1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-HS đọc bài ghi nhớ bài Yêu lao động.
-Tai sao ta phải yêu lao động?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đôi (B T 5)
-HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp. Lớp thảo luận, nhận xét.
-GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, hpọc tập, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ về nghề nghiệp tương lai của mình.
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ.
-HS trình bày, giới thiệu về các bìa viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu
thích và các tư liệu sưu tầm được (BT3,4,6)
-Cả lớp thỏ luận, nhận xét.
-GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
*Kết luận chung
+Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
+Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng cảu bản thân.
Hoạt động tiếp nối
-Thực hiện nội dung mục thực hành trong SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài Kính trọng, biết ơn người lao động.
TUẦN 17 Thứ hai, ngày tháng.. năm 200. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Bước đầu biết được giá trị của lao động. 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK Đạo đức 4. -Một số đồ dụng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -HS đọc bài ghi nhớ bài Yêu lao động. -Tai sao ta phải yêu lao động? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đôi (B T 5) -HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi. -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. Lớp thảo luận, nhận xét. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, hpọc tập, rèn luyện để có thể thực hiện ước mơ về nghề nghiệp tương lai của mình. *Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ. -HS trình bày, giới thiệu về các bìa viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được (BT3,4,6) -Cả lớp thỏ luận, nhận xét. -GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. *Kết luận chung +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng cảu bản thân. Hoạt động tiếp nối -Thực hiện nội dung mục thực hành trong SGK. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Xem trước bài Kính trọng, biết ơn người lao động. -2-3 HS đọc bài, lớp lắng nghe. -HS trả lời , lớp nhận xét. -HS đọc đề bài -HS tập trung nhóm đổi để thảo luận -HS trả lời , lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe. -HS nêu, lớp nhận xét và bổ sung. -HS thảo luận, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. +Cả lớp lắng nghe. -HS thực hành. -Cả lớp lắng nghe. ........ Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.MỤC TIÊU 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra tốp 4 HS đọc truyện Trong quan ăn “Ba-cá-bóng” theo cách phân vai. -Hỏi: Em thấy những hình ảnh nào, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt. +Đoạn 1: 8 dòng đầu ( cả triều đình không nbiết làm theo cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa) +Đoạn 2: tiếp theo đến Tất nhiên bằng vàng rồi (chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào) +Đoạn 3: Phần còn lại (chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “ một mặt trăng” đúng như cô bé mong muốn. -GV giới thiệu tranh minh hoạ cho lớp quan sát (nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa) để giúp HS hiểu từ ngữ vời và nhắc HS đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua vì không biết làm thế nào chiều lòng nàng công chúa nhỏ. Đọc kết đoạn với giọng vui, nhịp nhàng nhanh. *Tìm hiểu bài -HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?( muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.) +Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?( cho vời tất cả các vị thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.) +Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? (Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được) +Tai sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được?(vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.) -HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thầøn và các nhà khoa học?(chú hề cho rằng trước hét phải hỏi xem công chúa nghĩ về măït trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.) +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.( Mạt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa, treo ngang ngọn cây, làm bằng vàng -HS đọc đoạn 3 và trả lời các câu hỏi sau: +sau khi biét rõ công chúa muón cộmt mạt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì?( tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàng, đặt làm ngay một mặt răng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.) +Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? ( công chúa vui sướng ra kkhỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.) *Luyện đọc -Cho một tốp 3 HS đọc truyện phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhận vật. -Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Thế là chú hề đến gặp . Bằng vàng rồi. 4.Củng cố – dặn dò -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ. Tre em suy nghĩ rất khác với người lớn.) -GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. -Xem trước bài “ Rất nhiều mặt trăng tiếp theo”. -HS đọc, lớp nhận xét -Lớp trả lời, nhận xét -HS đọc đề bài. -Cả lớp lắng nghe. +HS luyện đọc theo đoạn và nêu ý nghĩa từng đoạn. Lớp nhận xét. -Lớp quan sát tranh, và luyện đọc từ ngữ, câu khó. -HS cùng bàn luyện đọc và nhận xét lẫn nhau. -Cả lớp theo dõi. -Cả lớp lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi , lớp nhận xét và bổ sung +HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung. +HS trả lời, lớp bổ sung. +HS trả lời, lớp bổ sung. -Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ +HS trả lời, lớp bổ sung. -Cả lớp dò bài và suy nghĩ. +HS trả lời, lớp bổ sung. +HS trả lời, lớp bổ sung. -Cả lớp theo dõi, và nhận xét. -HS luyện đọc diễn cảm, lớp nhận xét. -HS trả lời, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS rèn kĩ năng : -Thực hiện các phép tính nhân và chia. -Giải bài toán có lời văn. -Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS lên bảng thực hiện tính chia sau : HS 1: 41535 195 HS 2: 80120 245 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Luyện tập *Bài tập 1: -Cho HS tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở -Tướng tự cho HS tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở *Bài tập 2: -Cho HS đặt tính rồi tính vào bảng con. *Bài tập 3: -GV gợi ý HS các bước giải như sau: +Tìm số đồ dùng học toán mà sở GD đã nhận. +Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường. Bài giải Sở GD –ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ dồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 bộ *Bài tập 4: -Cho HS đọc biểu đồ . GV nhận xét sửa bài 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ Luyện tập chung tiếp theo” . -Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm tính vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS thực hiện vào bảng con. -Cả lớp lắng nghe, sau đó giải vào vở học. -HS đọc , lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. ........ Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I.MỤC TIÊU 1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao. 2.Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l/n ; ât/ âc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a, BT 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV sửa bài tập 2a của tiết trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS nghe viết -Cho HS đọc bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao -Cho HS tìm những từ dễ viết sai ( trườn xuống, chít bạc, khua lao xao,) trong bài nêu lên. GV cho các em viết vào bảng con. -Cho HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết vào vở. -Trình tự thực hiện như đã hướng dẫn ở tiết trước c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả *Bài tập 2: -Cho HS đọc thầm đoạn văn và làm vào vở bài tập. -Cho HS nêu kết quả. GV nhận xét và sửa lên bảng lớp ý đúng: loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng. giấc ngủ – đất trời – vất vả. *Bài tập 3: -Tiến hành tương tự như bài tập 2. -Giải bài tập : giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm tay 4.Củng cố – dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại bài chính tả. -HS sửa bài vào vở -HS đọc đề bài -HS theo dõi trong SGK -HS nêu những từ dễ khó viết trong bài và viết vào bảng con. -Cả lớp viết bài vào vở. -Cả lớp đọc ... / Phần nhận xét -Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập : +HS 1 đọc đoạn văn tả hội đua voi, HS 2 đọc 4 yêu cầu của bài tập. *Yêu cầu 1: -Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại ý đúng: Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì? +Câu 1: Hàng trăm con voi đang tiếnvề bãi. +Câu 2: Người các buôn làng kéo về nườm nượp. +Câu 3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. *Yêu cầu 2,3: -Cho HS làm bài tập vào vở -GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được, trình bày lời giải, kết hợp nêu ý ngiã của VN. GV nhận xét và chốt lại ý đúng. *Yêu cầu 4: -Cho HS tìm kết quả đúng và nêu kết quả, GV nhận xét. (ý b) c/ Phần ghi nhớ -Cho 4 HS đọc ghi nhớ bài. Và nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. d/ Phần luyện tập *Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập và tìm câu kể Ai làm gì? Nêu kết quả, GV nhận xét và kết luận. -Cho HS lên bảng gạch dưới những bộ phận VN. GV nhận xét. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. Sau đó nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài cho lớp. *Bài tập 3: -GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS quan sát tranh; nhắc HS chú ý nói từ 3-5 câu văn miêu tả hoạt động của các nhận vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì? -GV nhận xét chung. 4.Củng cố – dặn dò -Cho HS nhắc lại nội đung cần ghi nhớ của bài -Về nhà viết vào vở đoạn văn dùng câu kể Ai làm gì? -HS để bài tập lên bàn -HS đọc đề bài -2 HS đọc, lớp lắng nghe và suy nghĩ. -HS nêu kết quả, lớp nhận xét và bổ sung. +Cả lớp lắng nghe và sửa bài. -Cả lớp làm vào vở -3 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. Lớp nêu nhận xét và bổ sung. -HS đọc nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS đọc, lớp theo dõi sau đó nêu ví dụ, lớp nhận xét. -Lớp đọc thầm và tìm, sau đó nêu kết quả. -Lớp theo dõi và sửa bài vào vở. -Cả lớp làm, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS quan sát tranh suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét và bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. ........ Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu các số chẵn và số lẻ. -Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 -Các bước tiến hành tương tự như “dấu hiệu chia hết cho 2” -Cuối cùng GV kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 và 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5. C/ Thực hành *Bài tập 1: -Cho HS tự làm bào vở rồi nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài. +Câu a: Các số chia hết cho 5 là:35, 660, 3000, 945 +Câu b: Các số không chia hết cho 5 là: 8,57,4674,5553 *Bài tập 3: -GV cho HS tự làm vào vở sau đó cho hai HS ngồi gần nhau kiẻm tra lẫn nhau. Một HS nêu kết quả. GV nhận xét. *Bài tập 3: -GV cho HS nêu lại đề bài và nêu ý kién thảo luận. HS tự ghép cá số chia hết cho 5 từ ba chữ số đẫ cho, rồi thông báo kết quả. GV nhận xét và sửa bài. *Bài tập 4: -GV cho HS tự làm. GV có thể gợi ý để HS phát hiện ra dáu hiệu của cá số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. Chẳng hạn: +Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. +GV nêu cả hai dấu hiệu trên: đều căn cứ vào chữ số tận cùng, để một số vừa chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là chữ số mấy. Từ đó cho HS làm vào vở. 4.Củng cố – dặn dò -Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 -GV nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ Luyện tập”. -HS nêu, cả lớp lắng nghe. -Cá nhân nêu, cả lớp nhận xét. -HS đọc đề bài Cả lớp lắng nghe và lập lại -Cả lớp giải vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp giải vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp giải vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét. -HS trả lời, lớp nhận xét. -Cá nhận nêu, lớp lắng nghe. Cả lớp lắng nghe. ........ Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I Kĩ thuật LÀM ĐẤU LÊN LUỐNG GIEO TRỒNG RAU, HOA (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU -HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luóng để trồng rau, hoa. -Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa. -Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh về : luống trồng rau, hoa. -Vật liệu và dụng cụ: +Mảnh vườn trường đẫ được cuốc đất lên. +Cuốc cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 3: HS thực hành làm đất, lên luống trồng rau hoa -Cho HS nhắc lại những mục đích và các bước làm đất, lên luống ở tiết học trước. -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác để HS quan sát. -GV nêu các công việc cần thực hiện trong giờ thực hành: dùng thước đo chiều dài, rộng của luống, rãnh luống. Đánh dấu và đóng cọc vào các vị trí đã đánh dấu. Căng dây qua các cọc. Dùng cuốc đánh rãnh, kéo đất ở phần rãnh lên mặt luống theo đường dây căng và làm bằng mặt luống để gọn vào một chỗ. Chú ý làm hai bên thành luống thoải thoải dàn từ rãnh lên mặt luống để giữ cho đất trên luống không bị trôi xuống rãnh. 4.Củng cố – dặn dò -GV đánh giá kết quả học tập của học sinh. -Xem trước bài “ thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa.” -HS đọc đề bài -3-4 HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe. -Cả lớp quan sát. -Cả lớp lắng nghe. -HS nhận xét đánh giá các bạn trong tiết học. ........ Thứ sáu, ngày tháng. năm 200. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I.MỤC TIÊU 1.HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : biết xác định mỗi đonạ văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hịệu mở đầu đoạn văn. 2.Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -GV cho một HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. -Cho 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS luyện tập *Bài tập 1: -Cho 2 HS đọc nội dung bài. -Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chiếc cặp và trao đổi cùng các bạn bên cạnh. -GV nhận xét chung. *Bài tập 2: -Cho 2 HS đọc yêu cầu đề bài và gợi ý. -GV nhắc HS: Các em nên viết dựa theo ý a, b, c. em cần chú ý tả những đặc điểm riêng của cái cặp của em. -Cho HS đặt cặp trước mặt của mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp lần lượt theo các gợi ý a, b, c. -Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét và kết luận. -GV chọn những bài viết tốt đọc chậm, nêu nhận xé và chấm điểm. *Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -GV nhắc HS : đề bài chỉ yêu cầu các em viết mọt đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình. -Cách thực hiện như bài tập 2. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại 2 đoạn văn đã thực hiện trên lớp. -2 HS nhắc lại, lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -HS đọc đề bài -Cả lớp theo dõi và suy nghĩ -HS đọc thầm và trao đổi nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe và tìm hiểu -Cả lớp lắng nghe. -HS đặt cặp trước mặt để quan sát và viết bài -Hs thực hiện, lớp nhận xét và bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp lắng nghe. ........ Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ I Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS : -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. -Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ -HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 3.Bài mới a/Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Thực hành *Bài tập 1: -Cho HS tự làm bài vào vở. Nêu kết quả gv chữa bài. *Bài tập 2: GV cho HS tự làm sau đó nêu kết quả và kiểm tra chéo lẫn nhau. *Bài tập 3: -Cho HS tự làm và giải thích cách làm theo nhiều cách khác nhau. *Bài tập 4: -GV cho HS nhận xét bài tập 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì cừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. *Bài tập 5: -Cho HS thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kế luận: Loan có 10 quả táo. 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Xem trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 9” -2-3 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -HS đọc đề bài -Cả lớp làm vào vở -Cả thực hiện, đổi vở nhận xét lẫn nhau. -HS làm vào vở, nêu các cách làm. -HS nhận xét và nêu kết quả. -HS thảo luận theo nhóm đôi, nêu kết quả. -Cả lớp lắng nghe. ........
Tài liệu đính kèm: