Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lã Thị Nguyên

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lã Thị Nguyên

I- MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các tiếng khó,dễ lẫn: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại

 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu phù hợp.

 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ chép sẵn đoạn, câu cần hướng dẫn luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ hai ngày13 tháng9 năm 2010
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I- Mục tiêu: 
 - Đọc đúng các tiếng khó,dễ lẫn: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại 
 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng, ngữ điệu phù hợp.
 - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn, câu cần hướng dẫn luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:35’
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài
Đoạn 1
-Cảnh trận mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
Đoạn 2:Dế Mèn ra oai với bọn nhện
Đoạn 3:Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
Nội dung:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
Hoạt động 3:
 Hướng dẫn đọc diễn cảm
C- Củng cố- dặn dò:1’
- Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài 
“Mẹ ốm” – trả lời câu hổi về nội dung
- Đọc “Dế Mèn yếu” phần 1, nối về ý nghĩa truyện
- Dế Mèn hành động như thế nào để trấn áp bọn Nhện giúp nhà Trò ghi bảng
- Đọc mẫu
- Chia đoạn
Đoạn 1: 4 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Yêu cầu phát âm: nặc nô, co rúm lại, béo múp, béo míp, quang hẳn
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 
Yêu cầu: đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi sau các cụm từ
- Giúp h/s hiểu từ khó: chóp bu, nặc nô
* Luyện tập theo cặp: 
- Đọc cả bài
*Đọc thầm đoạn 1: Trận mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
-Đoạn 1cho em hình dung ra cảnh gì?
* Đọc thành tiếng đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện phải sợ ?
-Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
-Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
* Đọc thành tiếng đoạn 3 : Trao đổi câu hỏi Dế Mèn nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào?
-Nêu ý chính của đoạn 3?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 4 thảo luận : Chọn danh hiệu thích cho Dế Mèn ?
* GV: Danh hiệu hiệp sĩ bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên 
 quyết chọn hiệp sĩ và hào hiệp để chống lại áp bức giúp đỡ người yếu
-Nội dung của đoạn tríchnày là gì? 
-*Đọc tiếp nối 3 đoạn
- Lưu ý : Lời Dế Mèn: mạnh mẽ, đanh. Giọng khác biệt câu văn miêu tả và lời dế
- Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp
- Đoạn 2 : Nhanh hơi
- Đoạn 3 : Hả hê, nhấn: sừng sững, lủng củng, hung dữ.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu “Từ trong hốcđi không”
-Qua bài: Em học được gì ở Dế Mèn?
GV nhắc lại ý chính-NX giờ học.
1 học sinh
1 học sinh- nhận xét
Nhắc lại tên bài
3 HS đọc- N/xét
HS phát âm
3 HS đọc- N/xét
HS luyện: A i đi chóp bu bọn này?
Thật xấu hổ !
Có phá hết vòng đi không?
3 HS phân vai
- Chăng tơ kín ngang đường
- Nhện gộc canh gác Cả nhà nhện mípdữ
-Cảnh trận mai phục của bọn nhện thật đáng sợ
-Chủ động hỏi: Lời lẽ oai hùng giọng thách thức.
-Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra..
- 1 HS đọc- lớp đọc thầm
+ Phân tích: 
- Nhện giầu có, béo múp >< món nợ nhà Trò bé tẹo mấy đời.
+ KL(đe dọa): Thật đáng xấu hổ
- Chúng sợ hãi, cuống cuồng chạy dọc
- Võ sĩ, tráng sĩ, dũng sĩ, hiệp sĩ, anh hùng.
- Luyện tập theo cặp
- Luyện trước lớp
GV đọc mẫu
- Luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc
Toán
Các só có sáu chữ số
I- Mục tiêu: 
 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị cấc hàng liền kề
 - Đọc, viết số có 6 chữ số
II- Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ bảng, SGK
 - Các thẻ số 100.000; 10.000; 1000; 100; 10
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:37’
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1:
 Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn
Hoạt động 2:
 Hàng trăm nghìn 
Hoạt động 3:
Viết đọc có 6 chữ số:
Hoạt động 4:
 Luyện tập:
- Bài tập1: 
- Bài tập2: 
- Bài tập3: 
- Bài tập4: 
3- Củng cố- dặn dò:2’
- Chữa bài 4 
Với a = 8m P = a 4 ?
- Muốn tìm P h/v ta làm như thế nào?
Giới thiệu - ghi bảng
- Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
*GV giới thiệu: 10 chục nghìn 
 = 1 trăm nghìn
Viết số: 100.000
-Hãy viết số100.000
Số100.000cómấy chữ số, đó là những chữ số nào?
*Đưa bảng kẻ bảng: Viết các hàng từ đơn vị  trăm nghìn
Trăm
Nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
- Gắn thẻ: 100.000; 10.00010; 1 lên cột tương ứng.
- Hãy đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn bao nhiêu đơn vị?
- Viết kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng như (SGK)
- Yêu cầu: HS xác định: Số này gồm bao nhiêu trăm nghìnba đợn vị.
Hướng dẫn viết số: Viết từ trái qua phải, các chữ số từ hàng cao - hàng thấp
- Đọc số: Đọc trái phải.
- GV viết số: 432516. Y/c HS gắn thẻ số gắn HS gắn vào cột tương ứng.
Yêu cầu đọc số, xác định số 432516 gồm bao nhiêu trăm nghìn bao nhiêu đơn vị?
*Gọi HS phân tích mẫu
Kết quả: 532.455
-Nêu cách đọc số, viết số
-Yêu cầu HS đọc số (ghi bằng chữ)
- Nêu cách đọc số có 6 chữ số?
-Nêu cách đọc 
– Nhận xét giờ học 
1 học sinh- nhận xét
- Nêu:
10 đơn vị= 1 chục
10 chục= trăm
10 trăm= 1 nghìn
1 nghìn= 1 chục
-Nhắc lại
-Quan sát
-Quan sát
HS đếm
-HS gắn
-Đọc
-1 HS - làm vở
+ Đọc số, viết số.
- Đọc y/c – làm chữa.
- Làm vở- 4 HS đọc miệng
ChínH tả
Nghe viết : mười năm cõng bạn đi học
I- Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “Mườihọc “
 - Luyện phân biệt và viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x, ăn /ăng. 
II- Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội dung BT2
 III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:3’
2- Dạy bài mới:37’
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết.
c) Hướng dẫn h/s làm bài chính tả.
 Bài tập 2:
Bài tập 3:
3- Củng cố- dặn dò:1’
- Yêu cầu h/s viết:nở nang, chắc nịch,lông mày, lòa xòa.
 *Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- Đọc bàichính tả. 
- Bạn Sinh là người như thế nào?
- Đọc thầm bài:Trong bài có tên riêng nào?Viết như  thế nào?
- Gv đọc lần lượt các từ: vinh quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh,Hanh, 10 năm, 4 ki-lô-mét,khúc khuỷu,gập ghềnh, liệt.
- Nêu cách trình bày bài viết. 
- Đọc từng cụm từ, từng câu.
- Đọc toàn bài.
- Chấm7-10 bài.
Gv nhận xét chung.
*Đọc yêu cầu.
Đáp án:lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao-để xem.
-Đọc lại truyện .
-Hãy nói về tính khôi hài của truyện ?
* Đọc 2câu đố.
- Thi giải nhanh –viết đúng chính tả.
- Đáp án: Dòng 1:chữ sáo
Dòng2:chữ sáo- sao.
 . -Về nhà:Tìm10 từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng.
-NX giờ học 
-2h/sviết bảng-h/s khác viết nháp.
-Theo dõi SGK
-Viết nháp: Quang.
-1 HS viết-bạn khác viết nháp.
-HS nêu.
-HS viết bài –soát lỗi (đổi vở)-sửa chữ sai ra lề vở
-Đọc thầm
-Làm vở
-Chữa bài
-Thi viết đúng
-2HS đọc yêu cầu
-Làm 3 a
Khoa hoc:
Trao đổi chất ở người (tiếp)
I- Mục tiêu: 
 - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa ,tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.
 - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
 - Trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tíêt nước tiểu trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Hình 8, 9 (SGK)
 - Viết sẵn sơ đồ bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Bài cũ:3’
2- Dạy bài mới:30’
a) Giới thiệu 
b) Tìm hiểu bài
Hoạt động1: Chức năng của các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
+ Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài và những cơ quan thực hiện. Nêu vai trò cơ quan tuần hoàn
Hoạt động 2
Sơđồ quá trình trao đổi chất
+ Mục Tiêu:
Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
3- Củng cố- dặn dò:2’
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất. Hãy trình bày theo sơ đồ đó? 
+ Bước 1: Quan sát hình 8 (SGK) Thảo luận nhóm
- Chỉ và nói tên chức năng từng cơ quan
- Những cơ quan ở hình 8, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
+ Bước 2: Làm việc theo cặp:
Làm việc cả lớp
GV ghi tóm tắt bảng sau: Nội dung sách GV (29-30)
Tên cơ quan
Chức năng
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất
 GV giảng: Vai trò của cơ quan tuần hoàn: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và 02 đến các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan cơ quan bài tiết thải chúng ra ngoài và đem C02 đến phổi thải ra ngoài
- Kết Luận:
+ Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H9 (SGK) . Tìm ra các từ cần bổ sung cho hoàn chỉnh
Hãy trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu HS quay lại với nhau kiểm tra chéo xem bạn bổ sung từ còn thiếu đúng hay sai
+ Bước 3: Làm việc cả lớp:
Kết luận: Đọc mục cần Biết (SGK). Nhấn mạnh
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được diễn ra.
Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng dẫn đến cơ thể chết.
 + Hằng ngày, cơ thể phải lấy và thải ra môi trường những gì ?
+ Nhờ cơ quan nào quá trình trao đổi chất ở bên trong được thực hiện ?
+ Điều gì xảy ra nếu 1 trong cơ quan ngừng hoạt động ?
-NX giờ học
1 h/s – Nhận xét
-Quan sát H8
Thảo luận nhóm 2
-1 vài nhóm trình bày
-2 HS nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan
1 – 2 HS trình bày
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết
I- Mục tiêu: 
 - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo điểm “ Thương người như thể thương thân”
 - Nắm được cách dùng từ đó
 -Học nghĩa 1 số từ và cấu tạo từ Hán việt. Nắm được cách dùng các từ. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ bảng b, d (BT1)
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới:36’
a) Giới thiệu
 b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Bài 2: SGK
Bài 3: SGK
Bài 4: SGK -17
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Tìm những tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1âm, 2âm?
*Đã học tập đọc thuộc nhân hậu – Bài hôm nay mở rộng vốn từ “ Nhân hậu- Đoàn kết”
*Đọc yêu cầu
-Gọi 1HS lên bảng . Trình bày kết quả
GV và HS cùng nhận xét kết quả
Đáp án: 
a- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí, đau xót, xót thương, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm
b- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ.
Từ trái nghĩa
b- Nhân hậu
Hung ác, nanh ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ
e- Đùm bọc
ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành  ... ột đường ? 
-Cho biết vai trò của chất bột đường ở mục bạn cần biết ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : 
- Nói tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường mà em thích ? 
- Nói tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày ?
- Kết luận:Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể.Bột đường có nhiều trong gạo ngô,bột mì,một số loại củ. Đường ăn cũng thuộc loại này.
* Bước 1: Y/cầu HS làm phiếu học tập:
+ Bước 2: Y/cầu HS chữa bài tập:
Phiếu học tập
1) Hoàn thành bảng thức ăn có chứa chất bột đường.
Thức ăn chứa nhiều bột đường.
Từ loại cây nào
Gạo
Ngô 
Bánh quy
Bánh mì 
Mì sợi 
Chuối
Bún 
Khoai lang 
Khoai tây
2) Những thức ăn chứa chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ?
- Kể tên thức ăn chứa chất bột đường ?
- Nêu vai trò của chất bột đường?
- Chuẩn bị bài sau.
-1 h/s 
-1HS-nhận xét 
-Thảo luận nhóm
-Thảo luận cặp đôi.
HS làm phiếu
Thứ sáu ngày17 tháng9 năm 2010
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn 
kể chuyện
I- Mục tiêu: 
- Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện khi đọc chuyện . Bước đầu lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình n/vật trong bài văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép đoạn văn
III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:3’
B- Dạy bài mới:35’
a) Giới thiệu bài
b) Nhận xét
Yêu cầu 1
Yêu cầu 2
Kết luận
3-Phần ghi nhớ
4-Luyện tập 
Bài 1: SGK (24)
Bài 2: SGK
C- Củng cố- dặn dò:2’
-Khi kể chuyện cần chọn tả những gì?
 Nhắc lại ghi nhớ (SGK)
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
-Giới thiệu. Ghi bảng 
*Đọc đoạn văn
- Đọc yêu cầu 1, 2 (SGK- T24)
Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình Nhà Trò
+ Sức vóc: Gỗy yếu, bự những phấn như mới lột
+ Cánh: Mỏng, ngắn chùn chùn, rất yếu
+ Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng
Ngoại hình thể hiện tính cách yếu đuối. Thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt nạt
+ Qua làm y/cầu 1: + Trao đổi
+ Cần miêu tả đặc điểm nào của n/vật?
+ Qua làm y/cầu 2: Ngoại hình nhân vật nói lên điều gì?
- Đọc ghi nhớ – SGK
- GV có thể lấy thêm để minh họa
*Đọc nội dung bài tập 1
- Yêu cầu: Gạch chân = bút chì chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
- GVKL: Các chi tiết ấy nói lên: 
+ Thân hình, bộ áo con 1 gia đình nông dân nghèo, vất vả.
+ Hai túi áo trễ chú hiếu động, đựng nhiều thứ đồ chơi
+ Bắp chân, đôi mắt sáng, xếch thông minh nhanh nhẹn, hiếu động thông minh gan dạ.
*Đọc y/cầu
- Nhắc nhở h/s
+ Có thể kể 1 đoạn + kết hợp tả ngoại hình: Bà lão hoặc nàng tiên không kể cả câu chuyện
- Qua tranh minh họa: “Nàng tiên ốc” (18-SGK) tả ngoại hình bà lão và nàng tiên
-Muốn tả ngoại hình n/vật cần chú ý tả những gì?
- GV: Chọn tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau
1h/s
-Mở SGK (23) 
-1 h/s đọc- đọc thầm
-2 h/s đọc tiếp nối
-HS ghi nháp
-trình bày miệng
- N/xét 1- ghi nhớ
- N/xét 2- ghi nhớ
-1 h/s đọc 
-1 h/s lên bảng gạch tên bảng phụ- bổ sung
-1 HS 
-Từng cặp trao đổi
-2 h/s thi kể
- Tả hình dáng, vóc và khuôn mặt, đầu tóc, trang phục
Toán
Triệu và lớp triệu (tiết1)
Mục tiêu: 
+ Biết về hàng triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
+ Biết đọc viết các số tròn triệu
+ Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. 
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới36’
a) Giới thiệu
Hoạt động 1:
Giới thiệu lớp triệu
Hoạt động 2:
 Giới thiệu các hàng
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 (SGK)
Bài 2 (SGK)
Bài 3 (SGK)
Bài 4 (SGK)
C- Củng cố- dặn dò:2’
- Viết số 653726
+Nêu từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
+Đọc số đó? Nêu cách đọc số ! 
*Giới thiệu – ghi bảng
-Kể tên các hàng đã học?
- Lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu
-Viết: 1000; 10000; 100000 và 10 trăm (1000000)
- Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu. Viết 1 triệu là 1000000
- Đếm xem 1000000 có bao nhiêu chữ số 0
- Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu. – Hãy viết số 10 triệu ? là 10.000000
- Mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu.
- Hãy viết số 1 trăm triệu ? là 100.000.000
+ Hàng triệu
+ Hàng chục triệu Lớp triệu
+ Hàng trăm triệu
*Đọc yêu cầu 
- Chữa miệng
- Hãy viết số 10 triệu
- Y/cầu h/s đọc lại các số tròn triệu
Tròn chục triệu
Tròn trăm triệu
*Đọc yêu cầu 
- Làm mẫu ý 1
- Đọc rồi viết số đến chữ số 0
* Cho h/s phân tích mẫu
- Lưu ý: Viết số ba trăm mười hai triệu
Viết số: 312 sau chữ triệu thêm 6 chữ số 0
-Kể từ phải qua trái lần lượt là lớp nào? 
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
-Nhận giờ học- Chuẩn bị bài sau. 
-1 học sinh lên bảng- nhận xét
1 triệu gồm 6 chữ số 0
1 h/sinh lên bảng
-Đọc –làm –chữa
 2tổ thi tiếp sức
-Chữa 3 h/s
-Đọc yêu cầu
-Làm vở
Kỹ thuật
Khâu thường .(tiết 1)
I- Mục tiêu: 
- Biết cách cầm vải ,kim ,lên kim ,xuống kim ,xuống kim khi khâu ,đặc điểm mũi khâu,.đường khâu thường. 
- Biết các khâu và khâu được cái mũi khâu theo đường vạch dấu. 
- Rèn tính kiên trì , sự khéo léo.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh qui trình khâu thêu thường.
Mộu khâu thường được khâu bằng len.
Vải sợi bông trắng.
Len ,kim khâu len ,thước ,kéo ,phấn vạch.
III- Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Bài cũ:1’
B: Dạy bài mới:37’
1) Giới thiệu bài
2) Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:Hoạt động quan sát và nhận xét mẫu.
Hoạt động 2:GVhướng dẫn thao tác kĩ thuật
1)Hướng dẫn thực hiện 1số thao tác khâu thêu cơ bản.
3- Củng cố- 
dặn dò:1’
-Kiểm tra sự chuẩn bị h/s
-Nêu mục đích bài học.
*Giới thiệu mẫu và giải thích: khâu thường còn được gọi khâu tới khâu luôn.
-Quan sát mặt trái mặt phải của mẫu khác.
Quan sát H3a,b SGK. Nêu nhận xét về đường khâu ?
-Thế nào là khâu thường ?
-KL:Mục I phần ghi nhớ.
* Quan sát H1 SGK.Nêu cách cầm vải,cầm kim.
Hướng dẫn thao tác như SGK
-Quan sát H2 a,b(SGK). Nêu cách lên kim, xuốngkim.
-Thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn.
GV KL nội dung 1.
-Theo quy trình.Quan sát tranh.Nêu các bước khâu thường.
-Quan sát H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
-Hướng dẫn HS vạch dấu theo cách 1:dùng thước,bút chì vạch dấu,chấm các điểm cách đều nhau.
-Đọc nội dung 2b SGK+quan sátH5a,b,c+tranh quy trình.
+Nêu cách khâu các mũi khâu thường ?
GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường.
-Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì ?
Quan sát H6a,b,c SGK
-GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũivà nút chỉ cuối cùng theo SGK
-HS tập khâu các mũi khâu thường trên giấy ô li.
*Đọc lại ghi nhớ.
-Gọi 1 HS thao tác các mũi khâu thường.
-Nhận xét giờ học .Chuẩn bị bài sau..
-Đường khâu 2mặt giống nhau
-Mũi khâu 2 mặt giống nhau dài bằng nhau
-Đọc mục I (ghi nhớ )
-HS thao tác
địa lý
dãy hoàng liên sơn
I- Mục tiêu: 
 -Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
-Mô tả đỉnh phan-xi păng.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ),tranh,ảnh,bảng số liệu tìm ra kiến thức.
-Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của đất nước Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
GV bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 III- Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A- Bài cũ:2’
B- Dạy bài mới:32’
* Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ nhất ở Việt Nam.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu;Nêu và chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn 
Hoạt động 2Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm của dãyHoàng Liên Sơn 
Hoạt động 3 Làm việc cả lớp
Mục tiêu:Trình bày đặc điểm khí hậu của dãyHoàng Liên Sơn 
3- Củng cố- dặn dò:1’
 -Nêu cách sử dụng bản đồ ? 
*Dãy núi cao và đồ sộ nhất ở Việt Nam là dãy núi nào?-Ghi bảng.
+ Bước 1:Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
*Quan sát H1(SGK)-Đọc chú giải.Tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào lược đồ H1 đọc SGK mục I trả lời câu hỏi sau:
-Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta ? Dãy núi nào dài nhất ?
 - Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở. vị trí nào của sông Hồng và sông Đà ?
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng và dài bao nhiêu km ? 
-Đỉnh núi,sườn núi và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
+ Bước 2: Trình bày kết quả trước lớp:
-Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn,miêu tả dãy núi Hoàng Liên Sơn sườn, thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ bản đồ 
-Gvhoàn thiện phần trình bày
*Bước 1: Thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
-Chỉ đỉnh núi phan-xi păng trên H1 và cho biết độ cao.
-Tại sao đỉnh núi phan-xi păng gọi là nóc nhà của Tổ quốc ?
- Quan sát H2 SGK . Miêu tả về đỉnh núi phan-xi păng ?
*Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện.
GV: Vì dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nên ở đây khí hậu lạnh quanh năm.
*Bước 1: Đọc thầm SGK mục 2 khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?. 
*Bước 2: -Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam trên H1 SGK
- Dựa vào bảng số liệu SGK nhận xét về nhiệt độ ở Sa Pa vào tháng 1,tháng 7?
KL: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. 
- Dựa vào lược đồ tranh H2trình bày lại vị trí, địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + H 2 SGK trình bày đặc điểm tiêu biểu của dãy Hoàng Liên Sơn.
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãyHoàng Liên Sơn.
- Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau
1 h/s 
HS quan sát.
-Trình bày kết quả
2HS nhận xét bổ sung.
-Các nhóm trình bày –nhóm khác bổ sung.
-1-2HS 
-2HS chỉ-1HS trả lời câu hỏi.
-Nhiệt độ rất lạnh.
Sinh hoạt
Tuần 2
1-Tổng kết sinh hoạt lớp
-Kiểm điểm các mặt thi đua của từng tổ:
Tư trang, đi học, mất trật tự,điểm tốt,điểm xấu
+Xếp loại tổ nhất, nhì ,ba.
+Phân công lao động 
+Tuyên dương cá nhân tốt,xuất sắc.
2-Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
-Viết thu hoạch sau khi xem những hình ảnh hoạt động của nhà trường 
-Tổ chức cho HS đưa ra những câu hỏi.
-GV giải đáp.
3-Phương hướng tuần sau:
-Thực hiện tốt nề nếp.
-Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 10-10.
-Tham gia lao động, chăm sóc CTMN.
 4-Học bài 3,4 trong sách “Em đến trường an toàn”

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 koi 4.doc