Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

 Toán :

KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I. Mục tiêu :

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.

- Biết đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2=1000 000m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích; cm2; dm2; m2 và km2.

II.Đồ dùng dạy học :

- Bức ảnh chụp cánh đồng, biển,.

III. Hoạt động dạy học :

A - Më ®Çu:

1) Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét, ghi điểm.

2) Giới thiệu bài

B - Bài mới:

* Giới thiệu ki-lô-mét vuông:

- Đưa bức ảnh chụp cánh đồng

- Giới thiệu ki-lô-mét vuông .

- Giới thiệu cách đọc và viết km2

- Giới thiệu 1 km2=1000 000m2.

- Nhận xét chung

* Thực hành

Bài 1:

- Treo bảng, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn

- Làm vở, một số em làm trên bảng.

- Nhận xét.

Bài 2:

- Ghi bài,

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 01/ 01/ 2011
Ngµy gi¶ng: 03/ 01/ 2011 Thø hai ngµy 03/ 01/ 2011
 Toán :
KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2=1000 000m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích; cm2; dm2; m2 và km2.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Bức ảnh chụp cánh đồng, biển,...
III. Hoạt động dạy học :	
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
7’
20’
3’
A - Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài
B - Bài mới:
* Giới thiệu ki-lô-mét vuông: 
- Đưa bức ảnh chụp cánh đồng	
- Giới thiệu ki-lô-mét vuông .
- Giới thiệu cách đọc và viết km2
- Giới thiệu 1 km2=1000 000m2.
- Nhận xét chung
* Thực hành
Bài 1: 	
- Treo bảng, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn
- Làm vở, một số em làm trên bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Ghi bài,
- Nhận xét.	
Bài 3: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài giải:
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là :
3 x 2= 6 (km2)
Đáp số : 6 km2
Bài 4: 	
- Hướng dẫn
- Nhận xét
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Ba em lên làm bài 2, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vào vở, lên bảng làm
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vào vở, nêu kết quả
- Hai HS lên làm bảng.
- Tự làm , trình bày lời giải.
- Nêu yêu cầu.
- Nói cách làm.
Bài giải:
Diện tích khu rừng hình chữ nhật là :
	3 x 2= 6 (km2)
	 Đáp số : 6 km2
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở, một số em lên làm bảng.
- Thực hiện
.....................................................................................................
Tập đọc :
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng NắmTay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,...
- Biết đọc diễn cảm bài với giọng khá nhanh ; nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
10’
10’
7’
3’
A. Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở của HS	
- Nhận xét chung
2) Giới thiệu bài :
B. Bài mới : 
a) Luyện đọc :
- Hướng dẫn đọc, 
- Hướng dẫn đọc từ khó: Cẩu Khây, tinh thông - Cho HS phân đoạn.	 
- đọc nối tiếp theo đoạn; giải nghĩa từ khó: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh	
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 	
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm 
- Gv đọc mẫu toàn bài 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1. Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
2. Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? 
3. Mỗi người bạn của Cẩu Khây có gì tài năng?
- Cho HS tìm ý nghĩa của bài 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu 
- Cho hs luyện đọc ,gv nhận xét	.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Giao yêu cầu về nhà
- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS đọc từ khó
- 5đoạn 
- Hs đọc nối tiếp,giải nghĩa từ 
- HS đọc theo nhóm đôi 
- Hs thi đọc 
- Lắng nghe
- HSđọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
(Ăn hết 9 chõ xôi...)
(Yêu tinh xuất hiện )
(Dùng tay đóng cọc.....)
(Ca ngợi sức khoẻ,tài năng...)
- Luyện đọc theo cặp, một em đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Thực hiện
..................................................................................
Khoa học:
TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I - Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích tại sao có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75. Chong chóng, đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. Nước vôi.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
9’
9’
9’
3’
A. Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Giới thiệu bài:	
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Chơi chong chóng: 
- Chia nhóm, yêu cầu đọc mục thực hành để biết cách làm. 	 
- Nêu câu hỏi.	
- Hướng dẫn đặt câu hỏi để giải thích.
- Nêu 3 câu hỏi ở SGV.	
- Kết luận.	 * Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. 
- Chia nhóm. 
- Kết luận chung.	
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 	
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét, chốt lại bài. 
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu nội dung bài trước.
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị.
- Thảo luận. 
- Làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
- Nhóm thảo luận
- Đọc mục thực hành trong SGK.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
-Thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Đạo đức:
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1)
I- Mục tiêu:
- Học xong bài này, H có khả năng :
- Nhận thức vai trò của người lao động .
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II - Tài liệu và phương tiện:	
- SGK Đạo đức 4.
- Một số đồ dùng trò chơi đóng vai.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
22’
5’
6
5’
6’
3’
A. Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2) Giíi thiÖu bµi míi
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận truyện ở trong SGK
- Kể câu chuyện trong sách.	 
- Kết luận chung.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập1)
- Hướng dẫn	
- Quan sát, giúp đỡ
- Kết luận chung.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập2) 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận nội dung, khen nhóm đặt tên tranh phù hợp.
* Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân bài tập3
- Nêu yêu cầu bài tập	
- Chốt lại bài	
C. Kªt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6.
- Sự chuẩn bị của HS
- Lắng nghe
- Thảo luận 2 câu hỏi trong sách GK
- Thảo luận những nhận xét ứng xử.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày, 
- Các nhóm nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi.
- Làm vào vở, trình bày ý kiến
- Nhận xét
- Đọc phần ghi nhớ
- Lắng nghe
- Thực hiện
..............................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 02/ 01/ 2011
Ngµy gi¶ng: 04/ 01/ 2011 Thø ba ngµy 04/ 01/ 2011
Toán:
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng :
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
6’
7’
7’
7’
3’
A - Më ®Çu;
1) KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài
B- Bài mới: 
Bài 1: 
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn.
- Chữa bài tập.	 
Bài 4: 	
- Phân tích, hướng dẫn giải.
- Nhận xét, chốt lại lời giải.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Ba em thực hiện tính chia.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- Trình bày
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Tìm hiểu đề bài, giải vở.
- Chữa bài trên bảng (1em)
- Nhận xét
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài.
- Giải theo nhóm.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
3 :3= 1 (km)
Diện tích khu đất là :
3 x 1= 3 (km2)
	 Đáp số : 3 km2
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I - Mục tiêu:
- Nghe thầy kể, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh, 
kể lại câu chuyện theo lời kể của búp bê.
- Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện, 5 băng giấy viết để 5 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 
tranh BT 1, 5 băng giấy viết sẵn lời thuyết minh.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
5’
5’
15’
2’
3’
A -Më ®Çu
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài:
B - Bài mới: 
* GV kể chuyện: 
- Kể lần 1, chỉ tranh giới thiệu .	 
- Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh.
* HS thực hiện các yêu cầu:
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu
- Phát 6 băng giấy cho 6 em.
- Gắn 6 tranh lên bảng.
- Cùng lớp nhận xét, gắn 6 lời giải đúng.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Nhắc HS kể theo lời của mình 	 
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
c) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Gv nhận xét chốt lại 
C. KÕt luËn:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- Nhận xét giờ học, tập kể lại chuyện.	
- Kể lại một chuyện em đã chứng kiến.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc yêu cầu, từng cặp trao đổi tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- Mỗi em viết lời thuyết minh cho từng tranh.
- 6 em lên gắn 6 lời thuyết minh.
- Hs nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- HS kể mẫu, từng cặp thực hành kể.
- Thi kể trước lớp.
- Đọc yêu cầu, Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
- HS nêu ý nghĩa 
-HS trả lời 
- Thực hiện
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I - Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và dán tiếp ) trong bài văn miêu tả.
- Thực hành viết bạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
10’
17’
3’
A Më ®Çu:
1) KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài
B - Bài mới: 
a) Bài tập 1. 
- Hướng dẫn H làm bài	
- Nhận xét.
b) Bài tập 2. 	 
- Nhắc hs: Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn mở bài tả cái bàn.
+ Chọn 2 cách mở bài khác nhau trực tiếp và gián tiếp.	 	
- Quan sát chung.
- Nhận xét ghi điểm những đoạn văn hay.
- Đọc mồt số ví dụ về mở bài trực tiếp và gián tiếp cho học sinh tham khảo.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài
trực tiếp và dán tiếp.
- Lắng nghe
- Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- Đọc thầm tìm điểm giống và khác nhau
- Mời một em nêu bài làm của mình.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo 2 cách.
- Đọc bài của mình với  ... 
I - Mục tiêu:
- MRVT của H thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:	
- Từ điển tiếng Việt.
- Phiếu viết nội dung BT.III.1.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
7’
6’
7’
7’
3’
A Më ®Çu:
1) KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài:
B - Dạy bài mới:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
1) Phân loại các từ thoe nghĩa của tiếng tài
- Hoạt động nhóm	 
- Hướng dẫn
- Nhận xét, dán phiếu.	
2) Đặt câu với một trong các từ trên 
- Hướng dẫn
- Nhận xét.
- Ví dụ: Bùi Xuân Phái là một hoạ tài hoa.
- Nhận xét
3) Tìm các câu tục ngữca ngợi tài trí của con người 	
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét , kết luận :
a) Người ta là hoa đất.
b) Nước lã mà vã nên hồ/. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
4)Em thích câu tục ngữ nào ở bài 3
- Giúp H hiểu nghĩa bóng của các câu.	
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc các câu tục ngữ, viết bài tập 4 vào vở.	
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Đọc thành tiếng yêu cầu, đại diện nhóm trình bày.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp.
- Tự đặt câu.
- Nhận xét bài bạn.
- Đọc yêu cầu, làm bài, đọc bài của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà em thích, nói rõ lý do em thích.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
......................................................................................
Chính tả: (Nghe - viết) :
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I - Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Ba phiếu ghi nội dung BT 2.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
17’
10’
3’
A Më ®Çu:
1) KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài:
B - Dạy bài mới:
* Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc bài chính tả.	
- Nhắc cách viết chính tả.
- Đọc chính tả.	
- Đọc dò lỗi.	 
- Chấm bài.
- Nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Chọn bài tập 2 cho HS làm.
- Dính 3 phiếu trên bảng.	 
- Mời tổ trọng tài nhận xét.	 
- Chốt lại lời giải đúng. sửa bài.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại BT 3, làm vào vở
- Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc x.
- Lắng nghe
- Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, viết bài.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở.
- Lắng nghe
- Các nhóm thi tiếp sức lên bảng gạch những chữ viết sai.
- Quan sát nhận xét.
- Thay mặt nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Địa lí:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I - Mục tiêu:
	- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau. 
	-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II - Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	- Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
T. g
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 p
12 p
13 p
3 p
A -Më ®Çu:	
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài:
B - Dạy bài mới: 
Đồng bằng lớn ở nước ta:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.	
* HĐ 2: Theo nhóm đôi.	
- ĐBNB nằm phía nào của nước ta ? 
- Có đặc điểm gì tiêu biểu ? 
- Có diện tích, địa hình, đất đai ? 
- Địa hình của đồng bằng có gì đặc biệt Mạng lưới s.ngòi, k.rạch chằng chịt
* HĐ 3: Làm việc cá nhân.
- Phát phiếu học tập.	
- Kể tên các con sông lớn, kênh rạch của
đồng bằng Nam Bộ? Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch của ĐBNB (nhiều hay ít sông ?)	
- Nhận xét chốt lại.
* HĐ4: Thảo luận.	
- Vì sao ở ĐBNB người ta không đắp đê ở ven sông ? 
- Sông ở đồng bằng Nam bộ có tác dụng gì ? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân ở đây đã làm gì?
C.KÕt luËn:
- Nhận xét giò học.
- Về ôn, chuẩn bài.
- Lên chỉ vào bản đồ thành phố Hải Phòng.
- Lắng nghe
- Ba em dựa vào kí tìm vị tìm vị trí đồng bằng Nam Bộ ở trong lược đồ. 
- 1em chỉ trên bản đồ đồng bằng Nam Bộ.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Nhận xét.
- Viết tên các con sông vào phiếu học tập.
-Nêu nhận xét về mạng lưới ,kênh rạch.
-Bổ sung bài bạn.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Ngµy so¹n: 05/ 1/ 2011
Ngµy gi¶ng: 07/ 1/ 2011 Thø s¸u ngµy 07/ 1/ 2011
Toán:
LUYỆN TẬP.
I - Mục tiêu: 
	- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.
	- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải bài tập có liên quan.	
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
6’
7’
7’
7’
3’
A - Më ®Çu:
1) æn ®Þnh tæ chøc
2) KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét, ghi điểm.
3) Giới thiệu bài	
B - Dạy bài mới: 
Bài 1: 	
- Hướng dẫn	 
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Hướng dẫn	
- Chọn cách làm thuận tiện nhất.
- Ghi phép tính bài b) lên bảng.	 
- Nhận xét.	
Bài 3:	 
- Hướng dẫn cách làm.	 
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét, nhấn mạnh lại cách tính.
Bài 4: 	 
- Gợi ý.
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét, chữa bài.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, làm VBT.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- H át, kiểm tra sĩ số
- Hai em lên làm 2 biểu thức.
- Nêu công thức tính diện tích hình bình hành.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, nhận dạng các hình.
- Nêu các cặp cạnh song song.
- Nêu yêu cầu, tự làm vở câu a.
- Nêu kết quả, nhận xét bạn.
- Lên làm, nhận xét.
- Làm vở các ý còn lại
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Nói cách làm và kết quả.
- Nhận xét cách làm của bạn.
- Đọc đề toán.
- Tìm hiểu đề bài.
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Làm vào vở, làm bảng, nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I - Mục tiêu.
- Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả .
- Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
27’
13’
14’
3’
A - Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.	
2) Giới thiệu bài:
B - Dạy bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a) Bài 1.
- Hướng dẫn	 
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét.	 
b) Bài 2.
- Nhắc H: Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn kết bài tả cái bàn, cái thước.
+ Chọn 2 cách kết bài khác nhau mở rộng và không mở rộng.	 	
- Quan sát chung.	
- Nhận xét ghi điểm những đoạn văn hay.
- Đọc mồt số ví dụ về mở bài trực tiếp và gián tiếp cho học sinh tham khảo.
C. KÕt luËn:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài mở rộng và không mở rộng.
- Lắng nghe
- Đọc đề bài.
- Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- Đọc thầm tìm đạn kết của hai bài trên.
- Mời một em nêu bài làm của mình.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo 2 cách
- Đọc bài của mình với hai cách đã làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe
- Thực hiện 
Thể dục :
BÀI 38
I - Mục tiêu:
- Ôn vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức độ tương đối chủ động.
- Học trò chơi : Thăng bằng . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tạp ở sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
- Ổn định lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.	 
- Tổ chức trò chơi
- Quan sát.	 
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
* Ôn hàng ngang, dóng hàng, quay sau - Ôn vượt chướng ngại vật thấp.
- Nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.	 
- Quan sát chung, sửa sai một số động tác nếu có.
b) Trò chơi vận động:
* Học trò chơi "Thăng bằng".	
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.	 
* Lưu ý: Thi đấu giữa các tổ phương 
loại trừ trực tiếp tổ nào nhiều bạn giữ thăng bằng nhiều sẽ thắng tổ nào thua bị phạt.
3. Phần kết thúc:	 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài thể dục và động tác RLTTCB.
5’
22’
12’
10’
3’
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Chạy 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần.
- Thực hiện.
- Tiến hành luyện tập
- Khởi động kỹ các khớp chân, tay...
- Chơi thử 1 lần, chơi chính thức.
- Chạy chậm và hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
....................................................................................
Kĩ thuật:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
-Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
22’
12’
10’
3’
A. Më ®Çu:
1) Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.
2) Giới thiệu bài
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa:
- Treo tranh minh hoạ, hướng dẫn H quan sát kết hợp đặt câu hỏi.
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa ?
+ Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn ?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em ?
+ Rau còn được sử dụng để làm gì ?
- Hướng dẫn H quan sát H2 SGK
- Nhận xét
* Hoạt động 2:
- Cho H thảo luận theo nhóm.
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lại nội dung cần hiểu
- Gợi ý cho H trả lời câu hỏi cuối bài
- Liên hệ nhiệm vụ của HS nắm vững cách trông rau, hoa.
- Tóm tắt nội dung chính của bài theo ghi nhớ
C. KÕt luËn:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Yêu cầu H cần nắm chắc những nội dung cơ bản, và học thuộc.
- Trình bày sản phẩm cắt, khâu, thêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Rau được làm thức ăn hàng ngày
- Rau: muống, cải, cần...
- Chế biến thành các món ăn: luộc, xào, nawus canh...
- Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm
- Thực hiện qua sát, phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 19 CKTKN.doc