TẬP ĐỌC:
TIẾT 33 :RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I) MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề,nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các TN trong bài:
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu.(trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG:
-Tranh minh họa SGK
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC
A. KT bài cũ: 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống"
? Em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, luyện đọc :
Tuần 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2011 Đạo đức: Tiết17 : Yêu lao động(T2) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Giáo dục Hs biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức 4 CB các BT 3- 6 (T26) III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Nêu ghi nhớ? 2. Bài mới: GT bài: * HĐ1: Làm việc nhóm đôi. - GV nhận xét: Nhắc hs cần phải cố gắng, HT, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. - Trao đổi về nội dung. - Trình bày trước lớp. * HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, vẽ tranh. - Trình bày, GT bài viết,tranh các đã vẽ về 1 công việc mà các em yêu thích - 1 HS nêu y/c của BT 3 - 1 HS nêu y/c của BT 4 * GVKL : LĐ là vinh quang mọi người đều phải LĐ vì bản thân, GĐ vvà XH. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng. - HS giới thiệu. - Lớp NX. - HS kể chuyện mà minhd sưu tầm được. - Hs nêu. Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. * HĐ nối tiếp: Thực hiện ND mục " Thực hành" trong SGK. Tập đọc: Tiết 33 :Rất nhiều mặt trăng I) Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề,nàng công chúa nhỏ)và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nghĩa các TN trong bài: - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh đáng yêu.(trả lời được câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: -Tranh minh họa SGK III. Các HĐ dạy - học A. KT bài cũ: 4 HS đọc bài: Trong quán ăn "Ba cá bống" ? em thấy những h/ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lý thú? B. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a, luyện đọc : Bài đợc chia làm ? đọan? - Đọc nối tiếp: GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ. Vời - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : ? Chuyện gì đã xảu ra với cô công chúa? ? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? ? trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? ? Các vị đại thần các nhà KH nói vời nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? ? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? ? ND chính của đọan 1 là gì? ? Nhà vua than phiền với ai? ? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? ? Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? ? Đoạn 2 cho em biết điều gì? ? Sau khi biết rõ công chúa muốn có " mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ? Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó? ? Nội dung chính của đoạn 3 là gì? ? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? ? Nêu ND chính của bài? c.HDHS đọc diễn cảm: ? Nhận xét giọng đọc của 3 bạn? - HDHS đọc diễn cảm đọc đúng các câu hỏi, nghỉ đúnhtự nhiên giữa câu dài- HDHS đọc diễn cảm đoạn"Thế là chú hề...Tất nhiên là vàng rồi." 3. Củng cố - dặn dò: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 3 đọan Đ1: Từ đầu... Của nhà vua. Đ2: Tiếp bằng vàng rồi Đ3: Phần còn lại. - 9 em đọc. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc bài - 1 HS đọc đọan 1, Lớp ĐT. - Cô bị ốm nặng. - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng - ....Với tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến đẻ bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì nặt trăng ở rất xa, và to gấp hàng nghìn lần đất nớc của nhà vua. * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - HS đọc đoạn 2. - ....chú hề. - Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã . Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không gíông người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây.Mặt trăng được làm bằng vàng. ý 2: ý nghĩ về mặt trăng của nàng công chúa. - 1 HS đọc đoạn 3 - Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn,... đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì sung sướng ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một" mặt trăng" như cô mong muốn - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của TE khác với suy nghĩ của người lớn. *ND: Cách suy nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - 3HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - HS nêu - Đọc phân vai - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay Công chúa nhỏ rất đáng yêu.. Các vị đại thần các nhà KH không hiểu TE. chú hề rất thông minh. TE suy nghĩ khác ngườilớn. NX giờ học. BTVN: Luyện đọc bài. CB bài : Rất nhiều mặt trăng ( tiếp) Toán: Tiết 81: Luyện tập I) Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - Giáo dục học sinh chăm học II) Các HĐ dậy - học: 1. KT bài cũ: ? Giờ trớc học bài gì? - HS làm nháp, 2 HS lên bảng. 65 880 :216 = 30 ; 88 498 : 425 = 208 ( d 98) 2.Bài mới : - Giới thiệu bài Bài1(T89) :?cột b không làm Nêu y/c? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng 54322 346 25 275 108 86679 214 1972 157 0367 234 01079 405 2422 0435 009 000 003 - Chấm 1 số bài ? Bài 1 củng cố KT gì? Bài 2(T89) : Tóm tắt: 240 gói : 18 kg 1 gói : ...kg Bài 3(T89) cột b không làm : Tóm tắt: Diện tích HCN: 7 140m2 Chiều dài: 105m a, Chiều rộng: .....m - Chấm một số bài. ? Bài 3 củng cố KT gì? 3.Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học. - đọc đề, PT đề, nêu KH giải - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài giải: 18 kg = 18 000g Số gam muối trong mỗi gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đ/S: 75 g - Đọc đề, PT đề, nêu KH giải. - Làm vào vở,1 HS lên bảng. Bài giải: a, Chiều rộng của cái sân bóng là: 7 140 : 105 = 68(m) Đ/s: a, 68m Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011 Toán: Tiết 82: Luyện tập chung I) Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Giải bài toán có lời văn. II.đồ dùng dạy học: Bảng II) Các HĐ dạy và học: 1. GT bài: 2.Bài tập ở lớp: Bài1(T90) : ? Nêu y/c? - 1 HS nêu - Làm vào SGK 4 HS lên bảng. - NX sửa sai. Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20 368 20 368 20 368 Số bị chia 66 178 66 178 66 178 16 250 16 250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 125 Thơng 326 326 203 130 130 130 Bài2(T90) : ? Nêu y/c? a, 39870 132 25863 251 00270 302 00763 103 006 010 Bài3(T90) : Tóm tắt: 468 thùng: 1 thùng 40 bộ Chia đều: 156 trường 1 trường : .....bộ Bài 4(T90): 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học. - 1 Hs đọc đề - PT đề, nêu kế hoạch giải Bài giải: Sở GD- ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x168 = 18 720 ( bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18 720 : 156 = 120 ( bộ) Đ/s: 120 bộ - Đọc đề, PT đề, nêu kế hoạch giải. Bài giải: a, Tuần 1 bán được 4500 cuốn. Tuần 4 bán được 5500 cuốn. Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b, Tuần2 bán được 6 250 cuốn. Tuần 3 bán được 5 750 cuốn. Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6 250 - 50750 = 500(cuốn) c, Tổng số sách bán đợc trong 4 tuần là: 4500+ 6 250+ 5 750 + 550 = 22000(cuốn) Trung bình mỗi tuần bán được số sách là: 22 000 : 4 = 5 500( cuốn) Đ/s: a, 1000 cuốn b, 500 cuốn c, 5 500 cuốn Chính tả : Tiết 17: Nghe- viết Mùa đông trên rẻo cao I) Mục tiêu: -Giúp hs thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta.Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi :Mùa đông trên rẻo cao. -Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n, ất/âc.(BT 2;3) II) Đồ dùng: - Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp: Đấu vật, nhấc, lật đật B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS nghe viết: - Gọi 1 HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao? ? Nêu những TN mình hay viết sai? - GV đọc: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co... - GV đọc bài cho HS viết,q/s uốn nắn - GV đọc bài cho HS soát - Chấm một số bài 3. HDHS làm bài tập chính tả: Bài3(T165) : ? Nêu y/c? a, Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng Bài3(T165) : ? Nêu yêu cầu? Lời giải: Giấc mộng, làm người,xuất hiện,nửa mặt,lấc láo,cất tiếng,lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay - Mở SGK(T 165), theo dõi - Mây từ các sườn núi trườn xuống, ma bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá cuối cùng đã lìa cành. - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - NX sửa sai - Viết bài - Soát bài - 1 HS nêu - Làm vào SGK , đọc bài tập - 3 HS làm phiếu, chữa bài tập - 1 HS nêu - HS làm bài, 3 tổ thi tiếp sức - NX, sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học . BTVN: Đọc lai bài chính tả. _______________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 33 :Câu kể Ai làm gì? I) Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (Bt 1;2 mục III);viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai la,f gì? (BT 3 mục III) II) Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT I. 1 - 3 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I. 2 và 3. - 3 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? III) Các HĐ dậy và học: 1. KT bài cũ: ? Câu kể dùng để làm gì? 2. Bài mới: * Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - 2 HS nối tiếp đọc y/c của bài tập 1, 2 - GV và HS phân tích , làm mẫu câu 2 Câu 2. Nời lớn đánh trâu ra cày. 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. 5. Các bà mẹ tra ngô. 6.Các em bé ngủ khì trên lng mẹ. 7. Lũ chó sủa om cả rừng. TN chỉ HĐ đánh trâu ra cày bắc bếp thổi cơm nhặt cỏ đốt lá tra ngô ngủ khì trên... sủa om cả rừng TN chỉ ngời ...vật HĐ ngời lớn mấy chú bé các cụ già các bà mẹ các em bé lũ chó * Lu ý: Không PT câu 1 vì không có - TL cặp, 3 HS làm phiếu. từ chỉ HĐ. - Trình bày Bài3(T166):Hs khá giỏi nói ít nhất 5 câu kể Câu 2.Người lớn...cày. 3.Các cụ già...lá. 4. Mấy chú bé...cơm. 5. Các bà mẹ...ngô. 6.Các em bé ngủ...mẹ. 7. Lũ chó...rừng. CH cho TN c ... n. - Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây,mấy bạn nam đang đọc báo.- HS tự làm bài, dọc bài. Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. C. Củng cố - dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - NX. Viết lại đoạn văn trong BT 3 . CB bài sau ________________________________ Kĩ thuật: Tiết 17 :Cắt ,khâu,thêu sản phẩm tự chọn(Tiết3) I/Mục tiêu: -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. I/Đồ dùng dạy học: Mẫu thêu,vải,kim,chỉ,kéo,khung thêu III/Các hoạt động dạy học: 1/kiểm tra đồ dùng của hs Bài mới: Hoạt động3: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -Giờ trước các em đã tự chọn và tiến hành cắt,khâu thêu sản phẩm mình đã chọn -Tiết học hôm nay các em hoàn thành tiếp sản phẩm giờ trước các em đang thực hành Hoạt động nối tiếp:Đánh giá sản phẩm của hs: -hoàn thành,chưa hoàn thành -Chuẩn bi bài sau -HS nghe -HS thực hành tiếp để hoàn thành sản phẩm mình đã chọn -Hs trưng bày sản phẩm _____________________________________ Thứ sáu ngày 23tháng 12 năm 2011 Khoa học: Tiết 34 :Kiểm tra học kì I I/Mục tiêu: -Kiểm tra việc nắm kiến thức đã học của hs trong học kì I -Rèn ý thức tự giác khi làm bài II/Đồ dùng dạy học: GV;đề kiểm ra HS:giấy kiểm tra III/Các hoạt động dạy học: GV chép đề lên bảng Câu1:Hãy chọn ý đúng nhất cho câu hỏi sau: A.Vai trò của chất khoáng: a/Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu. b/Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. c/Tham gia vào việc xây dựng cơ thể,tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống .Nừu thiếu chúng ,thì cơ thể sẽ bị bệnh d/Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. B/Việc không nên làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm là: a/Chọn t/ă tươi sạch,có giá trị dinh dưỡng,không có màu sắc và mùi vị lạ b/Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn,bị phồng,bị thủng,hoặc bị han gỉ c/T/ă chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách d/Dùng nước sạch để rửa thực phẩm,dụng cụ và để nấu ăn Câu 2: Hãy điền vào ô trống chữ Đ trước ý trả lời đúng hoặc chữ s trước ý trả lời sai Muốn tránh béo phì cần phải ăn uống hợp lý Trẻ em không được ăn (uống) đầy đủ các chất sẽ bị suy dinh dưỡng Khi bị mắc bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi Câu 3;Nêu ba điều em nên làm để: a/Phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? b/Phòng tránh tai nạn đuối nước? -HS làm bài -Gv thu bài */HD cách đánh giá:Câu 1:3 điểm(phần a/ý c.phần b/ý :b) Câu 2:3 điểm(Đ,S,Đ) Câu 3:4 điểm */Hoạt động nối tiếp: -NX giờ -về ôn lại bài,chuân bị bài sau _______________________________________ Tập làm văn Tiết 34 : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: nhận biết được mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả đồ vật, ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1). -Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài,đoạn văn tả hình dáng bên trong của chiếc cặp sách(BT 2,3) II. Đồ dùng: - 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh III. Các HĐ dạy học: A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. HDHS luyện tập: Bài 1(T172): * GV chốt - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp. c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn: Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ..... Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. Bài 2(T173)- GV nhắc: Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c. - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. Bài 3(T173): ? Nêu y/c? - Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình. - NX, đọc đoạn văn viết hay - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Nghe. - Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c. - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. - Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài. - Đọc bài, NX bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173). Toán Tiết 85: Luyện tập I. Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận biết được số vừa chia hết cho2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? 2. Thực hành: Bài 1(T96): ? Nêu y/c? - HS nêu miệng a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. ? Tại sao em chọn số đó? Bài 2(96): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940. Bài 3(T96): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lê bảng. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345, 3995. ? Vì sao em chọn số đó? Bài 4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? Bài 5 (T96) HS KG 3. Tổng kết dặn dò: - NX giờ học -Chuẩn bị bài sau - .............là chữ số 0 hsnx -HS nêu y/c -HSLàm bài cá nhân 1hs chữa bài Vì số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc 2 bạn thì cũng vừa hết(không dư) mà số vừa chia hết ch5 và chia hết cho2 thì phải có tận cùng là chữ số 0.Loan có ít hơn 20 quả táo.vậy Loan có 10 quả táo. -hsnx _________________________________________ Địa lí Tiết 17 :Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: Nôi dung ôn tập và kiểm tra định kì: -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu ,sông ngòi;dân tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du BB,ĐBBB II. Chuẩn bị: HS ôn bài III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta? 2. Bài mới: a) GT bài: Ghi đầu bài b) Ôn bài: ? Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? ?Đỉnh núi Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào? độ cao?m so với mực nước biển? ? Nêu đặc điểm của dãy HLS? ? Những nơi cao ở HLS có khí hậu NTN? ? Sa Pa có điều kiện gì để trở thành khu du lịch nghỉ mát? ? Người dân HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? ? Nêu 1 số cây trồng ở HLS? ? Nêu 1 số nghề thủ công ở HLS? ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? ? Đà lạt có khí hậu NTN? ? Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? ? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? ? Kể tên 1 số loại rau, hoa, quả ở Đà Lạt? ? Tại sao Đà Lạt có nhiều loại rau quả xứ lạnh? ? Người dân ở ĐBBB làm nghề gì? ? Kể tên 1 số cây trồng và vật nuôi chính ở ĐBBB? ? Vì sao lúa được trồng nhiều ở Bắc Bộ? ? Nêu các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo? ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? ? Kể tên 1 số rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? ? Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB? ? Kể tên 1 số nghề thủ công ở ĐBBB? ? Nêu quy trình SX ra 1 sản phẩm gốm? ? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? * Chỉ bản đồ vị trí của dãy HLS, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ? Nêu đặc điểm của từng vùng? - Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m - HLS là 1 trong những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta chạy dài khoàng 180 km, trải rộng gần 30 km. Là dãy núi cao, độ sâu, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. Có đỉnh Phan-xi-păng cao nhất nước ta. - ......lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2000 đến 2500m thường mưa nhiều. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh, gió thổi mạnh. Trên các đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm. - Người dân HLS làm nghề trồng trọt, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản. - Nghề chính là nghề trônhgf trọt. - Lúa, ngô, chè, lanh, bông, mận, đào, lê,....... - Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc,......... - Đà Lạt nằm trên coa nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m. - Mát mẻ. - Hồ Xuân Hương.....vườn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren........ - Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay. - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau được trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt được chở đi cung cấp cho nhiều nơi........ - Rau su hào, bắp cải......... - Hoa hồng, lan, cúc, lay ơn.......... - Quả dâu tây,.......... - Khí hậu mát mẻ. - Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công. - Cây lúa - Lợn, gà, vịt. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên ĐBBB ........... cả nước. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, CS lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Khó khăn: Nếu rét quá lúa và một số cây trồng khác sẽ bị chết. - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông..... - Su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua.... - Làng Vạn Phú (Hà Tây) chuyên dệt lụa. Gốm sứ Bát Tràng..... - Dệt lụa, gốm sứ..... - Nhào đất và tạo dáng cho gốm. - Phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, các sản phẩm gốm. - Là nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Hàng hóa ở chợ chủ là các sản phảm xuất tại địa phương và một số mặt hàng đưa từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất và đời sống. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX giờ học - Ôn bài cho tốt. CB giấy KT để giờ sau làm bài KT cuối kì I. Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần I/Mục tiêu: -HS biết ưu nhược điểm của lớp,của mình trong tuần qua -Biết kế hoạch hoạt động của đội -Biết phương hướng tuần tới II/Nội dung: 1/Nhận xét tuần qua: . __
Tài liệu đính kèm: