Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Bích Thủy

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Bích Thủy

Lịch sử

ÔN TẬP.

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : .Củng cố lại các bài đã học

 2. Kỹ năng :.Khắc sâu kiến thức

3. Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.

II. Chuẩn bị :

- GV : Phiếu học tập.

- HS : SGK.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :1 Hát

2. Bài cũ: 4

- Nhận xét, chấm điểm.

3.Bài mới:30

a.Giới thiệu bài :1

b.Các hoạt động: 29

 

doc 62 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Bích Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
Tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TIẾT 1. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs trong lớp.
Kỹ năng: Ôn luyện những nội dung cần ghi nhớ trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm . Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
Thái độ: Giáo dục Hs tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.
II. Chuẩn bị :
GV : 4, 5 tờ giấy hô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm.
HS : Băng dính.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :1’ Hát
2. Bài cũ:4’
GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới:32’
a.Giới thiệu bài :1’
GV ghi tựa bài.
b.Các hoạt động: 31’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
10’
Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc.
MT : Giúp Hs rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Cách tiến hành: Thực hành, kiểm tra.
GV chọn 1 số đoạn ( bài văn thơ ) thuộc các` chủ điểm sau ghi vào giấy.
Có chí thì nên.
Tiếng sáo diều.
GV nhận xét – đánh 
Hoạt động 2: Ôn nội dung.
MT: Giúp Hs nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm
 “ Có chí thì nên” và “ Tiếng sáo điều”.
Cách tiến hành: Thảo luận, đàm thoại.
Đọc yêu cầu bài 2.
GV lưu ý: chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể.
Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài.
GV chốt lại.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Lần lượt từng Hs bốc thăm, đọc theo yêu cầu.
Lớp nhận xét: giọng đọc, tốc độ đọc.
Hoạt động lớp.
1 Hs đọc – lớp đọc thầm.
Hs trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng.
Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
 TT 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật chính
 1
Ông Trạng thả
diều
Trịnh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
 2
“ Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi 
Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá
Thế
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí mà làm nên
Bạch Thái Bưởi
 3
Vẽ trứng
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại
Lê-ô-nác-đo
Đa Vin-xi
 4
Người tìm
đường lên các
vì sao
Xin-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao
Xin-ôn-cốp-xki
 5
Văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt
Cao Bá Quát
 6
Chú Đất Nung
( phần 1 – 2 )
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra
Chú Đất Nung
 7
Trong quán ăn
“ Ba cá Bống”
A. Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ 2 kẻ độc ác
Bu-ra-ti-nô
5’
1’
4.Củng cố
Nêu lại tên các bài tập đọc truyện kể thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
Thi đua: kể 1 câu chuyện mà em thích thuộc 2 chủ đề vừa ôn.
5. Hoạt động nối tiếp:
Luyện đọc thêm – Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học.
Trình bày sản phẩm:
H nêu.
2H/ 2 dãy.
Rút kinh nghiệm
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
Lịch sử
ÔN TẬP. 
Mục tiêu : 
1. Kiến thức : .Củng cố lại các bài đã học
	2. Kỹ năng :.Khắc sâu kiến thức
Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.
Chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập.
HS : SGK.
Các hoạt động :
Khởi động :1’ Hát 
Bài cũ: 4’
Nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài :1’
b.Các hoạt động: 29’	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12 ‘
12 ‘
5 ‘
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
MT: Củng cố lại các bài đã học
Cách tiến hành:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
- *Hoạt động nối tiếp Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
Trình bày sản phẩm:
- Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản
- Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm
- Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống
- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình
- Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách
+ Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc tas dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV .
- Là 1 vị quan đại thần, có tài
- Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước
- Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ .
Môn: Lịch sử 
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
2.Kĩ năng:
- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
3.Thái độ:
- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
II Đồ dùng dạy học :
- SGK
- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI GIAN
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
ĐDDH
1 phút
5 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Mông Nguyên
Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào?
Kết quả ra sao?
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
HS trả lời
HS nhận xét
- Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản
- Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm
- Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống
- Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình
- Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách
+ Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV .
- Là 1 vị quan đại thần, có tài
- Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước
- Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ .
Phiếu học tập 
SGK
 Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
@?
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
Tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ 1TIẾT 2. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của 1/6 số Hs trong lớp.
Kỹ năng: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của Hs về nhân vật 
 ( trong các bài đọc ) qua bài tập đặt câu đánh giá về nhân vật.
Thái độ: Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học, qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Chuẩn bị :
GV : 4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm việc nhóm bải tập 3.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Ổn định :1’ Hát 
2. Bài cũ: 5’ Câu kể.
Thế nào là câu kể? Cho ví dụ?
Nêu ví dụ về câu kể? Cho biết tác dụn của câu kể vừa cho ví dụ?
GV nhận xét, tuyên dương.
3Bài mới:30’ 
a. Giới thiệu bài :1’
GV liên hệ giới thiệu bài.
b.Các hoạt động: 29’ 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
10’
3’
1’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: Kiểm tra kĩ năng đọc của 1/6 số H trong lớp.
Cách tiến hành:Luyện đọc, đàm thoại.
Yêu cầu Hs đọc bài: Ông trạng thả diều.
Yêu cầu Hs đọc bài: Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”.
Yêu cầu Hs đọc bài: Chú Đất Nung.
Yêu cầu Hs đọc bài: Cánh diều tuổi thơ.
Yêu cầu Hs đọc bài: Kéo co.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
MT: Ôn luyện kĩ năng.
Cách tiến hành:: Luyện tập, thực hành.
Bài 2: ... đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Mời 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ, nêu ý kiến.
 Rút kinh nghiệm
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
KỂ CHUYỆN
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời GV kể kết hợp tranh minh họa,HS kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ,có thể phối hợp lời kê với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: hãy chịu khó quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.
Rèn kĩ năng nghe:
	- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện.
Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
- HS: 
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:1’ hát
2. Kiểm tra bài cũ:4’
GV yêu cầu HS kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh
GV nhận xét
3. Bài mới:30’
a.Giới thiệu bài:1’
 Hôm nay, với câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, các em sẽ biết thêm một tấm gương ham quan sát, tìm tòi , khám phá những qui luật tự nhiên của một nhà khoa học người Đức thuở nhỏ – bà Ma-ri-a Gô-e-pơt May-ơ (1906 – 1972)
b.Các hoạt động: 29’
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
10’
11’
2’
1’
+ Hoạt động1: GV kể toàn bộ câu chuyện (1 lần)
+ Hoạt động 2 GV kể chuyện (lần 2, 3) vừa kể vừa chỉ vào tranh.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho HS kể chuyện trong nhóm (4 HS).
b. HS thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và nói ý nghĩa của chuyện trước lớp.
+ Theo bạn, Ma-ri-a là người thế nào?
+ Bạn có nghĩ là mình cũng có tính tò mò,ham hiểu biết như Ma-ri-a không?
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?ù
4.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS học tốt.
*Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
Trình bày sản phẩm:
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa.
1HS đọc yêu cầu của BT 1,2
HS tiếp nối nhau, nhìn tranh, kể lại từng đoạn và tòan bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hai tốp HS (mỗi tốp 2-3 em)tiếp nối nhau thi kể từng đọan câu chuyện theo 5 tranh
 Vài HS kể toàn truyện.
Mỗi HS hoặc nhóm kể xong, đều nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thọai với các bạn về nội dung câu chuyện.
- Khi phát hiện được những điều không bình thường , phải tự mình làm thí nghiệm để kiểm tra lại. Chỉ nhờ thí nghiệm mới biết phát hiện của mình là sai hay đúng.
- Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định được kết luận của mình là đúng
- Không nên tin ngay vào quan sát củamình nếu chưa được kiểm tra bằng thí nghiệm
 - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất trong tiết học
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
Luyện từ và câu
	CÂU KỂ AI LÀM GÌ?	
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì?.
2. Kĩ năng: Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể ai – làm gì?
3. HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Giấy khổ to.
Bảng phụ.
HS: SGK, VBT
III.Các hoạt đọng dạy học:
1.Bài cũ:5’ Câu kể
- HS làm lại BT 2.
- GV nhận xét
2.Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài:1’ Câu kể Ai làm gì?
b.Các hoạt động: 29’
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
5’
15’
2’
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
*Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể ai – làm gì?.
Bài tập 1và 2:
- GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2.
Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- GV phát phiếu kẻ bảng để HS troa đổi theo cặp, phân tích tiếp những câu còn lại (không phân tích câu 1 vì câu ấy không có từ chỉ hoạt động).
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ 2
Người lớn làm gì?
Ai đánh trâu ra cày?
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV viết sơ đồ phân tích cấu tọa mẫu và giải thích câu kể Ai làm gì? Thường gồm 2 bộ phận
+ Bộ phận 1 chỉ người (vật) hoạt động gọi là chủ ngữ.
+ Bộ phận 2 chỉ hoạt động trong câu gọi là vị ngữ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? Trong đoạn văn.
- GV chốt.
Cha tôi .... quét sân.
Mẹ ..... .....mùa sau.
Chị tôi ..... xuất khẩu.
Bài tập 2:
 GV chốt
Cha/ làm cho tôi ........... quét sân
 CN VN
Mẹ/ đựng hạt giống ..... mùa sau.
 CN VN
Chị tôi/ đan nón ............... xuất khẩu.
 CN VN
Bài tập 3:
- GV lưu ý: Sau khi viết xong đoạn văn gạch dưới bằng viết chì nhung câu là câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào VBT. 
- Nhận xét tiết học.
*Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. 
Trình bày sản phẩm:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tiếp đọc vào phiếu và trình bày kết quả.
- Trả lời câu hỏi: Ai – làm gì? (con gì, cái gì?)
- Trả lời câu hỏi: làm gì?
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Mời 3 HS lên bảng gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì?
- HS đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi nhóm đôi để xác định bộ phận C – V trong mỗi câu tìm được ở BT 1.
- Mời 3 HS lên bảng làm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần :tiết:.. Năm học: 2006 – 2007 
Tập làm văn
	ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT	
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật , hình thức thể hiện giúp nhận biết một đoạn văn.
Kĩ năng: Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài miêu ta đồ vậtû.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
	-HS: SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:1’Hát 
2.. Bài cũ: 4’Luyện tập miêu tả đồ vật 
3.. Bài mới:30’
A. Giới thiệu bài:1’ Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
B.Các hoạt động:29’
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
8’
10’
2’
1’
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài, nêu ý chí nh của mỗi đoạn
GV nhận xét và chốt:
Bài văn có 4 đoạn :
+ Mở bài (đoạn 1): giới thiệu về cái cối được tả trong bài
+ Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài của cái cối
đoạn 3: Tả hoạt động cái cối
+ Kết bài (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
GV giải thích cho rõ phần nội dung ghi nhớ. Có thể dùng lại chính đoạn văn trên làm ví dụ minh họa.
+ Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1: 
Bài văn gồm có mấy đoạn?
Tìm đoạn tả bên ngoài cái bút.
Tìm đoạn tả cái ngòi bút.
Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn 3.
Đoạn văn nói về cái gì?
b) Bài tập 2: 
GV nhắc HS chú ý: 
Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không cần viết cả bài).
Để viết được bài văn, em cần quan sát kỹ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo... Kết hợp quan sát với tìm ý (gạch ra các ý trong nháp).
Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi tả.
GV chữa bài cho 3, 4 HS tại lớp. Rút ra nhận xét và lưu ý chung.
4.Củng cố
Yêu cầu HS về nhà: Viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
*Hoạt động nối tiếp:Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Trình bày sản phẩm:
HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp đọc thầm bài cái cối tân, suy nghĩ
HS phát biểu ý kiến 
Nhiều HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
HS làm việc cá nhân. 
(Nếu còn thời gian, GV có thể cho từng cặp HS đọc thầm bài văn, trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài tập.
Bài văn gồm 4 đoạn.
Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn.
Đoạn 2
Đoạn 3
Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ.
Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào tập”. Đoạn văn miêu tả ngòi bút và công dụng của nó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ để làm bài.
HS viết bài.
 Rút kinh nghiệm----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_nguyen_thi_bich_thuy.doc