Chính tả (tiết 19)
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bài Kim tự tháp Ai Cập .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập . Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : s/x , iêc/iêt .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2,3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Tiết 2 .
- Nhận xét việc kiểm tra viết chính tả HKI .
3. Bài mới : Kim tự tháp Ai Cập .
a) Giới thiệu bài :
- Nêu gương một số em viết chữ đẹp , có tư thế ngồi viết đúng ở HKI ; khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII .
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Tập đọc (tiết 37) BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU : - Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cầu Khây , tinh thông , yêu tinh . Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây . - Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khỏe , nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ :Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI . 3. Bài mới :Bốn anh tài . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV II : Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người . + Người ta là hoa đất : giúp HS hiểu biết về năng lực , tài trí của con người . + Vẻ đẹp muôn màu : biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên , đất nước , biết sống đẹp . + Những người quả cảm : có tinh thần dũng cảm . + Khám phá thế giới : ham thích du lịch , thám hiểm . + Tình yêu cuộc sống : lạc quan , yêu đời . - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Người ta là hoa đất : Những người bạn nhỏ tượng trưng hoa của đất đang nhảy múa , hát ca . - Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài : Ca ngợi 4 thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết kết hợp nhau lại làm việc nghĩa . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Có thể chia bài thành 5 đoạn : ( Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Kết hợp giới thiệu : + Tranh minh họa để HS nhận ra từng nhân vật . + Ghi bảng các tên riêng . - Đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ? - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Tìm chủ đề truyện . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc 6 dòng đầu . - Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 . 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân , có chí lớn , quyết trừ diệt cái ác . - Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót . - Đọc đoạn còn lại . - Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng . - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng . - Đọc lướt toàn truyện . - Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ngày xưa yêu tinh . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 5 em tiếp nối nhau đọc bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : - Nêu lại ý chính của truyện . - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe . Chính tả (tiết 19) KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Kim tự tháp Ai Cập . - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập . Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm , vần dễ lẫn : s/x , iêc/iêt . - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2,3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 2 . - Nhận xét việc kiểm tra viết chính tả HKI . 3. Bài mới : Kim tự tháp Ai Cập . a) Giới thiệu bài : - Nêu gương một số em viết chữ đẹp , có tư thế ngồi viết đúng ở HKI ; khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII . - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Đọc mẫu bài viết . - Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ? - Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dòng ; khi chấm xuống dòng , chữ cái đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li ; chú ý ngồi viết đúng tư thế . - Đọc từng câu cho HS viết . - Đọc lại toàn bài . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - Theo dõi . - Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày . - Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại . - Viết bài vào vở . - Soát lại bài . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . - Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; phát bút dạ ; mời 3 , 4 em lên bảng thi làm bài tiếp sức . - Bài 3 : ( lựa chọn ) BT 3b + Nêu yêu cầu BT . + Dán 3 băng giấy đã viết sẵn nội dung BT ; mời 3 em lên bảng thi làm bài . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . - Làm bài vào vở . - Từng em đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai . . Luyện từ và câu (tiết 37) CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Biết xác định bộ phận CN trong câu , biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét , đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Tiết 3 . - Nhận xét việc kiểm tra LTVC HKI . 3. Bài mới : Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? a) Giới thiệu bài : Trong các tiết LTVC ở HKI , các em đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ trong kiểu câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong kiểu câu kể Ai làm gì ? PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn , mời HS lên bảng làm bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi theo cặp , trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở nháp . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . Hoạt động lớp . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . - 1 em phân tích 1 ví dụ minh họa nội dung ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : - Bài 2 : - Bài 3 : Hoạt động lớp, nhóm đôi . - Thực hiện các hoạt động tương tự bài tập đã thực hiện trong phần Nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - Mỗi em tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN . - Từng cặp đổi bài , chữa lỗi cho nhau . - Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt - Cả lớp nhận xét . - Đọc yêu cầu BT . - 1 em giỏi làm mẫu : nói 2 , 3 câu về hoạt động của mỗi người và vật được miêu tả trong tranh . - Cả lớp suy nghĩ , làm bài cá nhân . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn . - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất . 4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn BT3 vào vở . Kể chuyện (tiết 19) BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi bác đánh cá thông minh , mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn , bạc ác . - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1 , 2 câu . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Kể lại được truyện , có thể phối hợp điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuy ... ầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Giới thiệu bài hát. GV sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu bài. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Dạy bài hát Chúc mừng. Hoạt động 1: Dạy hát từng câu ngắn. Hoạt động 2: GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. Hoạt động 3: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. Gợi ý vận động theo nhịp 3 như sau: Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất ) nhún chân về bên trái. Phách mạnh (ô nhịp thứ hai ) nhún chân về bên phải. Phách mạnh (ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái Vừa hát, toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Nội dung 2: Một số hình thức trình bày bài hát. Giảng phần này, GV cần cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như : đơn ca, song ca.. 3. Phần kết thúc: GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. Kể tên những bài hát nước ngoài (Đàn gà con, HS hát và gõ đệm. HS hát và vận động. HS nhắc lại để hiểu thế nào làđơn ca, song ca. Mơn: Thể dục. Bài 37 : *Đi vượt chướng ngại vật thấp *Trị chơi : Chạy theo hình tam giác I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác -Trị chơi:Chạy theo hình tam giác.Yêu cầu biết cách chơi,và tham gia chơi chủ động,tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Trị chơi : Bịt mắt bắt dê Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản: Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trị chơi : Chạy theo hình tam giác Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thành vịng trịn,đi thườngbước Thơi HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 5p 25p 17 p 2-3lần 8p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Mơn: Thể dục. Bài 38 : *Đi vượt chướng ngại vật thấp *Trị chơi : Thăng bằng I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối chủ động . -Trị chơi:Thăng bằng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Trị chơi : Nhĩm ba nhĩm bảy Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản: Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Các tổ thi đua đi vượt chướng ngại vật thấp Nhận xét Tuyên dương b.Trị chơi : Thăng bằng Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thành vịng trịn,đi thườngbước Thơi HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB 5p 25p 17 p 2-3lần 8p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Mĩ thuật : Thêng thøc mÜ thuËt Xem tranh d©n gian viƯt nam I- Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt s¬ lỵc vỊ nguån gèc tranh d©n gian ViƯt Nam vµ ý nghÜa, vai trß cđa tranh d©n gian trong ®êi sèng x· héi. - Häc sinh tËp nhËn xÐt ®Ĩ hiĨu vỴ ®Đp vµ gi¸ trÞ nghƯ thuËt cđa tranh d©n gian ViƯt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc thĨ hiƯn. - Häc sinh yªu quý, cã ý thøc gi÷ g×n nghƯ thuËt d©n téc. II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: - Mét sè tranh d©n gian, chđ yÕu lµ hai dßng tranh §«ng Hå vµ Hµng Trèng. 2- Häc sinh: - Su tÇm thªm tranh d©n gian (nÕu cã ®iỊu kiƯn) III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ tranh d©n gian: - Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh d©n gian: + Tranh d©n gian ®· cã tõ l©u, lµ mét trong nh÷ng di s¶n quý b¸u cđa mÜ thuËt ViƯt Nam. Trong ®ã, tranh d©n gian §«ng Hå (B¾c Ninh) vµ Hµng Trèng (Hµ Néi) lµ hai dßng tranh tiªu biĨu. + Tranh d©n gian cßn ®ỵc gäi lµ tranh g×?, v× sao? + Tranh xuÊt hiƯn tõ khi nµo? + Nỉi bËt nhÊt trong c¸c dßng tranh d©n gian VN lµ nh÷ng tranh nµo? + §Ị tµi cđa tranh d©n gian? * GV nhËn xÐt vµ tãm t¾t chung. Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn xem tranh LÝ Ng Väng NguþƯt (Hµng Trèng) vµ C¸ chÐp (§«ng Hå) Gi¸o viªn chia líp thµnh bèn nhãm. + Tranh LÝ Ng Väng NguyƯt cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + Tranh C¸ chÐp cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ë hai bøc tranh ? + H×nh ¶nh phơ cđa hai bøc tranh ®ỵc vÏ ë ®©u? + Hai bøc tranh cã g× gièng nhau, kh¸c nhau? - Gi¸o viªn yªu cÇu c¸c nhãm ®¹i diƯn tr×nh bµy ý kiÕn cđa m×nh. - Gi¸o viªn nhËn xÐt c¸c ý kiÕn, tr×nh bµy cđa c¸c nhãm. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngỵi nh÷ng häc sinh cã nhiỊu ý kiÕn x©y dùng bµi: * Gi¸o viªn tỉ chøc c¸c trß ch¬i cho häc sinh: - C¸c nhãm vÏ mµu vµo h×nh vÏ nÐt tranh d©n gian trªn khỉ giÊy A3, cã thĨ chän c¸c tranh: §Êu vËt, c¸ chÐp, LÝ Ng Väng NguyƯt ...) * DỈn dß: Su tÇm tranh ¶nh vỊ lƠ héi ViƯt Nam. Kĩ thuật BÀI 20 TRỒNG CÂY RAU, HOA ( 3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. - Dầm xới. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi : +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? +Tại sao phải đào hốc để trồng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung bài SGK. - HS đ bài cũ. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS quan sát và trả lời. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. -HS cả lớp. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua : * Học tập. * Tỉ lệ chuyên cần. * Vệ sinh trường, lớp, cá nhân. * Về đạo đức. * Aên uống hợp vệ sinh. * Aên mặc. II BIỆN PHÁP : + Khen ngợi tuyên dương. + Khắc phục *Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau : - Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học , - Đi học đúng giờ không nghỉ học - Không ăn quà vặt PHÒNG GD&ĐT U MINH TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA. LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN LỄ THỨ : 19. TỪ NGÀY : 05 / 01 / 2009 ĐẾN NGÀY : 09 / 01 /2009. THỨ , NGÀY TIẾT MÔN Tiết CT TÊN BÀI HAI 05 / 01 1 SH Đầu tuần 19 2 Tập đọc Bốn anh tài 3 Toán Ki – lô – mét vuông 4 Lịch sử Nước ta cuối thời Trần 5 Đạo đức 01 Kính trọng biết ơn người lao động ( tiết 1 ) BA 06 / 01 1 Chính tả Nghe viết Kim tự tháp Ai cập 2 Khoa học Tại sao có gió ? 3 Toán Luyện tập 4 Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần 5 Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp, trò chơi chạy theo hình tam giác TƯ 07 / 12 1 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì 2 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật xem tranh dân gian Việt Nam 3 Toán Hình bình hành 4 Địa lý Đồng bằng Nam Bộ 5 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miệu tả đồ vật NĂM 08 / 12 1 Tập đọc Truyện cổ tích về loài người 2 Kỹ thuật 01 Trồng rau hoa 3 Toán Diện tích hình bình hành 4 Khoa học Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão 5 Thể dục Đi vượt chướng ngại vật thấp, trò chơi thăng bằng SÁU 09 / 12 1 Luyện từ và câu MRVT : tài năng 2 Aâm nhạc Học hát bài chúc mừng 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miệu tả 5 Sinh hoạt lóp Khánh Hòa, ngày 03 tháng 01 năm 2009. NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Ngày 02 tháng 01 năm 2009
Tài liệu đính kèm: