Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Đ17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I.Mục tiêu:

-HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài .

-Hiểu những từ ngữ mới ; hiểu n/d , ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em ,không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý .

-Giáo dục HS yêu thích môn học .

II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh (SGK) .

III.Các hoạt động dạy – học :

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
 Chào cờ
_____________________
Toán
 Đ41 : Hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu :
-HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song (là2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau). 
-Rèn kĩ năng nhận dạng 2 đường thẳng song song .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Thước kẻ .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Giới thiệu 2 đường thẳng song song
-GV vẽ hcn ABCD , kéo dài 2 cạnh AB, DC – giới thiệu 2 đường thẳng song song (như SGK) .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 51 ) :
Nhận xét .
Bài 2 : 
-GV gợi ý .
Nhận xét .
Bài 3 : 
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2 HS làm BT 4 ( trang 50 ) .
-HS nghe .
-Nhận xét : Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau 
-HS nêu VD thực tế về 2 đường thẳng song song .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS nêu từng cặp cạnh song song với nhau :
a)Cạnh AB song song với cạnh CD , cạnh AD song song với cạnh BC .
b) (tương tự)
-1 HS đọc y/c BT .
-HS nêu : BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD .
-1 HS đọc y/c BT .
a)MN song song với PQ ; DI song song với GH . 
b)MN vuông góc với MQ , MQ vuông góc với PQ ; 
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập đọc
Đ17: thưa chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
-HS đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài .
-Hiểu những từ ngữ mới ; hiểu n/d , ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em ,không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ , tranh (SGK) .
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện đọc :
-Gọi HS chia đoạn (2 đoạn) .
+Sửa lỗi phát âm , luyện đọc từ ,câu khó.
+Giải nghĩa từ .
-GV đọc toàn bài .
c.Tìm hiểu bài :
Câu hỏi 1 (SGK trang 87 ) 
Câu hỏi 2 ( SGK ) .
Câu hỏi 3 ( SGK ) .
Câu hỏi 4 ( SGK ) .
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : “Cương thấy nghèn nghẹn” đến hết .
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về luyện đọc , CB bài sau .
-2HS đọc + TLCH bài Đôi giày ba ta màu xanh .
-HS nghe và q/s tranh .
-1HS đọc cả bài .
-HS đọc tiếp nối theo đoạn (2-3 lượt ).
-HS luyện đọc theo cặp .
-1-2HS đọc cả bài .
-HS đọc thầm đoạn 1 – TLCH :
+để kiếm sống , đỡ đần cho mẹ .
-HS đọc thầm đoạn 2 – TLCH :
+Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang  
+Cương nói : nghề nào cũng đáng trọng 
-HS đọc thầm toàn bài – TLCH :
-1số HS nêu nx về cách xưng hô , cử chỉ trong lúc trò chuyện .
-3HS đọc toàn truyện theo cách phân vai .
-HS nêu giọng đọc phù hợp với từng nv
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .
-1HS nhắc lại n/d .
Chính tả ( Nghe – viết )
 Đ9: thợ rèn
I.Mục tiêu :
-HS nghe – viết đúng c.tả , trình bày đúng bài thơ Thợ rèn . 
-Làm đúng các BT c.tả : phân biệt các tiếng chứa phụ âm đầu dễ viết sai : l/n .
-Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Bảng phụ chép sẵn BT 2a .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : Viết : đắt rẻ , dấu hiệu , chế giễu .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài thơ Thợ rèn .
?Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
-Hỏi HS cách trình bày bài .
-Hướng dẫn HS viết từ khó: trăm nghề, quệt ngang , nực , diễn kịch .
-GV đọc c.tả .
-Đọc soát lỗi .
-Chấm – chữa bài .
c.Bài tập :
Bài 2a ( trang 87 ) :
-GV dán bảng phụ (3 tờ) .
-Nhận xét - Chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về học thuộc những câu thơ trên , CB bài sau .
-2HS lên bảng viết , lớp viết bảng con .
-HS nghe .
-HS theo dõi .
-1HS đọc lại đoạn văn .
-2HS giải nghĩa từ : quai (búa) , tu .
+sự vất vả và niềm vui trong LĐ của người thợ rèn .
 -1 HS nêu .
-3HS lên bảng viết , lớp viết bảng con .
-HS nghe và viết bài vào vở .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS suy nghĩ , làm bài .
-3 nhóm thi tiếp sức .
-Đại diện các nhóm đọc kq :
 Năm gian nhà cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe .
-HS nghe .
Chiều: ( Đ/C Quang dạy)
 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Toán
Đ42 : vẽ Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu :
-HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). 
-Biết vẽ đường cao của hình tam giác .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ , ê ke .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước .
-GV hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ (như SGK) .
c.Giới thiệu đường cao của hình tam giác :
-GV vẽ tam giác ABC . Yêu cầu HS vẽ qua A 1đường thẳng vuông góc với BC. Đường thẳng đó cắt BC tại H .
-GV giới thiệu đường cao (như SGK).
-Giới thiệu thêm :Độ dài đoạn thẳng AH là “chiều cao” của hình tam giác ABC .
d.Thực hành :
Bài 1 ( trang 51 ) :
Nhận xét .
Bài 2 : 
Nhận xét .
Bài 3 : 
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2 HS làm BT 3 ( trang 51 ) .
-HS nghe .
-HS quan sát rồi tập vẽ nháp .
-2 HS lên bảng vẽ .
-1HS lên bảng vẽ .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS vẽ theo y/c BT .
-3 HS lên bảng làm .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS tự vẽ đường cao tam giác .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS vẽ và nêu tên các hcn : ABCD , AEGD , EBCG .
-1 HS nhắc lại n/d .
Luyện từ và câu
Đ17: Mở rộng vốn từ : ước mơ
I.Mục tiêu :
-Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ .
-Bước đầu biết phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập s/d các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm VD minh hoạ .
-Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm .
II.Đồ dùng dạy – học : -Từ điển .
 - Bảng phụ viết n/d BT 2,3 .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : 
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS làm BT :
Bài 1( trang 87) :
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
Bài 2 : 
-Gợi ý : HS có thể dùng từ điển .
-Nhận xét – chữa bài .
Bài 3 :
-GV hướng dẫn .
-Chấm – chữa bài .
Bài 4 :
-Gợi ý HS tham khảo gợi ý 1 trong bài k/c (trang 80) .
Bài 5 :
-Nhận xét , bổ sung .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau .
-2 HS đọc thuộc lòng Ghi nhớ về dấu ngoặc kép . Cho VD .
-HS nghe .
-1 HS đọc n/d BT .
-HS đọc thầm bài Trung thu độc lập , tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.
-HS nêu + giải nghĩa từ :mơ tưởng , mong ước .
-1 HS đọc y/c của bài .
-Các nhóm thi tìm thêm từ cùng nghĩa với từ ước mơ.
-Đại diện nhóm trình bày .
a)ước ao , ước mong , ước vọng 
b)mơ mộng , 
-1 HS đọc y/c của bài .
-HS làm bài vào vở .
+Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ , 
+Đánh giá không cao : ước mơ nho nhỏ . 
+Đánh giá thấp : ước mơ viển vông, 
-1 HS đọc y/c của bài .
-Từng cặp HS trao đổi – nêu VD về 1 loại ước mơ. 
-HS phát biểu ý kiến .
-1 HS đọc y/c của bài .
-Từng cặp HS trao đổi .
-HS nêu cách hiểu thành ngữ .
-1 HS nhắc lại n/d .
Kể chuyện
Đ9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng nói :
+HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè , người thân . Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
+Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ .
-Rèn kĩ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. 
-Giáo dục HS có ước mơ đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học : -Viết sẵn đề bài .
 -Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý .
III.Các h/đ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra : 
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài :
-GV gạch dưới các chữ : ước mơ đẹp của em , của bạn bè , người thân .
-Nhắc HS : kể những ước mơ có thực
c.Gợi ý kể chuyện :
*Giúp HS hiểu các hướng XD cốt truyện : 
-Dán bảng phụ ghi 3 hướng XD cốt truyện .
*Đặt tên cho câu chuyện :
-Dán bảng phụ ghi dàn ý k/c .
-Kiểm tra sự CB dàn ý của HS .
d.HS thực hành k/c :
-Dán tiêu chuẩn đánh giá bài k/c .
-GV ghi tên HS , tên câu chuyện của các em .
Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Về k/c cho người thân nghe ,CB bài sau. 
-1HS k/c đã nghe , đã đọc về những ước mơ đẹp .
-HS nghe .
-1 HS đọc đề bài và gợi ý 1 .
-3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 .
-1HS đọc .
-HS tiếp nối nhau nói đề tài k/c và hướng XD cốt truyện của mình .
-1HS đọc gợi ý 3 .
-HS suy nghĩ , đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình .
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . 
-HS kể chuyện theo cặp .
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với các bạn về câu chuyện vừa kể .
-HS nghe .
 Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
Sáng: Toán
Đ43 : vẽ Hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu :
-HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). 
-Rèn kĩ năng vẽ 2 đường thẳng song song thành thạo .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Thước kẻ , ê ke .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước .
-GV hướng dẫn và làm mẫu cách vẽ (như SGK) .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 53) :
Nhận xét .
Bài 2 : 
-GV gợi ý .
Nhận xét .
Bài 3 : 
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-1 HS làm BT 3 ( trang 53 ) .
-HS nghe .
-HS nhận xét : Trong hcn ABCD : Hai đường thẳng song song AB và DC cùng 
vuông góc với đường thẳng AD 
-HS quan sát rồi tập vẽ nháp .
-2 HS lên bảng vẽ .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS tự vẽ theo y/c BT .
-1 HS lên bảng làm .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS tự vẽ theo y/c BT .
-1số HS nêu : Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC song song với nhau; cặp cạnh AB và CD song song vớ ...  HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : 
 -Thước kẻ , ê ke .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Vẽ hcn có chiều dài 4 cm , chiều rộng 2 cm :
-GV hướng dẫn và vẽ mẫu hình chữ nhật có chiều dài 4 dm , chiều rộng 2 dm (như SGK) .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 54) :
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-GV theo dõi , giúp đỡ HS .
-Chấm , chữa bài .
Bài 2 : 
-GV giới thiệu 2 đường chéo AC , BD .
-Nhận xét .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 3 ( trang 54 ) .
-HS nghe .
-HS quan sát rồi tập vẽ nháp hình chữ nhật có chiều dài 4 cm , chiều rộng 
2 cm .
-1HS lên bảng vẽ – nêu cách vẽ .
-1 HS đọc y/c BT .
a)HS tự vẽ theo y/c BT .
b)Chu vi hình chữ nhật đó là :
 ( 5 + 3 ) x 2 = 16 ( cm )
 Đáp số : 16 cm .
-1 HS đọc y/c BT .
a)HS tự vẽ hcn ABCD có chiều dài 
AB = 4 cm , chiều rộng BC = 3 cm .
 b)HS đo và so sánh độ dài 2 đường chéo đó :
 AC = 5 cm ; BD = 5 cm
 AC = BD .
-N.xét : Hai đường chéo của hcn bằng nhau .
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập làm văn
Đ17: luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu :
-HS biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK .
-Rèn kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
-Giáo dục HS yêu thích môn học . 
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bảng phụ ghi n/d BT 2 .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài tập 1( Trang 91 ) :
-GV đọc diễn cảm .
?Cảnh 1 có những nv nào ?
+Cảnh 2 có những nv nào ?
+Yết Kiêu là người ntn ?
+Cha Yết Kiêu là người ntn ?
+Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ?
Bài tập 2 :
-GV dán bảng phụ ghi BT 2a .
?Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trên là kể theo trình tự nào ?
-GV nhắc HS theo gợi ý 2b .
-GV ghi mẫu lên bảng .
-Nhắc HS : cần phối hợp nét mặt , cử chỉ , ; không quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh ; có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn .
-Nhận xét . 
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS kể lại câu chuyện ở vương quốc tương lai theo 2 cách .
-HS nghe và q/s tranh .
-4 HS đọc trích đoạn kịch theo kiểu phân vai .
+người cha và Yết Kiêu .
+nhà vua và Yết Kiêu .
+căm thù giặc , quyết chí diệt giặc .
+yêu nước , tuổi già  vẫn động viên con đi đánh giặc .
+theo trình tự thời gian .
-2HS đọc y/c của BT .
+theo trình tự không gian : sự việc diễn ra ở kinh đô TL xảy ra sau lại được kể trước 
-1 HS giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể .
-HS thực hành k/c theo cặp .
-HS thi k/c trước lớp .
-HS nghe .
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
_________________________
Địa lí
Đ9: hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên ( Tiếp)
I.Mục tiêu :
-HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/đ sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước , khai thác rừng) ; nêu quy trình làm ra các sp đồ gỗ.
-Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào lược đồ ( bản đồ ) , tranh , ảnh để tìm kiến thức;
-xác lập mqh địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với h/đ sản xuất của con người .
-Giáo dục HS có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả LĐ của người dân .
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
 -Tranh , ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Khai thác sức nước : 
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm .
-GV nêu y/c (SGV trang 74).
-Nhận xét , bổ sung .
b.Rừng và khai thác rừng ở TN :
*Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp .
-GV nêu câu hỏi (SGV – T 75 ) .
-Nhận xét , bổ sung . 
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
-GV nêu câu hỏi (SGV) .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập và CB bài sau .
-2 HS trả lời câu hỏi (SGK-T 89).
-HS nghe .
-Các nhóm q/s lược đồ H.4 thảo luận: Kể tên các con sông ở TN - TLCH theo y/c .
-Đại diện nhóm trình bày .
-3HS chỉ sông Xê Xan , sông Ba , sông Đồng Nai và nhà máy thuỷ điện Y – a – li trên bản đồ Địa lí .
-Từng cặp HS quan sát H.6 , 7 và đọc SGK để TLCH .
-Lập bảng so sánh 2 loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp .
-1 vài HS trả lời trước lớp .
-HS xác lập mqh giữa khí hậu và thực vật . 
-HS đọc SGK , trả lời câu hỏi .
-1HS nhắc lại n/d bài 7 , 8 .
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2007
Toán
Đ45 : thực hành vẽ hình vuông
I.Mục tiêu :
-HS biết s/d thước kẻ và ê ke để vẽ 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước .
-Rèn kĩ năng vẽ hình vuông thành thạo .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Thước kẻ , ê ke .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm :
-GV nêu bài toán .
-GV : Ta có thể coi hv như hcn đặc biệt có chiều dài 3 cm , chiều rộng cũng bằng 3 cm .
c.Thực hành :
Bài 1 ( trang 55) :
-GV theo dõi , giúp đỡ HS .
-Nhận xét .
Bài 2 : 
-GV hướng dẫn : Muốn vẽ hình b) ta có thể vẽ như hình a) rồi vẽ thêm h.tròn có tâm là giao điểm 2 đường chéo của hv và có bán kính bằng 2 ô .
Bài 3 :
-Cho HS tự làm bài vào vở .
-Chấm , chữa bài .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS làm BT 3 ( trang 54 ) .
-HS nghe .
-HS tự vẽ nháp hv có cạnh 3cm như cách vẽ hcn .
-1HS lên bảng vẽ – nêu cách vẽ .
-1 HS đọc y/c BT .
a)HS tự vẽ hv có cạnh 4cm .
b)Chu vi hình vuông đó là :
 4 x 4 = 16 ( cm )
 Diện tích vuông đó là :
 4 x 4 = 16 ( cm2 )
 Đáp số : Chu vi :16 cm .
 Diện tích : 16 cm2.
-1 HS đọc y/c BT .
HS tự vẽ hình theo mẫu .
-N.xét : Tứ giác nối trung điểm các cạnh của 1 hv là 1 hv .
-1 HS đọc y/c BT .
-HS tự vẽ hv ABCD có cạnh 5 cm .
-Dùng ê ke và thước để k.tra 2 đường chéo theo y/c BT . 
-1 HS nhắc lại n/d .
Luyện từ và câu
Đ18: động Từ
I.Mục tiêu :
-HS nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động , trạng thái của người , sự vật , hiện tượng .
-Nhận biết được động từ trong câu .
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ viết sẵn n/d các BT .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phần Nhận xét :
Bài 1 , 2( trang 93) :
-GV giao bảng nhóm .
-Nhận xét , chốt lời giải đúng .
-GV : Các từ đó là động từ .
?Vậyđộng từ là gì ? 
c.Phần Ghi nhớ :
d.Phần Luyện tập :
Bài 1:
-GV hướng dẫn .
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 2 :
-GV nêu y/c của bài .
-Chấm – chữa bài .
Bài 3 : Trò chơi Xem kịch câm .
-GV hướng dẫn .
3.Củng cố – Dặn dò :
Tổng kết n/d bài .
Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau .
-1 HS làm BT4(trang 88 ) .
-HS nghe .
-2 HS tiếp nối nhau đọc n/d BT 1 , 2 .
-Cả lớp đọc thầm – trao đổi nhóm để tìm từ theo y/c .
-Đại diện nhóm trình bày kq :
+chỉ h/đ : nhìn , nghĩ , thấy .
+chỉ trạng thái : đổ ( đổ xuống) , bay .
-HS phát biểu .
-3-4 HS đọc n/d Ghi nhớ (SGK) .
-1 – 2HS nêu VD .
-1 HS đọc y/c của bài .
-HS viết những h/đ thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường ; gạch dưới động từ trong các cụm từ ấy .
-1 -2HS làm bài trên bảng phụ .
-2 HS tiếp nối nhau đọc n/d của bài .
-HS làm bài vào vở .
-Các động từ :
a)đến , yết kiến , cho , nhận , xin,làm , dùi , có thể , lặn .
b)mỉm cười , ưng thuận , thử , bẻ , biến thành , ngắt , thành , tưởng , có .
-1 HS đọc y/c của bài .
-2HS chơi mẫu .
-Thi biểu diễn kịch câm và xem kịch câm . 
-1 HS nhắc lại n/d .
Tập làm văn
Đ18: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu :
-HS xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi .
-Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích .
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra . 
II.Đồ dùng dạy – học :
 -Bảng phụ viết sẵn đề bài .
III.Các h/đ dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét , cho điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn HS phân tích đề bài :
-GV gạch chân : nguyện vọng , môn năng khiếu , trao đổi , anh (chị) , ủng hộ , cùng bạn đóng vai .
c.Xác định MĐ trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có :
?Nội dung trao đổi là gì ?
+Đối tượng trao đổi là ai ?
+MĐ trao đổi để làm gì ?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
d.HS thực hành trao đổi theo cặp :
-GV theo dõi , giúp đỡ HS .
e.Thi trình bày trước lớp :
-Nhận xét . 
3.Củng cố – Dặn dò :
-Tổng kết n/d bài .
-Về ôn tập , CB bài sau .
-2HS kể lại câu chuyện Yết Kiêu . 
-HS nghe .
-HS đọc đề bài , tìm những từ ngữ quan trọng .
-3HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý1, 2,3. 
+trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em .
+anh hoặc chị của em .
+làm cho anh , chị hiểu rõ nguyện vọng củe em ... , ủng hộ em .
+em và bạn trao đổi , bạn đóng vai anh hoặc chị của em .
-HS nói : em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào .
-HS đọc thầm gợi ý 2 , h.dung câu trả lời , giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra .
-HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi .
-Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau .
-1 số cặp HS thi trao đổi trước lớp .
-1HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân .
Sinh hoạt tập thể
Đ9: Kiểm điểm tuần 9
I.Mục tiêu :
-HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau .
-Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc.
-Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật .
II.Nội dung sinh hoạt :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm điểm tuần 9 :
-GV nx , bổ sung .
-Tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần .
2.Phương hướng tuần sau:
-GV và HS cùng XD phương hướng . 
3.Sinh hoạt văn nghệ :
-Lớp trưởng nx về :
+Đạo đức .
+Học tập .
+Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , 
-Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 – 11 .
-Củng cố và duy trì nề nếp lớp .
-Tích cực , tự giác HT .
-Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn .
-Vệ sinh sạch sẽ .
-Trang trí lớp đẹp .
-HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Kính yêu thầy giáo , cô giáo .
__________________________
Âm nhạc
( GV chuyên dạy )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_9_ban_tich_hop_chuan_kien_thuc.doc