Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

TIẾT4: Toán

KI- LÔ-MÉT VUÔNG

I.Mục tiêu:

1.Biết ki-lô-mét vuông là đon vị đo diện tích. -Biết 1km2 = 1 000 000 m2

2a.Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 v ngựơc lại. Bài tập cần làm 1,2,4b .

2b.Vận dụng vào tính diện tích hình chữ nhật . HS khá làm bài 3

 HS cẩn thận , hứng thú trong học tập

II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TIẾT1	 GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
 II / Nội dung ( 20’) 
 - Nắm các công việc trong tuần 
 - Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua
 - BGH triển khai kế hoạch tuần tới
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . 
 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao
 - Hướng dẫn HS viết thư UPU
***************************************************
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC 
BỐN ANH TÀI
 I. Mục tiêu 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- HS khâm phục sức khỏe và tài năng của bốn anh tài , yêu thích học tập 
 II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn HD luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
2’
1’
11’
10’
8’
3’
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng của HS 
3. Bài mới: Giới thiệu bài : GV dùng tranh minh họa SGK đểgiới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài 
 HĐ1: Luyện đọc: 
-Gọi HS đọc toàn bài 
 -Bµi chia lµm mÊy ®o¹n?
- H­íng dÉn ng¾t nghØ
- Đọc từng đoạn ( 3 lượt).
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm
 - Giúp HS hiểu từ ngữ mới, khó trong bài ë phÇn chĩ gi¶i 
- Đọc theo cặp.
- Gäi HS thi ®äc
 -GV nhận xét ghi điểm.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Lần lượt cho HS đọc thầm từng đoạn kết trả lời những câu hỏi sau
 - Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
-Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
-Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
-Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Tìm chủ đề của truyện 
 HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc tiếp nối 
-Chọn đoạn 1 và đoạn 2â hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Gọi HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chấm điểm
4.Củng cố – Dặn dò:
-Nội dung chính của truyện là gì? 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
-HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc toàn bài .Lớp đọc thầm
- . 3đoạn 
- HS đọc tiếp nối 2-3 lượt
-Học sinh hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi ®äc
- 1 học sinh đọc toàn bài.
-HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, trả lời những câu hỏi
-Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18. 
-Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót
-Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: 
- HS đọc lướt toàn truyện và trả lời
-5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
TIẾT4: TOÁN
KI- LÔ-MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:
1.Biết ki-lơ-mét vuơng là đon vị đo diện tích. -Biết 1km2 = 1 000 000 m2
2a.Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng.Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngựơc lại. Bài tập cần làm 1,2,4b .
2b.Vận dụng vào tính diện tích hình chữ nhật . HS khá làm bài 3
 HS cẩn thận , hứng thú trong học tập 
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
11’
17’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
 Sửa bài thi CKI
2.Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
-GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2, ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km.
-Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.
-1 km bằng bao nhiêu mét?
-Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
-Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, hãy cho biết 1km2 = ? m2. 
 HĐ2: Luyện tập 
 Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Gvnhận xét ghi điểm 
Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- Gvnhận xét ghi điểm 
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chấm chữa bài 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Hỏi: Để đo diện tích phịng học người ta thường dung đơn vị đo diện tích nào? 
- Vậy diện tích phịng học cĩ thể là 81 cm² được khơng? Vì sao?
- Diện tích phịng học là bao nhiêu?
4.Củng cố – Dặn dò: 
-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
-Chuẩn bị bài -Tổng kết tiết học. 
-HS nghe và nắm 
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc.
-HS tính. 1 km = 1000 m.
-HS trả lời. 
1000 m x 1000 m = 1000000 m².
1 km² = 1000000 m².
-HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài cả lớp theo dõi và nhận xét. 
-HS thực hiện yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- 100 lần.
-HS thực hiện yêu cầu của GV
- Chiều dài nhân chiều rộng.
- HS làm bài vào vở
-HS thực hiện yêu cầu của GV
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc.
- Một số HS phát biểu ý kiến. 
- Dùng mét vuơng. 
- là 40 m².
TIẾT5: ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1)
I. Mục tiêu Giảm ý k BT1
-Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động 
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ . Hs khá biết nhắc các bạn phải kínhtrọng và biết ơn người lao động .
- HS có thái độ kính trọng , biết ơn người lao động 
 II.Đồ dùng dạy học: 
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III. Các hoạt động dạy học	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
10’
5’
10’
4’
 2.Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học và ghi đề bài lên bảng lớp
HĐ1 : Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em
- Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp.
- Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở
những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới nay
 HĐ2: Phân tích truyện “buổi học đầu tiên”
- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho đến “rơm rớm nước mắt”).
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau :
Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
(Đóng vai, xử lí tình huống).
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần còn lại của câu chuyện.
- Kết luận :Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.
 HĐ3: Kể tên nghề nghiệp (BT1)
- Kể chuyện nghề nghiệp :
+ Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.
+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết.
 HĐ4: Bày tỏ ý kiến
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong
SGK,thảo luận, trả lời câu hỏi sau 
:+Người (những người) lao động trong tranh làm nghề gì ?
 +Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ? 
- Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
 4.Củng cố – Dặn dò:
-GV chốt lại nội dung bài
 GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu ca ngợi người laođộng.
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ là luật sư còn mẹ tớ là cô giáo ; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác sĩ ;.
- HS dưới lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện.
- Tiến hành thảo luận nhóm và đóng vai 
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
1 HS nhắc lại.
- Tiến hành chia làm 2 dãy.
- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy.
- Chia lớp thành 2 dãy.
- Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi.
- Tiến hành thảo luận 
1 nhóm/1 tranh 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung
 Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
 TIẾT1: TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu 
 -Chuyển đổi được các số đo diện tích.
 -Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
 -Biết vận dụng đơn vị km2
II . Đồ dùng dạy học 
III.C ác hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
28’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Mời 2 HS lên bảng làm bài 2,3 (trang100) 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài1: Nêu yêu cầu đề bài.
HS làm bài 
Bài 3b:
-Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau đó so sánh.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: 
-1 HS đọc biểu đồ.
-HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
4.Củng cố – Dặn dò:
-Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
-Chuẩn bị: Hình bình hành.
-2 HS đồng thời lên bảng làm bài .
-2 HS đọc đề
-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
-HS đọc.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
-HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
Hs nêu lại 
 TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM  ... .
Nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK 
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 140.
- GV gọi một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận
 HĐ2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm:
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương.
GV gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận: Phải thường xuyên theo dõi thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, để phịng tai nạn gây ra, trú ẩn an tồn....
 HĐ3 : Trò chơi ghép chữ vào hình
- GV phô tô hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 SGK và ghi chú vào các tấm phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
4.Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài 
2 HS làm bài tập 2, 3 / 48 VBT Khoa học.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình.
- Làm việc theo nhóm .
- Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được
- HS chơi theo hướng dẫn.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 
TIẾT1: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I. Mục tiêu 
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
4’
1’
27’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, tiết TLV trước)
2. Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- HS đọc nội dung bài tập 1
- GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC
- HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài
- HS trình bày
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng của bài.
Câu b: Xác định kiểu kết bài.
-“Má bảo  bị méo vành”
-Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ;. 
Bài 2: 
- HS đọc 4 đề bài
- Lớp làm việc
- HS làm vào vở hoặc VBT- GV phát bút dạ và giáy trắng cho 1 vài HS làm 
- GV nhận xét cho điểm viết kết bài hay
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại
- Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- 1 HS đọc – cả lớp theo dõi
- 1-2 HS nhắc
- HS suy nghĩ làm cá nhân
- HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc
- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết
- Những HS làm trên giấy dán bài lên bảng
- Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa
 TIẾT3: TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu 
-Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
-Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng thống kê như BT 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 4’
1’
27’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS lên bảng làm BT 2,3 SGK.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1: Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đĩ gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình.
- GV nhận xét. 
Bài 2: - Y/c HS đọc đề của bài 
 - Cho HS nêu cách tính BT2
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét – Ghi điểm. 
Bài 3:
? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi cơng thức. 
- Y/c HS áp dụng cơng thức để tính chu vi của HBH a, b.
 - GV nhận xét – Ghi điểm. 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề. 
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố – Dặn dò:
-Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành?
-Chuẩn bị: Phân số.
-2 HS lên bảng làm BT 2,3 SGK
- HS thực hiện yêu cầu GV
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c. 
- Tính diện tích của HBH và điền vào ơ tương ứng trong bảng. 
- HS trả lời. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào V .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đĩ. 
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2.
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm²
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm²
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 TIẾT4: LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
 I. Mục tiêu 
-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh
-Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
*HS khá, giỏi:
+Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc ; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc.
 - HS tích cực hứng thú ,tự tin học tập 
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Phiếu học tập cho Hs. Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
3’
 1’
15’
13’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: Sửa bài thi CKI
2. Bài mới: giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1: Tình hình đất nước cuối thời trần
-Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm:
 + Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs.
 + Phát phiếu học tập cho Hs và yêu cầu Hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét sau đó gọi 1 Hs nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. Kết luận : Vua quan ăn chơi sa đoạ . Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh
 HĐ2: Nhà hồ thay thế nhà trần
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Trước tình hình phức tạp và khó khăn ... Nước ta bị nhà Minh đô hộ”.
- Gv lần lượt hỏi các câu hỏi:
+Em biết gì về Hồ Quý Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn?
+ Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? Vì sao? 
*GV kết luận : Nhà Hồ tiến hành cải cách tiến bộ đưa đất nước thốt khỏi tình trạng khĩ khăn. Do chưa đủ thời gian đồn kết nhân dân nên nhà Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. 
4.Củng cố – Dặn dò:
- GV cùng HS chốt lại nội dung bài 
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của Gv:
 + Chia nhóm, cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
 + Cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu.
- Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nội dung trong SGK.
-Hs trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời
- Đại diện nhóm trả lời . Lớp nhận xét bổ xung
TIẾT 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ 
 I.Mơc tiªu : 	
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới.
II/ Chuẩn bị : 
- Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuấn sau, các bài hát cho HS tham gia.
III/ Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13’
7’
12’
3’
1/ Giới thiệu :
2/ Các hoạt động :
* HĐ1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần 19:
+ Chuyên cần :thực hiện tương đối tốt. Bên cạnh đó còn có một số bạn nghỉ học không lý do . 
+ Học tập : Các bạn nhiệt tình, chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý thức học tập chưa cao như : HS Thiện Y Lý
+ Kỷ luật : Chưa cao.
+ Vệ sinh : VS cá nhân tốt, vệ sinh lớp học sạch sẽ : Ngày thứ hai bị trừ điểm một số bạn đi học muộn.
+ Phong trào : Có tinh thần Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
 HĐ 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
- Tổ XS : Tổ 3.
- CNXS : Khải ,Tú; Y NÚT ; Loan
* HĐ3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 20 : 
Kh¾c phơc mäi khã kh¨n ®Ĩ ®i häc ®Ịu, kh«ng nghØ häc kh«ng cã lÝ do.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng §éi , Sao.
- QuyÕt t©m kh«ng ®Ĩ cê ®á trõ ®iĨm nµo. Cuối tuần đạt cờ luân lưu.
3/ Kết thúc :
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- HS bình bầu tổ , cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc