Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Toán

CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bảng phô + bảng cài + Bộ chữ số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra : HS chữa BT3 ( SGK )

2. Bài mới :

* HĐ1 :

a) Ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn .,

- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề

10 đơn vi = 1 chục .

b) Hàng trăm nghìn :

Giới thiệu 10 chục nghìn = 100 nghìn ( viết 100.000 )

c) Viết và đọc số : có 6 chữ số :

GV kẻ bảng (SGK ) - HS quan sát - GV ghi số ( theo từng hàng vào bảng)

- HS xác định số này gồm mấy trăm nghìn, chục nghìn . ? đơn vị

- H­íng dẫn HS đọc và viết số

GV hướng dẫn HS : Xác định từng hàng của số sau đọc, viết theo từng hàng .

VD : 345215 ( Đọc : Ba trăm bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười lăm)

* HĐ 2: Luyện tập

- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi hướng dẫn

* HĐ 3: Chấm, chữa bài

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 :
Thứ 2 ngày 8 tháng 9 năm 2008
Buổi một:
Tập đọc :
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát toàn bài - Biết ngắt nghỉ đúng. 
- Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp tình huống trong truyện.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công. Biết bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ ( SGK ) + Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS đọc thuộc bài “Mẹ ốm ”
1 HS đọc truyện “Dế Mèn ...........” Phần 1 nêu ý nghĩa của truyện
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 1 HS khá đọc bài
- HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn ( SGK )
- GV kết hợp sữa lỗi phát âm cho các em. (Chú ý những tiếng khó đọc) lñng cñng, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp, quang hẳn ...)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 - 2 HS đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc chú giải (SGK)
- 1 HS đọc đoạn1 (4 dòng đầu)
Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? (Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nấp trong các hang đá với dáng hung dữ).
- 1 HS đọc đoạn 2: (Tôi cất tiếng ........ giã gạo)
Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
(Dế Mèn hỏi lời lẽ rÊt oai, giọng thách thức của kẻ mạnh đòi nói chuyện với tên nhện chóp bu, xưng hô: ai, bän mày, ta...)
Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách 
- HS đọc đoạn 3:
Dế Mèn đã nói như thế nào ®Ó bọn nhện nhËn ra lẽ phải?
- Dế Mèn đã phân tích theo kiểu sẳn sàng để bọn Nhện thấy chúng hành động hèn hạ không qu©n tử - rất đáng xấu hổ - Đồng thời đe doạ chúng.
Phân tích: bọn nhện giàu có béo múp > < Món nợ mẹ Nhà Trò bé tí – đã mấy đời. 
Bọn nhện béo tốt. Kéo bè kéo cánh > < đánh đập 1 cô gái yếu ớt.
KL: Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây không. 
Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ? ( chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang , phá hết các dây tơ chăng lối .
* Đặt danh hiệu cho Dế Mèn : danh hiệu thích hợp : Hiệp sĩ vì : Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa.
Ý chính bài : Bài văn ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công . Biết bênh vực người yếu ớt.
c) HS đọc diễn cảm : Giọng đọc thể hiện sự khác biệt ở những câu văn mô tả với câu văn thuật lại lời của Dế Mèn ....., chuyển giọng linh hoạt phù hợp từng cảnh, từng chi tiết .
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm ( sừng sững, lủng củng, hung dữ, đánh đá, nặc nộ, quay phắt, phóng càng ... ) 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp ( từng đoạn )
- Gọi 1 -2 HS đọc toàn bài 
3. Củng cố - Dặn dò 
________________________
Toán
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS 
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bảng phô + bảng cài + Bộ chữ số
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS chữa BT3 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : 
a) Ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn ......., 
- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
10 đơn vi = 1 chục .........
b) Hàng trăm nghìn :
Giới thiệu 10 chục nghìn = 100 nghìn ( viết 100.000 )
c) Viết và đọc số : có 6 chữ số :
GV kẻ bảng (SGK ) - HS quan sát - GV ghi số ( theo từng hàng vào bảng)
- HS xác định số này gồm mấy trăm nghìn, chục nghìn ....... ? đơn vị
- H­íng dẫn HS đọc và viết số 
GV hướng dẫn HS : Xác định từng hàng của số sau đọc, viết theo từng hàng .
VD : 345215 ( Đọc : Ba trăm bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười lăm)
* HĐ 2: Luyện tập
- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi hướng dẫn 
* HĐ 3: Chấm, chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò
 _________________________________ 
Đạo đức:
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T2 )
I. MỤC TIÊU : Rèn luyện cho HS tính trung thực trong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS nêu ghi nhớ ( SGK )
- Nêu 1 số hành vi thiếu trung thực trong học tập 
2. Luyện tập, thực hành:
HS thảo luận nhóm đôi BT3 ( SGK )
- HS trình bày kết quả - Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung 
- GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết đÓ chữa lại điểm cho đúng 
c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập .
* HS trình bày tư liệu tranh, ảnh đã sưu tầm được 
- Em nghỉ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ?
- GV kết luận : Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó .
* Trình bày tiểu phẩm ở BT5 ( SGK ) ( Cử 1 nhóm HS trình bày )
- Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
* GV nêu phương pháp thực hành 
3. Củng cố : Nhận xét - dặn dò 
________________________
Khoa học :
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS nắm được :
- Những biểu hiện bên ngoài của qúa trình trao ®æi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó .
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn, trong quá trình trao đổi chất xẩy ra ở bên trong cơ thể .
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá hô hấp, tuần hoàn, bài tiết ......... giữa cơ thể với môi trường 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh hình trang 8 (SGK )
III . HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra : Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2. Bài mới :
* HĐ1 : 
a) Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất 
- HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi
GV hướng dẫn tìm hiểu : tên của các cơ quan ; chức năng nhiệm vụ; dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất : Lấy vào, thải ra .
- HS trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung và ghi tóm tắt ý chính vào bảng kẻ sẳn ( SGK )
- Gọi HS nhắc lại 
b) GV giảng về cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể 
- HS trao đổi nhóm đôi 
- Tiếp tục hoàn thiện vào bảng 
* HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người 
- HS quan sát sơ đồ (SGK ) tìm ra từ còn thiếu để bổ sung vào sơ đồ . Trình bày được mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất : HS nêu kết quả - GV bổ sung
Rút ra kết luận ( SGK ) 
Củng cố - Dặn dò
___________________________
Buổi hai:
Cô Chung dạy
__________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2008
Thể dục
Bài 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DỒN HÀNG – TRÒ CHƠI : 
“THI XẾP HÀNG NHANH ”
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải, quay trái dồn hàng, dàn hàng
- HS làm đúng kỹ thuật, đều, đẹp, nghiêm túc.
- Tổ chức trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ” HS chơi đúng luật, trật tự
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Còi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Phần mở đầu :
- HS ra sân tập hợp – GV yêu cầu tiết học . cử động tay, chân .
2. Phần cơ bản :
* HĐ1 : Ôn tập : ( 10 -12 )
- Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
+ Chia lớp tập luyên theo tổ - GV theo dõi.
+ Các tổ thi đua trình diễn 
+ Cả lớp ôn tập - GV cũng cố nhận xét 
* HĐ2: Tổ chức trò chơi “ thi xếp hàng nhanh”
- HS chơi với hình thức thi đua 2 - 3 lần – GV cỗ vũ nhận xét 
3. Phần kết thúc : Hồi tĩnh thả lỏng người 
- Hệ thống lại nội dung bài 
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học - dặn dò 
________________________
Toán : 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS chữa BT
2. Trọng tâm :
*HĐ 1 : Ôn lại các hàng . Quan hệ giữa 2 hàng liền kề .
- GV viết số : 825 713 ( Gọi HS đọc số - Cho HS xác định hàng và các số thuộc hàng đó là chữ số nào )
- Gọi HS đọc số 850 203; 820 004; 500 007; 832 100 ...
- Gọi 1 số HS lên bảng viết số - Các HS khác viết vào nháp :
Gồm : - 3 trăm nghìn 2 đơn vị
	 - Chín trăm mười bảy nghìn 2 chục
	 - 1 trăm nghìn tám trăm 
* HĐ 2 : Luyện tập 
- HS làm BT
- GV theo dõi - Hướng dẫn
* HĐ 3 Củng cố - : Chấm, chữa bài
__________________________________
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT 
I. MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân .HS biết cách dùng các từ đó.
Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Nắm được cách dùng các từ ngữ đó .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ - VBT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : 3 HS lên bảng viết 1 số tiếng mà có bộ phận vần là 1 âm, 2 âm, 3 âm .
2. Bài mới : 
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyên tập từng bài để hệ thống và giải nghĩa 1 số từ :
- BT1: 1 HS đọc yêu cầu BT 
HS trao đổi nhóm đôi – Làm BT vào vở BT
Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét - Bổ sung - Ghi ý đúng lên bảng .
a)Từ thể hiện lòng nhân hậu : Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót xa, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm ....
b) Từ trái nghĩa với từ nhân hậu – yêu thương : Hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn .....
	c) Từ thể hiện tinh thần đùm bọc: Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trî, bênh vực, bảo vệ, che chở ......
 d) Từ trái nghĩa với từ đùm bọc: ăn hiếp, hà hiếp, bắt n¹t, hành hạ, ....
- BT2 :
a) Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân ái
b) Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng nhân ái : Nhân hậu , nhân ái, nhân từ ...
- BT3 : HS đặt câu 
Gọi HS nêu kết quả - GV bổ sung : Ghi bảng 
- BT4 : GV ghi các câu thành ngữ lên bảng 
HS thảo luận: Tìm hiểu nghĩa của từng từ ngữ - Gọi HS nêu kết quả - Lớp nhận xét – GV bổ sung 
a) Ở hiền gặp lành : ( Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu – Vì sống hiền lành sẽ gặp điều tốt đẹp may mắn ........ )
b) Trâu buộc ghét trâu ăn : ( Chê người có tính xấu – Ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn ........)
c) Một cây làm chẳng ......, ........ núi cao : ( Khuyên người ta đoàn kết vì đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh ... )
3. Củng cố : Tóm tắt lại nội dung bài
__________________________
Lịch sử + Đ ịa lý:
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiÕp)
I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS biết :
- Trình tự các bước SD bản đồ 
- Xác định được 4 hướng ( Nam - Bắc – Tây – Đông )
- Biết tìm 1 số đối tượng Địa Lý dựa vào bảng chú giải 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bản đồ Việt Nam + Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Bản đồ là gì ? HS đọc tên 1 số bản đồ ( GV đưa ra )
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Tìm hiểu cách sö dông bản đồ 
B1 : Tìm hiểu bản đồ 
B2 : Chỉ đường biên giới của VN với các nước khác trên thế giới coganbaiohuye... nui00 007; 832 100 ... ... yện “ Tấm cám . Anh trai cày..... ” và nói về ý nghĩa của 2 câu chuyện đó 
- Tìm thêm những truyện cổ thể hiện tính nhân hậu của người Việt Nam
- Em hiểu ý 2 câu thơ cuối bài như thế nào ? ( Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha, ông đối với đời sau ....)
HĐ 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- GV đọc mẫu : Hướng dẫn HS đọc . HS đọc diễn cảm theo cặp và học thuộc
- Gọi 1 -2 em đọc diễn cảm trước lớp 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
______________________________
Toán : 
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số .
- Củng cố cách tìm số lớn nhất. Số bé nhất
- Xác định số lớn nhất, số bé nhất có 3 - 6 chữ số 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. kiểm tra : HS chữa BT 2 - 5 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : So sánh các số có nhiều chữ số 
a) So sánh số 99 758 và 100 000 
- GV ghi bảng 99 758 ...... 100 000 yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm . Giải thích v× sao lại chọn dấu <
GV kết luận : Căn cứ vào số ch÷ số ( Số nào có số chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn ) 
b) So sánh 2 số : 693 251 và 693 500
- Yêu cầu HS so sánh và giải thích vì sao lại điền dấu <
- GV giúp HS giải thích rõ ràng 
Kết luận : Trong 2 số trên đều có số chữ số bằng nhau . Vậy ta so sánh theo các cặp chữ số từ lớn đến bé : ( hai số trên đều có hàng trăm nghìn, chục nghìn và hàng nghìn bằng nhau . Nhưng ở hàng trăm số đứng trước là 2 và số đứng sau là 5, 2 < 5 vậy ta đánh dấu < 
- GV nhắc lại các cách so sánh các số có nhiều chữ số 
* HĐ 2 : Luyện tập 
- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi HD
* HĐ3 : Chấm chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò : 
Nhắc lại cách so sánh 2 số cã nhiÒu ch÷ sè 
Dặn : Hoàn thành BT 
________________________
Buổi hai: 
Cô Chung lên lớp
___________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008
Buổi một:
Tập làm văn :
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU : HS hiểu : Việc tả ngoại hình của nhân vật trong kể chuyện là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật .
- HS biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi kể chuyện . Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ trong bài “ Kể lại hành động của nhân vật ”. Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào ? ( Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật )
2. Bài mới :
* HĐ 1 : Nhận xét 
- HS đọc BT1,2,3 
* Ý1 : Tìm hiểu đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò 
- Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như thế nào ?
+ Sức khỏe : Gầy yếu phấn như mới lột
+ Cánh : Mỏng như cánh bướm non
+ Trang phục : Mặc áo thâm, dài .......
* Ý 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối téi nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt 
- Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK )
- Gọi HS nhắc lại 
* HĐ 2 : Luyện tập 
- Hướng dẫn HS làm BT1,2 ( VBT )
- GV theo dõi hướng dẫn những em yếu 
* HĐ 3 : Chấm 1 số bài 
- Hướng dẫn HS chữa bài ( SGV )
3. Củng cố bài : HS nêu l¹i nh÷ng ®iÒu cÇn ghi nhớ 
- Dặn dò: 
 vÒ nhµ häc thuéc phÇn ghi nhí ë SGK. 
L­u ý:Khi t¶,chØ nªn chó ý t¶ nh÷ng ®Æc ®iÓm ngo¹i h×nh tiªu biÓu.T¶ hÕt tÊt c¶ dÔ lµm bµi viÕt dµi dßng, nhµm ch¸n, kh«ng ®Æc s¾c.
________________________
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết về các hàng trong lớp triệu . Nhận biết thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu .
- Cũng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS chữa bài 2 - 4 ( SGK )
2. Bài mới :
* HĐ1 : Cũng cố về các hàng và lớp đã học : GV ghi số 320 813 – HS chỉ các hàng .
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào ? Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
* HĐ 2: giới thiệu các hàng của lớp triệu : ( Gồm hàng triệu , hàng chục triệu, hàng trăm triệu )
 GV gọi 1 HS lên bảng viết : 1 nghìn, 10 nghìn, 100 nghìn, 10 trăm nghìn.
1000, 10 000, 100 000, 10 000 000 
 GV giới thiệu : mười trăm nghìn gọi là một triệu.
- 1 triệu viết là: 1 000 000
- Một triệu có mấy chữ số ?
GV nêu tiếp : 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu 
- Yêu cầu HS viết : 10 000 000 
GV nêu tiếp : 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu .
GV nêu : Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu . ( sau số tròn triệu có 6 chữ số 0 )
- Vậy lớp triệu gồm những hàng nào ?
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn .
* HĐ3 : Luyện tập :
- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi hướng dẫn 
* HĐ4 : Chấm, chữa bài
3. Củng cố bài : HS nhắc lại các hàng thuộc lớp triệu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò 
___________________________________
Khoa học :
CÁC CHẤT DINH DƯìNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
I. MỤC TIÊU : HS biết :
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.
- Biết phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó 
- Nêu được vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường, nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường :
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Hình phóng to trang 10, 11 ( SGK )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Hãy nêu các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất ? Chức năng của mỗi cơ quan 
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Tập phân loại thức ăn :
- HS mở SGK quan sát tranh đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Kể tên các thức ăn, đồ uống bản thân em thường dùng hàng ngày 
- HS quan sát hình trong trang10 và hoàn thành bảng ( SGK )
- Rút ra kết luận ( SGK ) : Chia bài thức ăn ra các nhóm 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột, đường 
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi ta min và chất khoáng 
( Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và chất bột, đường )
* HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường 
- HS quan sát tranh : Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
- Tìm hiểu về vai trò của chất bột đường ( SGK )
- Rút ra kết luận ( SGK )
* HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường 
-B1: Ho¹t ®éng nhãm 4.
-GV: ph¸t phiÕu in s½n cho c¸c nhãm .
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi hoàn thiện bảng.
-Nh÷ng thøc ¨n chøa nhiÒu bét ®­êng cã nguån gèc tõ ®©u?
-B2: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy :
-HS c¶ líp nhËn xÐt -1 HS lªn ®iÒn vµo b¶ng phô .GV nhËn xÐt.
- Rút ra kết luận ( SGK )
3. Củng cố - nhận xét :
- Dặn dò 
-VÒ nhµ häc thuéc lßng ghi nhí ë SGK.
_____________________________ 
Kĩ thuật :
VẬT LIỆU DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU THÊU
I. MỤC TIÊU : HS biết 
- Các loại vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Biết tác dụng, cách sử dụng, bảo quản những dụng cụ đơn giản để cẳt, khâu, thêu.
HS nắm được cách xâu kim, gút chỉ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Kéo, thước, kim, chỉ, khung thêu
- Một số sản phẩm may thêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1.Kiểm tra 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
2. Bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu .
a) Vải :
- Nêu những sản phẩm, đồ dùng được làm từ vải 
- Có những loại vải nào ?
GV:Các loại vải rất phong phú ...cho HS quan sát một số loại vải ;một số sản phẩm, đồ dùng được làm từ vải 
b) Chỉ :
GV giới thiệu các loại chỉ 
- Chỉ khâu : cuộn ống, nhiều màu, bền, nhỏ sợi 
- Chỉ thêu : nhiều màu, xếp thành con 
* HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo,kim 
a) Kéo :
HS quan sát vật mẫu, tranh vẽ SGK - Trả lời câu hỏi 
GV giới thiệu : Kéo có 2 loại (kéo cắt vải, kéo bấm chỉ )
HD cách sử dụng: HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải 
HS thực hành cắt – GV hướng dẫn 
b) Kim :
HS quan sát kim, thực hành xâu kim, gút chỉ (GV hướng dẫn)
3/ Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
______________________________________
Buổi hai: 
TH-¢m nh¹c
(C« Hoa lªn líp)
___________________________
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS:
Luyện tập về đọc, viết các số đến lớp triệu 
Củng cố thêm về hàng và lớp .
II. HOẠT DỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động : Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm:
* HĐ1: Củng cố về kiến thức 
GV viết số : 435 267 189; 745 632 211.
Gọi HS đọc số 
HS nêu lần lượt từng chữ số trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào 
Lớp đơn vị gồm những ch÷ số nào?
Lớp nghìn gồm những ch÷ số nào?
Lớp triệu gồm những ch÷ số nào?
GV đọc cho HS viết số: Hai trăm năm mươi sáu triệu chín trăm nghìn không trăm mười tám.
* HĐ2: Luyện tập : HS làm bài tập 
Bài 1: Viết số ,biết số đó gồm:
a) Sáu triệu, sáu trăm nghìn, sáu chục nghìn, sáu nghìn , sáu trăm ,sáu chục, sáu đơn vị. 
b) Năm mươi triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị. 
Bài 2: Viết rồi đọc số bé nhất có 5 chữ số. 
 Viết rồi đọc số lớn nhất có 8 chữ số 
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau:
732; 4356; 3516; 13 657 125
Bài 4: Cho số : 123 456 789 
- Các chữ số thuộc lớp triệu là ...........
- Các chữ số thuộc lớp nghìn là ...........
- Các chữ số thuộc lớp đơn vị là ...........
* HĐ3: Chấm, chữa bài 
3. Tổng kết: Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________
TH-Kĩ thuật :
VẬT LIỆU DỤNG CỤ, CẮT, KHÂU THÊU
I. MỤC TIÊU : HS ghi nhớ 
- Các loại vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
- Biết tác dụng, cách sử dụng, bảo quản những dụng cụ đơn giản để cẳt, khâu, thêu.
HS thực hành nắm được cách xâu kim, gút chỉ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Kéo, thước, kim, chỉ, khung thêu
- Một số sản phẩm may thêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Khởi động : Giới thiệu ND tiết học 
2. Trọng tâm :
 HĐ1: Củng cố kiến thức 
- Nêu những sản phẩm, đồ dùng được làm từ vải 
- Có những loại vải nào ?
- Nêu t ên các loại chỉ 
-Kéo có mấy loại ? cách sử dụng mỗi loại kéo ntn? - Nêu cách cầm kéo cắt vải ?
HS thực hành cắt – GV hướng dẫn thêm. 
HS thực hành xâu kim, gút chỉ .
HĐ2: Luyện tập:
 - HS làm bài tập: (VBT)
 - GV chấm, chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò.Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
_________________________________
Hoạt động tập thể:
 SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC TIÊU : 
	- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm .
	II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
	- Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ 
	- Lớp trưởng tổng hợp từng tổ 
 	- GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 3	
	III. TỔNG KẾT : Nhận xét - Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_nguyen_thi_kieu_phong.doc