Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Tiết 2 :Toán

Bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề

 - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đvị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.

 - Biết đọc & viết các số có đến 6 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK).

- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
	2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối.
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài học 
SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC 
HS 1:Em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau:
H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào?
HS 2:Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi:
H:Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
GV nhận xét + cho điểm.
GTB. GV ghi bảng
Hoạt động 1
a/Cho HS đọc:
Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc yếu có thể cho các em đọc từng câu)
Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng,nặc nô,co rúm,béo múp béo míp,xuý xoá,quang hẳn
Cho HS đọc cả bài.
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
GV có thể giải nghĩa thêm 
c/GV đọc diễn cảm toàn bài:
Hoạt động 2
Đoạn 1:(4 câu đầu)
Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 Đoạn 2:(Phần còn lại)
Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất tiếngcái chày giã gạo).
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết)
Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
	Hoạt động 3
GV đọc diễn cảm bài văn:
Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát,đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh.
Những câu văn miêu tả,kể chuyện:giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh,từng chi tiết.
Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ:cong chân,đanh đá,đạp phanh phách,co rúm lại,rập đầu,của ăn của để,béo múp béo mít,cố tình,tí teo nợ.
Cho HS đọc diễn cảm:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
 Hát + sĩ số
HS đọc bài
-Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào.
-Mẹ vui,con có quản gì
Nhắc lại tựu bài
-HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc.
-HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe.
1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm
-Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,bố trí kẻ canh gác,tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ
-HS đọc thành tiếng.
-Đầu tiên,Dế Mèn hỏi với giọng thách thức của một kẻ mạnh,thể hiện qua các từ xưng hô:ai,bọn,này,ta.
-Khi nhện cái xuất hiện,Dế Mèn ra oai “quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách”.
-HS đọc thành tiếng.
-Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có,món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ,ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò,nên xoá nợ cho Nhà Trò.
-HS trao đổi + trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Nhiều HS luyện đọc sự hướng dẫn của GV
Tiết 2 :Toán
Bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đvị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
 - Biết đọc & viết các số có đến 6 chữ số.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK). 
- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng.
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT tập thêm ở tiết trước đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
 Bài mới:
*Gthiệu: ghi bảng .
Hoạt động 1
*Ôn tập về các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:
- Y/c: HS qsát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ giữa các hàng liền kề:1 chục bằng bn đvị? 1 trăm bằng mấy chục?
- Y/c HS: Viết số 1 trăm nghìn.
- Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ số nào?
*Gthiệu số có 6 chữ số:
- GV: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số. 
a/ Gthiệu số 432 516:
- GV: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục nghìn? Có mấy nghìn?  Có mấy đvị?
- Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị vào bảng số.
b/ Gthiệu cách viết số 432 516:
- GV: Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị?
- GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có mấy chữ số?
- Khi viết số này, bắt đầu viết từ đâu?
- Kh/định: Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp.
c/ Gthiệu cách đọc số 431 516:
- Ai có thể đọc được số 432 516?
- GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có gì giống & khác nhau?
- GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 759; 
32 876&632 876. Y/c HS đọc.
Hoạt động 2*Luyện tập
Bài 1: - GV: Gắn các thẻ số, y/c HS đọc, nxét, sửa.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS kia viết số.
- Hỏi: Cấu tạo thập phân của các số trong bài.
Bài 3: - GV: Viết số trg BT & gọi HS bkì đọc số.
96315 ; 796315 ;106315; 106827
 Bài 4: 
 - GV: Tổ chức thi viết ctả toán: GV đọc từng số để HS viết số.
- GV: Sửa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau.
 Củng cố-dặn dò:
- GV: Tổng kết giờ học & dặn HS: r Làm BT & CBB sau.
Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, Nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát hình & TLCH: 1 chục bằng 10 đvị, 1 trăm bằng 10 chục, 
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
- Có 6 chữ số, là chữ số 1 & 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
- HS: Qsát bảng số.
- HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị.
- HS lên viết số theo y/c.
- 2HS lên viết, cả lớp viết Bc: 432 516.
- Có 6 chữ số.
- Bắt đầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1-2HS đọc, lớp theo dõi.
- Đọc lại số 432 516.
- Khác nhau ở cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, 32 516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết.
- HS lần lượt đọc từng cặp số.
- 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT: 
313 241; 523 453.
T nghìn
C nghìn
nghìn
Trăm 
chục
Đ V
3
1
3
2
1
4
- HS: Tự làm VBT
- HS lần lượt đọc số, mỗi HS đọc 3-4 số.
1HS lên bảng làm BT, cả lớp làm VBT. Y/c đọc số theo đúng thứ tự GV viết .
63115 723939 943103 860372
Tiết 3: Đạo đức 
Bài :Trung thực trong học tập (tt)
I.MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết:
Cần phải trung thực trong học tập.
Biết được Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
 Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).
Bảng phụ, BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC 
Gọi HS đọc nghi nhớ 
Nhận xét	
Bài mới 
GTB ghi bảng 	
Hoạt động 1: 
Kể tên những việc làm đúng – sai
- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực & liệt kê:
Trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
GV kluận: Trong học tập cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: 
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó.
- GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không?
- GV: Nxét, khen ngợi các nhóm.
Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống.
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét.
- Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì?
- GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.’
Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em).
Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập?
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
Hát 
HS đọc ghi nhớ và TLCH 
Nhắc lại tựa bài
HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động.
-Trung thực 
 Thật thà 
Không nhìn bài của bạn 
Nói đúng sự thật 
-Không trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
Nhìn bài cu ... m bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp bắt nạt
Phần ghi nhớ:
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
GV chốt lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2
Phần luyện tập:
Bài 1
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
	GV giao việc:Các em đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ ngữ,hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Những từ ngữ gạch chân là: gầy,tóc húi ngắn,hai túi áo trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy,đôi mắt,sáng và xếch.
H:Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé?
Bài 2
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài thơ Nàng tiên Ốc.
GV giao việc: Khi kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi,các em nhớ kết hợp tả ngoại hình nàng tiên Ốc,ngoại hình của bà lão.
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen những nhóm biết kết hợp kể chuyện với tả ngoại hình của các nhân vật.
H:Muốn tả ngoại hình nhân vật ta cần tả những gì?
Hoạt động 3
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà HTL phần ghi nhớ.
Hát 
-Biểu hiện qua hình dáng,qua hành động, qua lời nói và ý nghĩ của nhân vật.
-Chọn kể hành động tiêu biểu của nhân vật.
-Thông thường,nếu hành động xảy ra trước thì kể trước,hành động xảy ra sau thì kể sau. 
Nhắc lại tựa bài
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy. 
-Một số HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc,cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe(hoặc đọc thầm).
-HS làm vào trong VBT,dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc.
-1 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ trên bảng phụ...
-Lớp nhận xét.
-Cho thấy chú bé là con một nông dân nghèo,quen chịu đựng vất vả.
-Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động,thông minh, thật thà.
HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên kể chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Cần tả hình dáng,vóc người,khuôn mặt,đầu tóc,quần áo
Tiết 2: Khoa học 
Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
 Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn:chất bột đường, chất đạm ,chất béo , vi – ta – min ,chất khoáng .Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột dường 
Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 10, 11 SGK.
Phiếu học tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 5 (VBT) 
GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 :
 TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN
- GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10.
- Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng như SGV trang 35.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau:
- Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm.
Hoạt động 2 :
 tìm hiểu vai trò của chất bột đường
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong GSV trang 37
GV kết luận
Hoạt động 3 : xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều bột đường
 Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 38.
Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. 
Hát 
HS thực hiện 
	Nhắc lại tựa bài 
- 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày.
- HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng.
Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Tiến hành thảo luận theo nhóm đôi.
HS trả lời câu hỏi.
HS làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu bạn làm sai.
 1 HS đọc.
Tiết 3 :Toán 
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu 
 - Biết viết các số đến lớp triệu 
 - Củng cố về lớp đvị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, gtrị của chữ số theo hàng. 
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
KTBC : 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
 Bài mới:
*Gthiệu: Hôm nay các em sẽ được làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng, lớp đã học.
Ghi bảng 	
Hoạt động 1 :*Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Hãy kể tên các lớp đã học.
- Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn. 10 trăm nghìn.
- Gthiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
- Hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
Hoạt động 2
*Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000
Số 10 000000 có mấy chữ số 
Cho HS viết số 10 000000 
Cho HS đọc 
Tương tự với 100 000000
Lớp triệu gồm những hàng nào 
Hoạt động 3
 (BT1):
- Hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
- 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
- Y/c HS: Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 triệu.
- Ai có thể viết các số trên?
- GV: Chỉ các số trên khôngtheo thứ tự cho HS đọc.
* Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến
100 000 000 (BT2):
- 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bao nhiêu chục triệu?
- 2 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bao nhiêu chục triệu?
- Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
- 1 chục triệu còn gọi là gì?
- 2 chục triệu còn gọi là gì?
- Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác.
- Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu.
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.
Bài 3
- Y/c HS tự đọc & viết các số BT y/c.
- Y/c 2HS lên lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, đọc số & nêu số chữ số 0 có trg số đó.
- GV: Nxét & cho điểm 
Bài 4
Gọi Hs nêu YC của BT 
Cho Hs làm vào VBT 
Mời HS lên bảng làm 
Nhận xét 
Củng cố-dặn dò:
Lấy VD cho HS làm 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi,
 Nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Lớp đvị, lớp nghìn.
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:
 100, 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000
1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
- Có 7 chữ số: 1 chữ số 1 & 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1. 
- Có 8 chữ số: 1 chữ số 1 & 7 chữ số 0 đứng bên phải số 1
- 1 HS lên viết: 100 000 000.
- Lớp đọc số mười triệu.
- Gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Là 2 triệu.
- Là 3 triệu.
- HS: Đếm theo y/c.	
- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.
- Đọc theo y/c của GV.
- Là 2 chục triệu.
- Là 3 chục triệu.
- HS: đếm theo y/c.
- Là 10 triệu.
- Là 20 triệu.
- HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu 
- 1HS: Lên viết, cả lớp viết vào nháp.
- HSlên viết, 1 cột, lớp làm VBT.
- HS th/h theo y/c. 
- HS: theo dõi, nxét.
- HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề.
HS thực hiện
Nhận xét 
HS thực hiện 
Tiết 4 :Kĩ thuật
Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
- Hs biết đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kim, chỉ khâu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
KTBC 
Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết?
Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết?
 Nhận xét 
 Bài mới:
Giới thiệu bài : như tiết 1
GV ghi bảng 
Hoạt động 1:	
GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
 HD HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu 
Nêu câu hỏi SGK 	
Nhận xét bổ xung 
HDHS quan sát các hình 5a,5b,5c(sgk)
Yêu cầu HS nêu cách xâu chỉ vào kim vê nút chỉ 
Gv nhận xét 
Hoạt động 2 : 
Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
GV quan sát giúp đỡ những em cịn lúng túng 
Đánh giá kết quả thực hành 
Hoạt động 3
 Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:
 vải trắng 20cm x 30 cm
 kéo cắt vải
 phấn may
Hát 
 HS nêu 
Hs lắng nghe
Nhắc lại tựa bài 
HS quan sát 
Hs trả lời 
HS đọc nội dung b mục 2(SGK)
H S khác thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 
Nhận xét bổ xung 
HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (theo nhĩm nhỏ)
 PHẦN KÝ DUYỆT 	CỦA BGH	
.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot.doc