Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 16

Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 16

Tập đọc

Kéo co

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu ND: kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được CH trong SGK )

- GDHS yêu thích trò chơi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Chuẩn KTKN - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16 
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ND: kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ, phỏt huy. ( trả lời được CH trong SGK ) 
- GDHS yêu thích trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS HTL bài: Tuổi ngựa và trả lời các câu hỏi 2, 3, SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- H: Qua phần mở đầu của bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV tiểu kết đoạn 1, gọi HS nêu ý đoạn 1 
- Y/c HS đọc đoạn 2 
- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Gọi HS nêu nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội.
- Y/c HS nêu ý đoạn 2.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
- H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Gọi HS nêu ý 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
 c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn " Hội làng Hữu Trấp...xem hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ ba cá bống”.
- HS xung phong HTL, lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK 
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp
- Đoạn 3: còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- ...Có 2 đội chơi, số người ở mỗi đội bằng nhau,....
ý 1: Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- HS thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn khác ở chỗ: Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
 - HS bình chọn.
ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS giới thiệu.
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của người xem.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi,...
ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
Đại ý: Bài văn giới thiệu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------------
Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số .
- Giải bài toỏn cú lời văn 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK+ vở BT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện: 4563 : 43 =
 29807 : 67 =
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, củng cố cách chia.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS thi nối nhanh kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng. 
Bài 4 (SGK)
- Y/c HS tìm chỗ sai của các phép tính chia.
- Gọi HS nêu cách làm đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học. 
- Dặn HS ôn cách chia cho số có 2 chữ số.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS nêu
- Mỗi HS lên bảng thực hiện 1 phép chia
- Vài HS nêu miệng lại các bước chia.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
1 HS lên bảng chữa bài
Giải
Số lít dầu xe 1 chở được là:
27 x 20 = 540 (l)
Số lít dầu xe 2 chở được là:
540 + 90 = 630 (l)
Số thùng dầu xe thứ 2 chở được là:
630 : 45 = 14 (thùng)
 Đáp số: 14 thùng dầu.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thi nối kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Cả lớp tự làm bài.
- HS nêu chỗ sai trong mỗi phép chia.
- 2 HS lên bảng sửa lại phép tính.
- Lắng nghe 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán
thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số trong trường hợp cú chữ số 0 ở thương 
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia 
12345 : 67 = 17826 : 48 = 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- GV ghi bảng phép chia: 9450 : 35 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
 - Chú ý: ở lần chia thứ 3 có 0 chia cho 35 được 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục:
- GV viết bảng phép tính 26345 : 35 =?
- HDHS đặt tính và tính . 
- Lưu ý HS ở lần chia thứ 2 ta có 4chia 24 được 0 ta phải viết 0 vào vị trí thứ hai của thương.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, chữa bài củng cố cách chia .
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS tìm hiểu đề bài.
- HDHS giải theo các bước
+Tìm giá tiền mỗi cái bút 
(78000 : 52 = 1500)
+ Tìm giá tiền mỗi cái bút sau khi giảm 
(1500 - 300 = 1200)
+ Tìm số bút bi mua được
 (78000 : 1200 = 65) 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách chia
* Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho nội dung bài học
- Dặn dò HS luyện tập cách chia.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp là VBT.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------
Chính tả
Tuần 16
 I. Mục đích- yêu cầu:
 - Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT ; trỡnh bày đỳng đoạn văn 
 - Làm đỳng BT (2) a / b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại. chọi dế..
- GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhắc nhở HS trình bày bài.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc nghĩa các từ đã cho. 
- Y/c HS đọc thầm và tìm từ thích hợp. 
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố- Dặn dò:	
- GV nhận xét tiết học
- Nhận xét chữ viết của HS.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi .
- 1 HS lên bảng viết các từ khó: Hữu Trấp, Quế võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng...
- HS viết bài vào vở
- HS dùng bút chì chấm lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc
- Cả lớp làm bài.
a- nhảy dây, múa rối, giao bóng.
b- đấu vật, nhấc, lật đật.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết dựa vào mục đớch, tỏc dụng để phõn loại một số trũ chơi quen thuộc (BT1); tỡm được một vài thành ngữ, tục ngữ cú nghĩa cho trước liờn quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ (BT2) trong tỡnh huống cụ thể (BT3).
- GDHS yêu thích chơi một số trò chơi có lợi cho SK
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Khi đặt câu hỏi ta phải lưu ý đặt câu hỏi như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Giới thiệu cho HS cách chơi các trò chơi mà các em chưa biết trong bài tập 1.
- Y/c HS xếp các trò chơi vào bảng phân loại.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS đọc nghĩa và đánh dấu vào ô chỉ nghĩa đúng của các câu thành ngữ.
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
-HDHS chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
- Chú ý: Phát biểu thành lời tình huống đầy đủ.
Có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ để khuyên bạn. 
- GV gọi HS nối tiếp nói lời khuyên bạn.
- Viết vào vở câu đầy đủ.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
+ TC rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
+ TC rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ TC rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm và làm bài cá nhân
- 3 HS đọc các câu th ... ối tiếp nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thi kể về trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương mình.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
-----------------------------------------------------------------
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị - Kinh tế - Văn hoá - Xã hội.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính, tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Học động học
A. KT bài cũ: Nêu một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB.
- Nhận xét cho đặc điểm.
B. Dạy vài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. Hà Nội - TP lớn ở Trung tâm ĐBBB
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nói: Hà Hội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính VN và chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và TLCH
b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
* Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
B1: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK và tranh ảnh theo luận.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên nào khác?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Nhà cửa,
đường phố).
- Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội.
B2: Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
c. Hà Nội thuộc trung tâm chính trị, VH - KH và kinh tế lớn của cả nước.
* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm.
B1: Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Trung tâm chính trị (Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (CN, thương mại, giao thông)
+ Trung tâm VH, KH.
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- GV củng cố nội dung bài học.
- HS được nội dung ghi nhớ trong SGK.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ xung
- Vài HS lên bảng chỉ
- HS đọc câu hỏi và quan sát lược đồ trong SGK để trả lời.
+ Giáp các tỉnh: TN, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+....các loại đường giao thông: đường sắt, đường ôtô.
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông
Quan....Năm 1010 là Thăng Long.
- HS quan sát H3 và nêu
- HS quan sát H5,6,7,8 SGK và trả lời.
- HS trả lời trước lớp
- HS quan sát tranh
- Chợ Đồng Xuân, sân bay Nội bài
- Vài học sinh đọc.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2009
Toán
chia cho số có ba chữ số( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú ba chữ số (chia hết, chia cú dư)
- Rèn kỹ năng thực hiện nhanh chính xác, vận dụng chia để giải toán.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia 
9060 : 453 6260 : 156
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép chia 41535 : 195 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng 
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư.
- GV viết: 80120 : 245 =?
- HD HS đặt tính và tính.tương tự phép tính trên
- Lưu ý HS phép chia có dư , số dư bé hơn số chia.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
- Củng cố cho HS cách ước lượng thương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề toán.
- HDHS tìm hiểu đề bài.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Củng cố cách giải bài toán.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu 2 cách làm
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách tính.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS xác định thành phần chưa biết và nêu quy tắc.
- Y/c HS làm bài. 
3 Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia
- 2 HS nhắc lại các bước chia
- Lắng nghe
- HS nêu miệng cách thực hiện phép chia
- HS nêu nhận xét số dư và số chia.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài trên bảng.
- lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- HS xác định đề toán
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
Giải
Chiều dài của khu đất A là:
112564 : 263 = 428 (m)
Diện tích của khu đất B là:
428 x 362 = 154936 (m2)
Đáp số: 154936 m2
- Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại 2 cách làm
C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính
C2: Đưa về dạng 1 hiệu chia cho 1 số.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nhắc lại cách tính.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu quy tắc
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------------
Khoa học
 không khí gồm có những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ, khí ôxi, khí các-bon-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ôxi. Ngoài ra còn có khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: hình vẽ 66, 67 SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật dùng để kê, nước vôi trong.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những tính chất của không khí?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- H: Tại sao nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc.
- GV: Phần không khí bị mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất đó là ô xi.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
-H: Qua TN trên không khí gồm mấy thành phần chính? 
 Kết luận: mục bạn cần biết SGK.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS quan sát nước vôi trong sau đó bơm không khí vào lọ nước vôi, xem nước vôi còn trong nữa không?
Bước 2: GV làm thí nghiệm cho HS quan sát hiện tượng.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Y/c HS quan sát H4, 5 trang 67 kể thêm những thành phần khác có trong không khí.
- H: Không khí gồm những thành phần nào?
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy mất đi phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
- Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Gồm 2 thành phần chính: 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
- 2 HS đọc lại nội dung bài học.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp quan sát thí nghiệm
- Cả lớp quan sát và nêu: không khí còn chứa khí các bô ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
- 2 HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
 I. Mục đích -Yêu cầu:
- Dựa vào dàn ý đó lập (TLV tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
- Biết cách chọn ý và diễn đạt.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, viết sẵn dàn ý vào bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS giới thiệu một trò chơi hay lễ hội ở quê em.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học
2. HD chuẩn bị bài viết:
a. HDHS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc gợi ý trong SGK.
- Y/c HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước.
b. HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ Gọi HS đọc mẫu phần mở bài của mình.
+ Y/c HS viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn).
- Gọi HS đọc mẫu trong SGK.
+ Y/c HS dựa vào dàn ý nói phần thân bài
+ Chọn cách kết bài.
3. Luyện viết bài:
- Y/c HS viết bài, GV giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe
- 2HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm 
- Cả lớp đọc thầm lại các dàn ý của mình.
- HS tự chọn cách mở bài.
- 2 HS khá đọc bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 - 3 HS trình bày miệng.
- HS tự lựa chọn.
- Cả lớp làm bài
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Aõm nhaùc
OÂn taọp vaứ kieồm tra
I. Muùc tieõu:
Giuựp hoùc sinh oõn laùi caực baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ hoùc kyứ I
Haựt ủeàu gioùng ủuựng nhũp, ủuựng giai ủieọu cuỷa caực baứi haựt.
Coự thaựi ủoõù tớch cửùc trong caực tieỏt hoùc.
II. Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù ủeọm.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
* Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1 : OÂn taọp caực baứi haựt vaứ caực baứi TẹN ủaừ hoùc.
- Giaựo vieõn gụùi yự cho hoùc sinh laàn lửụùt nhụự laùi teõn vaứ taực giaỷ caực baứi haựt ủaừ hoùc.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh oõn laùi caực baứi TẹN 1+2+3+4
* Hoaùt ủoọng 2: Kieồm tra hoùc kyứ I
- Giaựo vieõn Mụứi tửứng nhoựm leõn bieồu dieón trửụực lụựp.
- Giaựo vieõn ủoọng vieõn hoùc sinh maùnh daùn, tửù tin khi leõn bieồu dieón.
* Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS neõu teõn vaứ taực giaỷ caực baứi haựt ủaừ hoùc.
+ Em yeõu hoaứ bỡnh (Nguyeón ẹửực Toaứn)
+ Baùn ụi laộng nghe (Toõ Ngoùc Thanh)
+ Treõn ngửùa ta phi nhanh ( Phong Nhaừ)
+ Khaờn quaứng thaộm maừi vai em (Ngoõ Ngoùc Baựu)
+Coứ laỷ ( DC.ẹoàng Baống Baộc Boọ)
- HS thửùc hieọn
- HS thửùc hieọn
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 16 cktkn.doc