KHOA HỌC (tiết3): TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp theo)
I-Mục tiêu:
-Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người :tiêu hoá ,tuần hoàn ,bài tiết .
-Biết được nếu một trong số các cơ quan trên ngừng hoạt động ,cơ thể sẽ chết
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trang 8 sgk.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III-Hoạt động dạy và học:
Thứ hai ngày 31/8/2009 TẬP ĐỌC (tiết 3): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I-Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn -Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức, bất công ,bênh cực chị Nhà Trò yếu đuối Chọn được danh hiệu phù với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong sgk) II-Đò dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 sgk, phóng to. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Bài cũ:(4’) -Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng ít nhất hai khổ thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài. -Gọi 1 hs đọc lại truyện” Mèn bênh vực kẻ yếu” và nêu ý chính B-Bài mới: 1-Giới thiệu (1’) -Ghi đề bài lên bảng 2-Luyện đọc: (10’) * Luyện đọc đoạn -GV y/c hs mở sgk trang 15-Một hs đọc mẫu -Lần1: 3 hs tiếp nối nhau đọc -Rút ra từ khó: sừng sững,co rúm lại, béo múp béo míp - - Lần3: Cho 3 hs đọc nối tiếp nhau 3đoạn. * Luyện đọc theo nhóm -Cho hs luyện đọc theo nhóm 2 -Luyện đọc phù hợp với tính cách của nhân vật -2 hs đọc toàn bài trước lớp -GV đọc mẫu lần 1: 3-Tìm hiểu bài: (7’) -Hỏi:+Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? +Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? -Dế Mèn đã hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện,giúp đỡ Nhà Trò,các em sang phần tìm hiểu bài Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? -Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? --Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? +Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? +Gv chốt lại 3 câu hỏi trên và hỏi tiếp: +Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? +Sau lờ +Trước lời lẽ đanh thép của Dế Mèn,bọn nhện đã hành động như thế nào? -Y/c hs đọc câu hỏi 4 trong sgk và thảo luận theo nhóm đôi Bài này ca ngợi gì? -4-Thi đọc diễn cảm: (8’) -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -Chọn đoạn văn cần luyện đọc:“Trong hốc đávòng vây đi không”. -Đọc mẫu. -Y/c hs thảo luận cách đọc -Y/c hs thi đọc diễn cảm, gv uốn nắn ,sửa chữa cách đọc -Nhận xét ,tuyên dương 5-Củng cố ,dặn dò (3’) -Gọi 1 hs đọc lại toàn bài. Hỏi:Qua đoạn trích em học tập được đức tính gì ở Dế Mèn? -Nhận xét tiết học. -Giáo dục hs luôn sẵn sàng bênh vực,giúp đỡ những người yếu,ghét áp bức ,bất công. -Dặn hs về nhà đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí -Lớp theo dõi nhận xét bài học,câu trả lời của bạn. -Đọc lại đề -Hs mở SGK đọc 3đoạn theo trình tự +Bọn nhện hung dữ. +Tôi cất tiếng .giã gạo. +Tôi thét ..quang hẳn. -Đọc thành tiếng phần chú giải -Đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -2 hs đọc -Truyện xuất hiện thêm bọn nhện. -Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng,bênh vực Nhà Trò yếu ớt,không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. -HS đọc thầm trả lời trả lời:Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ. -Chung mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ -Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. -2 hs nhắc lại -Dế Mèn ra oai với bọn nhện Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai phong thách thức của 1 kẻ mạnh ,muốn nói chuyện với tên chóp bu,xưng hô bọn này ta ,ai Thấy nhện cái xuất hiện DếMèn quay lưng phóng càng đạp phanh phách -Dế Mèn phân tích theo lối so sánh để bọn nhện thấy chúng hẹn hạ ,không quân tử rất đáng xấu hổ ,đồng thời đe doạ Bọn nhện giàu có béo múp béo míp><một tí tẹo nợ Bọn nhện kéo bè kéo cánh>< đánh đập một cô gái yếu ớt -Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối ,bất hạnh. -Hs nhắc lại đại ý. -3 hs đọc thành tiếng trước lớp. -Lắng nghe -Thảo luận cùng gv -Tập đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp. -1hs đọc TOÁN (tiết 6 ): CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I-Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề. -Biết viết đọc các số có sáu chữ số. II-Đồ dùng dạy-học -Các hình biễu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa (nếu có). -Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng. -Bảng các hàng chữ số : III của số có 6 -Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh A-Bài cũ: (3 phút) -Gọi 2 hs lên bảng làm bài tâp . -Gv chấm 1 số vở, lớp sữa bài -Nhận xét chung B-Bài mới: 1-Giơí thiệu : (1 phút) -Ghi đề bài lên bảng 2-Ôn tập về các hàng đơn vị ,trăm., chục, nghìn, chục nghìn. (5 phút) -Y/c hs quan sát hình vẽ trang 8 sgk và y/c hs nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề: + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? +1 trăm bằng mấy chục? +1 nghìn bằng mấy trăm? +1 chục nghìn bằng mấy nghìn? +1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn? -Hãy viết số 1 trăm nghìn? -Số 1 trăm nghìn có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? 2.3-Giới thiệu số có 6 chữ số (10phút) -Gv treo bảng các hàng của số có 6 chữ số lên bảng. a-Giới thiệu số 432 516. -Gv gọi hs lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn , số nghìn ,số trăm, số chục ,số đơn vị vào bảng. b-Giới thiệu cách viết số: -Dựa vào cách viết số có năm chữ số, em nào có thể viết số 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn ,5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị? -Gv nhận xét đúng ,sai và hỏi tiếp: +Số 432 516 có mấy chữ số? -Khi viết số này ,ta bắt đầu viết từ đâu? -Gv chốt lại: Ta bắt đầu viết từ trái sang phải ,viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp. c-Giới thiệu cách đọc số: 432 516 -Em nào có thể đọc được số 432 516? -Nếu hs đọc đúng ,gv khẳng định lại cách đọc cho cả lớp nắm vững. -Gv nhận xét ,tuyên dương. 3-Luyện tập ,thực hành (19) Bài 1: (5 phút ) TN CN N Trăm Chục Đơn vị 100000 100000 100000 100000 100000 10000 10000 1000 1000 1000 100 100 100 100 10 10 10 10 10 1 1 1 5 2 3 4 5 3 -Bài tập y/cầu ta làm gì? -Có mấy trăm nghìn ? -Mấy chục nghìn? Mấy nghìn?trăm?chục ? Đơn vị? 1 hs lên bảng ,cả lớp làm vở nháp. Gv nhận xét ,ghi điểm. Bài 2: (5 phút ) -Gọi hs nêu y/c của bài tập -3 hs lên bảng ,lớp làm vở nháp. -Gv nhận xét ,ghi điểm. Bài 3: (4 phút ) -Bài ba yêu cầu gì? -Cho hs lần lượt đọc số +Gv nhận xét chung. Bài 4 (5 phút ): -Bài tập y/cầu ta làm gì? - Hs làm vở,4 hs lên bảng làm. -Gv chấm 1 số vở và nhận xét chung. 4- Củng cố và dặn dò (2 phút) -Khi viết số ta bắt đầu viết từ đâu? - Nhận xét tiết học -2 hs lên bảng. -Chấm 10 vở. .lớp sữa bài. -Đọc lại đề -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. + 1 đơn vị viết: số1 +1 chục = 10 đơn vị.viết số 10 +1trăm = 10 chục.viết số 100 +1 nghìn =10 trăm. viết số 1000 +1 chục nghìn = 10 nghìn.viết số 10.000 1trăm nghìn =10 chục nghìn.viết số 100.000 -1 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào giấy nháp.:100 000. -Số 100 000 có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -Hs quan sát bảng số. TN CN N Trăm Chục Đơn vị 100000 100000 100000 100000 10000 10000 10000 1000 1000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 4 3 2 5 1 6 - 2 hs lên bảng viết,hs cả lớp viết vào bảng con 432 516. -Hs lắng nghe. -Có 6 chữ số - Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp. -2 -4 hs đọc lại. Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu Viết theo mẫu -369815:ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm -579623:năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba -780.612:bảy trăm tám mươi nghínáu trăm mười hai +Đọc số: +Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. +Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. +Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. +Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. -Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. -Viết số a. 63.115 b- 723 936 .. .-Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. -3 -5 hs nhắc lại. KHOA HỌC (tiết3): TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp theo) I-Mục tiêu: -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người :tiêu hoá ,tuần hoàn ,bài tiết . -Biết được nếu một trong số các cơ quan trên ngừng hoạt động ,cơ thể sẽ chết II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trang 8 sgk. -Phiếu học tập theo nhóm. III-Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: (5phút) +Thế nào là quá trình trao đổi chất? +Con người ,thực vật động vật sống được là nhờ những gì? +Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất? -Nhận xét trả lời và cho điểm. 2-Bài mới: -Giới thiệu bài (1phút) -Ghi đề lên bảng. *Hoạt động1:Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. (8phút) -Gv tổ chức cho hs hoạt động cả lớp. +Y /c hs quan sát các hình minh hoạ trang 8 sgk và trả lời câu hỏi: 1-Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ? 2-Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất? +Gọi 4 hs lần lượt lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giới thiệu. +Nhận xét câu trả lời của từng hs . _GV chốt lại, ghi bảng các cơ quan và chức năng của từng cơ quan. -Kết luận:Trong quá trình trao đổi chất ,mỗi cơ quan đều có một chức năng. +Hoạt động 2:Sơ đồ quá trình trao đổi chất. (8phút) _Gv hướng dẫn hs thảo luận nhóm 6. Phát phiếu học tập.: +Quá trình trao đổi khí cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những gì? +Qúa trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ? +Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào . -Nhận xét câu trả lời của hs. -Gv kết luận,chuyển ý. *Hoạt động 3:Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan (8phút) _GV cho hs hoạt động cả lớp: +Dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi hs đọc phần thực hành. +Y/c hs suy nghĩ và lên bảng chọn thẻ có ghi chữ,gắn đúng vào chỗ chấm trong sơ đồ. _Gọi hs nhận xét bài của bạn. Gv kết luận về đáp án đúng. -Nhận xét ,tuyên dương. GV cho hs thảo luận theo nhóm 6. +Quan -m- sát sơ đồ ,em hãy nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. -Cơ quan tiêu hoá. -Cơ quan tuần hoàn. -Cơ quan bài tiết. -Cơ quan hô hấp 3-Củng cố- dặn dò (5phút) -Nhận xét tiết học. -Về nhà học phần bạn cần biết và vễ sơ đồ trang 7 như sgk. -3 hs lên bảng trả lời. -Đọc lại đề -Hs quan sát hình minh và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời đúng là: + Hình 1vẽ cơ quan tiêu hoá.Nó có chức năng trao dổi thức ăn. +Hình 2 vẽ cơ quan hô hấp .Chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. +Hình 3 vẽ cơ quan tuần hoàn. Chức năng vận chuyển các chức năng dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. +Hình 4 vẽ cơ quan bài tiết.Chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. -Hs nhận xét. -Hs nhắc lại các cơ quan và chức năng của từng cơ quan -Hs tiến hành thảo luận theo nội dung phi ... -Hs trả lời các câu hỏi gv y/c. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4): DẤU HAI CHẤM I-Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND ghi nhớ) --Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn(BT2) II-Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ. III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1-Bài cũ: (5 phút) -Y/c 2 hs tìm các từ ngữ ở bài 1 ,tiết luyện từ và câu: nhân dân, đoàn kết. -Nhận xét và cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1 phút) –Ghi đề lên bảng. 2 2-Tìm hiểu ví dụ: (10 phút) -GV gọi hs đọc y/c. a-Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: -Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? -Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? b-c-Tiến hành tương tự như câu a. -Qua các ví dụ a,b,c,em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? -Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào? -GV kết luận ( như sgk ) và rút ra ghi nhớ 2.3-Luyện tập: -Bài tập1: (7 phút) -Yêu cầu của bài 1 là gì? -Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. -Gọi hs chữa bài và nhận xét. -Nhận xét câu trả lời của hs. Bài 2: (7 phút) -Gọi hs đọc y/c. -Hỏi:+Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu nào? +Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?. - Y /c hs viết đoạn văn. -Y/c hs đọc đoạn văn của mình trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nó có tác dụng gì? -Nhận xét ,cho điểm. 3-Củng cố, dặn dò (3 phút) -Hỏi:Dấu hai chấm có tác dụng gì?. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ ,mang từ điển để chuẩn bị bài sau. -2 hs ,mỗi hs đọc 1 bài. -Đọc lại đề -1 hs đọc thành tiếng y/c trong sgk. -Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. -Nó dùng phối hợp vói dấu ngoặc kép. -Lời giải: b-Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn.Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. c-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích . -Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói. -Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật,dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay đấu gạch đầu dòng. - 4- 6 Hs đọc phần ghi nhớ. Ghi nhớ 1.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . 2.Khi báo hiệu lời nói của nhân vật ,dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng +Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn -Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét đúng. a)*Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi”. *Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b)Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước làm rõ những cảnh đẹp của đất nước. 1 hs đọc thành tiếng. +Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng. +Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả. -Viết đoạn văn. -Mốt số hs đọc bài của mình.:(3 -4 hs) Bà già rón rén đến chỗ chum nước ,thò tay vào chum ,cầm vỏ ốc lên và đập vỡ tan . Nghe tiếng động ,nàng tiên giật mình ,quay lại .Nàng chạy vội đến chum nước nhưng không kịp nữa rồi : vỏ ốc đã vỡ tan .Bà lão ôm lấy nàng tiên dịu dàng bảo : -Con hãy ở lại đây với mẹ ! Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau .Họ thương yêu nhau như hai mẹ con TẬP LÀM VĂN(Tiết 4): TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I-Mục tiêu: -Hiểu : Trong bài văn kể chuyện ,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ) -Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1 mục 3) kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) II-Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết y/c bài 1 để hs điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật. -Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III-Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: (5 phút) -Gọi 2 hs trả lời câu hỏi +Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? -Gọi hs kể lại câu chuyện đã giao. -Nhận xét ,cho điểm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu: (1 phút) -Ghi đề bài lên bảng 2.2-Nhận xét: (10 phút) -Y/c hs đọc đoạn văn. -Chia nhóm hs, phát phiếu học tập.Y/c hs thảo luận nhóm đôi và hoàn thành phiếu 1. Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò : -Sức vóc;.... -Cánh ... -“Trang phục”... 2. Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gìvề tính cách và thân phận của nhân vật này? - Gv kết luận:Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động,hấp dẫn. 2.3-Ghi nhớ; Gọi 3 hs đọc phần ghi nhớ. 2.4 luyện tập: Bài 1: (8phút) -HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của một chú bé liên lạc trong kháng chiến Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc? +Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? -Gọi 1 hs lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? -Gọi hs nhận xét ,bổ sung. -Kết luận ,chấm một số vở ,nhận xét tuyên dương. Bài tập 2: (8phút) -Gọi hs đọc y/c. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc. -Lưu ý hs chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. -Y/c hs tự làm bài. (Gv theo dõi giúp những hs yếu ). -HS khs giỏi kể toàn bộ câu chuyện 3- Củng cố ,dặn dò: (3 phút) Hỏi:+Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? +Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? -Nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc ghi nhớ,viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau. -2 hs lên bảng thực hiện y/c. -2 hs kể lại câu chuyện của mình. . -Đọc lại đề -Hoạt động trong nhóm -2 nhóm cử đại diện trình bày. Câu 1: +Ngoại hình của Nhà Trò: -Sức vóc: gầy yếu quá. -Thân mình: bé nhỏ ,người bự những phấn mới lột,hai cánh mỏng như cánh bướm non ,lại ngắn chùn chùn. -Trang phục:mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. Câu 2 :+Tính cách: yếu đuối ,thân phận tội nghiệp đáng thương ,dễ bị bắt nạt. -Nhận xét ,bổ sung. -Hs lắng nghe. -Hs đọc ghi nhớ (3-4 hs ) -Trong bài văn kể chuyện nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật . Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động ,hấp dẫn 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c và đoạn văn. -Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đạc điểm ngoại hình. +Chi tiết về ngoại hình: người gầy ,tóc búi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. +Các chi tiết ấy nói lên : -Chú bé là một người thông minh, nhanh nhẹn,thật thà song rất hiếu động. -Chú là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng , vất vả -Hs nhận xét ,bổ sung bài làm của hs,. -1 hs đọc y/c trong sgk. -Quan sát tranh minh hoạ. -Hs lắng nghe. -Hs tự làm bài. -3 -5 hs thi kể chuyện TiÕt 2 : Häc h¸t bµi : EM Y£U HOA BINH ( T.5 ) Nh¹c vµ lêi : NguyÔn §øc Toµn I.Môc tiªu : - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi ca -BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay hoÆc gâ ®Öm theo bµi h¸t II.§å dïng: - GV: Nh¹c cô ®Öm , b¶ng phô, tranh ¶nh minh ho¹ - HS: Nh¹c cô gâ, SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu : Gi¸o viªn Häc sinh 1. H§1. KiÓm tra bµi cò. - Cho HS nhËn biÕt tªn vµ vÞ trÝ 7 nèt nh¹c trªn khu«ng. ( Dïng bµn tay tîng trng ) 2. H§2. D¹y bµi míi Giíi thiÖu tªn bµi, ghi b¶ng. 3. H§3. D¹y bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh. - Treo tranh ¶nh minh ho¹ vµ thuyÕt tr×nh cho HS biÕt. - Giíi thiÖu bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ néi dung cho HS biÕt. + Cho HS nªu c¶m nhËn ban ®Çu vÒ bµi h¸t. - Treo b¶ng phô vµ híng dÉn HS ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu bµi h¸t.( §¸nh dÊu nh÷ng tiÕng luyÕn vµ nh÷ng chç lÊy h¬i ). - Cho HS khëi ®éng giäng. - Chia bµi h¸t thµnh 8 c©u h¸t. Sau ®ã ®µn vµ d¹y h¸t theo lèi mãc xÝch. Lu ý: + H¸t chÝnh x¸c nh÷ng tiÕng ®îc luyÕn 2 nèt nh¹c trong bµi vµ chç ®¶o ph¸ch nh: “Em yªu dßng s«ng hai bªn bê xanh th¾m”. + BiÕt lÊy h¬i tríc mçi c©u h¸t. - Chó ý: H¸t víi tèc ®é võa ph¶i. ThÓ hiÖn tÝnh chÊt vui t¬i. H¸t râ lêi, ph¸t ©m chuÈn. ( Söa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt. b. H¸t kÕt hîp gâ ®Öm. - Híng dÉn HS võa h¸t võa gâ ®Öm theo ph¸ch vµ tiÕt tÊu lêi ca nh sau: H¸t: Em yªu hoµ b×nh yªu ®Êt níc Gâ ph¸ch: < - < - < Gâ tiÕt tÊu: x x x x x x x - Chia líp thµnh 2 d·y: D·y 1: H¸t vµ gâ ph¸ch. D·y 2: H¸t vµ gâ tiÕt tÊu. ( Sau ®ã ®æi ngîc l¹i ) - Chia líp thµnh 4 nhãm ®Ó h¸t nèi tiÕp tõng c©u cho ®Õn hÕt bµi. ( B¾t nhÞp vµ ®iÒu khiÓn cho HS h¸t ) 4. H§4. Cñng cè, dÆn dß. - Cho HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. - NhËn xÐt: Khen HS ( kh¸, giái ) nh¾c nhë HS cßn cha ®óng yªu cÇu. - C¸ nh©n nªu. - Më ®å dïng. - Quan s¸t. L¾ng nghe. -Bµi h¸t cña t¸c gi¶ NguyÔn §øc Toµn - Nghe bµi h¸t. Em yªu hoµ b×nh yªu ®Êt níc ViÖt Nam .Yªu tõng gèc ®a bê tre ®êng lµng .Em yªu xãm lµng n¬i mµ em kh«n lín .Yªu nh÷ng m¸i trêng rén r· lêi ca .Em yªu dßng s«ng hai bªn bê xanh th¾m ,dßng níc ªm tr«i l¾ng ®äng phï sa .Em yªu c¸nh ®ång th¬m mïi h¬ng lóa ,gi÷a ®¸m m©y vµng cã ®µn cß tr¾ng bay xa - H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. - Thùc hiÖn. - Tõng d·y thùc hiÖn. - C¶ 4 nhãm thùc hiÖn. Sinh hoaït TUAÀN 35 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Baùo caùo tuaàn2 III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : (10’) - Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua . Veà vô ûsaùch baïn Thöông ôû toå 2 ñaõ bao boïc xong , baïn Tieáp coøn thieáu baûng con Tuaàn qua trôøi möa neân nhieàu baïn coøn ñi hoïc treã nhö baïn : Thöông , Trinh, Chuû, Haûi - Lôùp tröôûng toång keát chung . - Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán - 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : (20’) -Hoïp phuï huynh ñaàu naêm hoïc - Khaûo saùt chaát löôïng ñaàu naêm - 4. Sinh hoaït taäp theå : (5’) OÂn baøi haùt Em yeâu tröôøng em - - Chôi troø chôi : Tìm baïn thaân . 5. Toång keát : (1’) - Haùt keát thuùc .
Tài liệu đính kèm: