Giáo án Khối 4 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 3: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp)

I. Mục tiêu :

1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.

2 Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

3.Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, yêu quý bạn bè.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy - học :

A. Kiểm tra bài cũ:

+ 1 HS đọc TL bài “Mẹ ốm” và trả lời nội dung bài.

+ GV nhận xét cho điểm.

+ Gọi 1 Hs đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu ý nghĩa câu chuyện.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài :

- Gv yêu cầu Hs nhìn tranh minh họa trong SGk và hỏi: Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì?

- GV giới thiệu sang phần 2. - 1 Hs lên bảng.

- 1 Hs đứng tại chỗ đọc.

- Hs phát biểu.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 2
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
*Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
_______________________________
Tiết 2: Toán
Các số có sáu chữ số
1.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề, chẳng hạn: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục.
 2. Kĩ năng: Viết và đọc các số tới 6 chữ số.
3. GD HS tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng các hàng của số có 6 chữ số. (trang 8 - SGK)
- Bảng từ, các tấm bìa 100 000, 10 000; 1 000, 100 ; 10
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ
?Viết công thức tính chu vi hình vuông ? 
- Tính chu vi hình vuông có cạnh 5 cm ? 
- Gv nhận xét ghi điểm. 
- 2HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1 : Giới thiệu về số có sáu chữ số.
a, Ôn tập về các hàng đơn vị, chục, trăm , nghìn, chục nghìn.
- GV treo bảng phóng to trang 8 SGK
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
- GV giới thiệu hàng trăm nghìn.
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
- Gắn các tấm bìa 100000; 10000; 10, 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu học sinh đếm.
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng.
- GV lập thêm vài số có 6 chữ số trên bảng để học sinh đọc số.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các số:
 100 000, 10 000, 1 gắn vào cột tương ứng trên bảng.
b, Giới thiệu số có sáu chữ số.
- Gv đưa số: 432 516.
- Yêu cầu Hs tự phân tích các hàng của số trên.
- Gv ghi các chữ số của từng hàng vào cột tương ứng, chốt lại cách đọc.
- GV cho học sinh tự viết và đọc số tương ứng: 243 694; 679452;...
Gv chốt: số có 6 chữ số gồm các hàng là đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: 
a) GV cho hS phân tích mẫu.
- Gv chốt lại cách làm.
b) HS tự làm tương tự.
- Gv rút ra cách đọc viết số dựa vào bảng.
Bài 2:
 - Gv chốt cách làm.
- Gv và cả lớp chữa bài.
- Gv chốt tên gọi của các hàng
Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
-Gv ghi các số lên bảng.
Gv chốt cách đọc : Đọc từ hàng cao đến hàng thấp.
Bài 4 : 
- Gv đọc số.
- Gv và cả lớp cùng nhận xét, chữa, chốt kết quả đúng.
- GV giúp Hs xác định cách viết số: Viết từ trái sang phải, từ hàng cao xuống hàng thấp, dừng lại ở chữ nghìn để viết.
3. Củng cố dặn dò :
+ Số có sáu chữ số thì hàng cao nhất là hàng gì?
+ Dặn Hs về hoàn thành bài tập.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS quan sát 
+ HS nêu mối quan hệ các hàng liền kề.
+ HS quan sát 
+ 4 - 5 HS lần lượt đếm.
+ HS đọc số.
+ HS viết và đọc số 
- Hs tự phát hiện cách đọc dựa vào cách đọc số 100 000.
- Hs phân tích miệng.
- Hs quan sát và lắng nghe.
-Hs đọc số.Khuyến khích Hs TB-Y
- Hs nhắc lại.
- HS xác định yêu cầu của bài 1.
- Hs phân tích cách làm BT1a.
- HS làm vở phần b.
- 1 học sinh chữa trên bảng
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
+HS làm bài trong VBT Toán, bài 2.
+ Hs trình bày bài làm.
+ HS nêu yêu cầu BT3 
+ HS đọc số. 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết số vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
____________________________
Tiết 3: Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp)
I. Mục tiêu : 
1. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
2 Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
3.Thái độ: Giáo dục lòng nhân ái, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học : 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS đọc TL bài “Mẹ ốm” và trả lời nội dung bài.
+ GV nhận xét cho điểm.
+ Gọi 1 Hs đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) và nêu ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Gv yêu cầu Hs nhìn tranh minh họa trong SGk và hỏi: Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì?
- GV giới thiệu sang phần 2.
- 1 Hs lên bảng.
- 1 Hs đứng tại chỗ đọc.
- Hs phát biểu.
2. Các hoạt động: 
Hoạt động 1 :Luyện đọc.
+ GV chia đoạn bài đọc:3 đoạn.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm: nặc nô, béo múp béo míp, sừng sững, lủng củng, chóp bu,và giúp HS hiểu một số từ ngữ mục Chú giải.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài.
 + GV nêu câu hỏi 1 SGK.
ý 1: Trận địa mai phục của bọn nhện.
+ Gv nêu câu hỏi 2,3 SGK.
 ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện. 
+ GV nêu câu hỏi :
? Bọn nhện đã hành động như thế nào ?
ý 3 :Bọn nhện phải phá vòng vây.
+ GV nêu câu hỏi 4.
- Gv nêu ý nghĩa, ghi bảng lớp.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
+ Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Từ trong hốc đá ... phá hết vòng vây đi không ?”
+ GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhận xét bạn đọc.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố dặn dò :
? Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS tiếp nối đọc theo đoạn 2 - 3 lượt.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 - 3 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
+ HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời.
+HS trả lời.
+Trao đổi trong cặp trả lời.
+HS nêu ý nghĩa.
+ HS tiếp nối đọc theo đoạn(1 lượt).
+ HS xác định giọng đọc.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
+HS nêu
__________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hệ thống hóa được những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Từ đó biết cách dùng các từ ngữ đó.
2.Kĩ năng: Luyện cách sử dụng các từ ngữ đó. 
3.Thái độ: GD HS lòng nhân hậu, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn các cột A, B, C, D ở BT1 viết sẵn các từ mẫu.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết những tiếng chỉ người có trong gia đình mà phần vần có một âm, hai âm trở lên? vd: bà bác
- Gv nhận xét. 
- 2 Hs lên bảng, Hs dưới lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 
2. Các hoạt động dạy – học:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Gv chốt: 
a) lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu quý, độ lượng
b) hung ác, lanh ác, dữ tợn
c) cứu giúp, ủng hộ, bênh vực, che chở...
d) hà hiếp, ăn hiếp, bắt nạt
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Gv chốt :
a) nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b) nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ ở nhóm a, b nói trên. 
+ GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi. 
- 2HS lên bảng điền vào bảng phụ( mỗi HS 2cột).
- HS chữa chung cả lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu. 
+ HS trao đổi theo nhóm.
+ HS tự tìm thêm từ cho mỗi nhóm. 
- HS nêu các từ tìm thêm được.
+ Mỗi HS tự đặt câu với 1từ ở nhóm a, 1câu với 1 từ ở nhóm b 
- Hs tiếp nối nhau đọc các câu đã đặt. 
+HS trao đổi, nêu kết quả.
Bài tập 4: 
- Gv yêu cầu mỗi dãy thảo luận theo cặp 1 câu tục ngữ.
- Gv củng cố câu a và c khuyên con người ta sống nhân hậu, đoàn kết.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện hs phát biểu.
- Hs lắng nghe.
____________________________
* Buổi chiều	
Tiết 1: Lịch sử
	Làm quen với bản đồ	
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này HS biết :
+ Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
+ Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước.
2. Kĩ năng: Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định nghĩa về bản đồ. – 1-2 HS nêu
+ Kể tên một số yếu tố của bản đồ. – HS nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 
2. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.
_ Làm việc cả lớp.
+ GV nêu câu hỏi.
- Gọi một số em lên chỉ bản đồ đường biên giới và đất liền.
- Gv chốt cách chỉ bản đồ.
Hoạt động 2 :Làm bài tập. 
+ Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
+ Gv bao quát, giúp đỡ HS.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+ GV củng cố, chốt lại nội dung .
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
+ GV treo bản đồ hành chính.
+ GV củng cố, chốt nội dung bài học.
3. Củng cố dặn dò :
+ Gọi HS đọc phần kết luận.
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS dựa vào các kiến thức bài trước để trả lời.
+HS chỉ bản đồ trên bảng lớp, nhận xét
- Các nhóm làm bài tập a; b SGK và trả lời.
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ 1 HS đọc tên và chỉ hướng - 1 HS nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với Hải Dương.
+ 1 – 2 HS đọc.
___________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
ôn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kĩ năng: Viết được một bài văn kể chuyện theo tình huống cho trước, có nhân vật, có sự việc, có ý nghĩa rõ ràng.
2.Kiến thức: năm chắc về cấu tạo của một bài văn kể chuyện.
3.Thái độ: Ham thích môn học.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là một bài văn kể chuyện? 
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
- Hs phát biểu.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1 : 
- Gv kể cho Hs nghe câu chuyện" Sự chia sẻ bình dị"(Trang 8, 35 đề ôn luyện Tiếng Việt).
- Gv nêu câu hỏi:
? Trong câu chuyện trên có những nhận vật nào?
? Tính cách của mỗi nhân vật trong câu chuyện trên?
? Những sự việc nào được nhắc đến trong câu chuyện trên?
? Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Gv chốt các ý đúng.
Bài 2: -Đề bài: Tan học, em đang vội rảo bước thật nhanh để tránh cái nắng chói chang của mùa hè thì có một bà cụ đi phía sau gọi với lên nhờ em chỉ đường. Em sẽ....
- Hãy viết lại câu chuyện trên theo 2 hướng:
+ Em là một người tốt bụng, biết quan tâm đến người khác.
+ Em là một bạn HS không biết quan tâm, giúp đỡ đến người khác.
3. Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe.
- Hs trao đổi nhóm 2, trả lời.
- 1 HS nêu lại khái niệm về một bài văn kể chuyện.
- Hs đọc đề bài.
- Hs phân tích tình huống, xác định cách xử lí của nhân vật tôi trong 2 hướng trên.
- Hs viế ... p triệu.
- Cho HS kể tên các hàng, lớp đã học.
Gv chốt, hệ thống thành bảng.
3Hoạt động 3 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Gv chốt cách đọc số.
Bài 2: ? Nêu yêu cầu bài tập
- Gv treo bảng phụ, học sinh quan sát mẫu rồi tự làm bài. 
- Gv chốt cách đọc số.
Bài 3: 
 ? Nêu yêu cầu bài tập?
- Gv đọc – HS viết vào bảng con 
học sinh tự làm - GV nhận xét.
- Gv chốt cách đọc số, viết số
Bài 4:
? Xác định yêu cầu bài tập?
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn làm bài
- Gv chốt cách đọc số, viết số
4 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết giờ học. 
- Học sinh kể, học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp.
- 1 triệu = 10 trăm nghìn.
- Học sinh trả lời, tập viết số 1 triệu vào vở nháp.
- Học sinh viết.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu.
 - Học sinh nêu miệng yêu cầu bài tập.
+HS làm miệng, trao đổi trước lớp.
- Nhận xét : đây là các số tròn triệu
- HS nêu, làm bài cá nhân vào vở, chữa bài...
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét - tròn trục triệu, tròn trăm triệu.
- Học sinh làm bài.
+HS làm từng phần vào bảng con, chữa bài, nhận xét.
____________________________________
Tiết 2: Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất bột đường
i - Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
2. Kĩ năng: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
3.Thái độ: Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
II - Đồ dùng:
- Hình 10, 11 SGK, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.
* Mục tiêu: Sắp xếp các loại thức ăn, phân loại dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ ở trang 10 SGK, và trả lời câu hỏi và hoàn thành bảng trong phiếu bài tập.
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách khác nhau (nguồn gốc, lượng các chất dinh dưỡng )
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm (SGV trang 38).
- Giáo viên nhận xét, chữa bài của học sinh.
- Giáo viên kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể
Hoạt động kết thúc:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc nội dung bạn cần biết, thực hiện ăn đủ các loại thức ăn.
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
- Học sinh hoàn thành bảng theo nhóm đôi.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
- Học sinh làm việc phiếu học tập theo nhóm đôi.
- Một số học sinh trình bày kết quả làm việc, học sinh khác bổ sung kết quả.
- Học sinh liên hệ.
_____________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật 
trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu: HS biết :
1.Kiến thức:- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
2.Kĩ năng:- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
3.Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.
II - Đồ dùng:
- 3 tờ giấy khổ A4 ghi phần nhận xét.
- Bảng phụ chép đoạn văn bài 1.
III. Hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
B - Bài mới.
1 - Giới thiệu bài – Nêu mục tiêu bài học.
2 - Hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Yên cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia nhóm học sinh, phát phiếu và bút dạ cho học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
 ý 1: sức vóc gầy yếu, bự những phấn
 cánh mỏng, ngắn chùn chùn
 trang phục :áo thâm dài 
 ý 2: thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương
3 - Ghi nhớ: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận đó.
4 - Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong bài.
- Gọi HS lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Giáo viên kết luận: 
-Ngoại hình chú bé:người gầy,tóc húi ngắn, đôi bắp chân nhỏ, đôi mắt sáng.
- Chú là con nông dân nghèo, chú thông minh, gan dạ
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt kiến thức.
5 - Củng cố, dặn dò.
? Nhắc lại nội dung bài học
Gv nhận xét tiết học.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- Hoạt động nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc, học sinh khác theo dõi.
- Học sinh tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bìa và đoạn văn.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- học sinh thực iện.
- học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- học sinh làm bài vào vở.
- 1 - 3 học sinh trình bày trước lớp.
- Nhật xét, đánh giá.
______________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt
Tổng kết tuần 2. Kế hoạch tuần 3.
I. Mục tiêu: 
- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 2.
- Đề ra phương hướng trong tuần 3.
- Phát động phong trào thi đua học tập và làm sạch trường lớp.
II. Nội dung nhân xét đánh giá tuần 2.
1- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình
2- Giáo viên nhận xét chung.
+Đánh giá việc thực hiện giờ giấc đi học, truy bài đầu giờ, trực nhật vệ sinh lớp học, 
+Nhận xét về nề nếp học tập, các hoạt động ngoài giờ 
*Gv nhận xét chung, khen, nhắc nhở, phê bình
3- Văn nghệ:
- Gv tổ chức trình diễn một số tiết mục văn nghệ tạo bầu không khí vui vẻ
4- Phương hướng hoạt động tuần 3.
- Phát huy ý thức tự giác trong học tập, góp phần giữ gìn trật tự và vệ sinh trường lớp.
- Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp.
- Học thuộc các bài múa, hát mới.
-Tiếp tục chăm sóc các công trình măng non.
* Bổ sung:
________________________________
* Buổi chiều
Tiết 1: Ngoại ngữ
Gv chuyên soạn giảng.
_________________________________
Tiết 2: Toán
ôn Tập về biểu thức có chữa một chữ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
1. Kiến thức: Củng cố tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Lấy VD biểu thức có chứa 1 chữ.
? Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ?
- Gv chốt ý chính.
 2. Bài tập:
Bài1: Tính giá trị của biểu thức:
375+ m với: m=37, m=45, m= 128
172 x n -36 với n= 4, n=7 ,n= 9
- Gv nhận xét cách làm của Hs và chốt cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
Bài 2: ( dành cho HS K_G)
Tính giá trị của biểu thức:
11534-1075 x m với m= 5,m=8
375 x ( 72 : n ) + 49 với n=8, n=9
- Gv chốt cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
Bài 3:
Một cạnh hình vuông có độ dài cạnh là a.
Tính chu vi hình vuông đó với: a = 9cm; a= 135dm; a= 530mm.
- Gv chữa bài, chốt kết quả, tuyên dương Hs có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò:
?Nhắc lại nội dung bài học?
Nhận xét tiết học
+HS nêu
+HS làm cá nhân vào vở.
+ 3 Hs lên bảng/
+ Hs nhận xét, chữa bài.
+HS nêu cách tính. 
+ HS làm cá nhân vào vở.
Nhóm 2: a, nhóm 1: b.
+ Đại diện các nhóm lên bảng.
+HS chữa,nhận xét.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng(khuyến khích Hs trung bình).
- Cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Hs lắng nghe.
____________________________
Tiết 3: Giáo dục ngoài giờ lên lớp ( ATGT)
Bài 2: vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
2. Kĩ năng:
- Hs nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường Biết thực hành đúng quy định.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến mọi tín hiệu giao thông.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bộ biển báo hiệu giao thông .
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
1.1 Mục tiêu: 
-Hs nhớ lại đúng tên, nội dung của 23 biển báo đã học.
-HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo.
1.2 Tiến hành. Trò chơi: Đi tìm biển báo.
- GV dán những biển báo đã học lên bảng, chia bảng làm 3 cột ghi rõ tên 3nhóm biển báo đã học. HS đi tìm biển báo theo yêu cầu của GV.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội vạch kẻ đường.
2.1: Mục tiêu: 
- Hs hiểu được ý nghĩa, sự cần thiết của vạch kẻ đường. Biết vị trí của các loại vạch khác nhau để thực hiện trên đường.
2.2 : Tiến hành:
- Gv nêu câu hỏi:
? Em đã nhìn thấy vạch kẻ đường chưa? ở đâu? Em hãy mô tả lại vạch kẻ đường đó? Người ta kẻ vạch kẻ đường đó để làm gì?
- Gv giới thiệu 1 số vạch kẻ đường và nêu ý nghĩa cảu những vạch kẻ đường đó.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn.
3.1 Mục tiêu:
- Hs nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng của đảm bảo an toàn giao thông của cọ tiêu, rào chắn.
3.2: Tiến hành: 
a, Cọc tiêu:
- GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường và giải thích nghĩa của từ Cọc tiêu. Gới thiệu các dạng cọc tiêu đang có trên đường.
? Cọc tiêu có tác dụng gì?
b, Rào chắn.
- Gv giới thiệu rào chắn và các loại rào chắn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn Hs ghi nhớ và thực hành trong thực tế.
- Hs lắng nghe luật chơi và chơi theo nhóm.
- GV chỉ đạo, hướng dẫnHS chơi.
- Chốt nhóm thắng cuộc, tuyên dương.
- HS suy nghĩ, nhớ lại và phát biểu.
- HS lắng nghe.
.
- Hs lắng nghe, quan sá và phát biểu ý kiến.
- Hs lắng nghe và quan sát tranh ảnh.
- Hs nêu hiểu biết về cọc tiêu và rào chắn.
_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc