKN.doc