Giáo án Khối 4 - Tuần 2, Thứ 5

Giáo án Khối 4 - Tuần 2, Thứ 5

Tiết 2

Luyện từ và câu:(Tiết 4)

DẤU HAI CHÂM.

I. Mục tiờu:

1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

2. Nhận biết tỏc dụng của dấu hai chấm trong cõu ( BT1). Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ trong bài.

III. các hoạt động dạy học

A. KT bài cũ : Đọc bài tập 1, 4 của giờ trước

B. Dạy bài mới

 

doc 8 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 2, Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2
Luyện từ và câu:(Tiết 4)
Dấu hai châm.
I. Mục tiờu:
1. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 
2. Nhận biết tỏc dụng của dấu hai chấm trong cõu ( BT1). Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết ND cần ghi nhớ trong bài.
III. các hoạt động dạy học 
A. KT bài cũ : Đọc bài tập 1, 4 của giờ trước 
B. Dạy bài mới 
1. GT bài : Ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét :
- 2 HS nối tiếp đọc ND bài tập 1( mỗi em 1 ý)
- Hs đọc lần lượt từng câu văn thơ 
NX về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó 
* Lời giải:
- Câu a: Dấu 2 chấm bá. uBê:ê:Bê:ẹ.. uBê:ê:Bê:s.AThu 5í.docÿÿÿÿÿÿTHU5~1 DOC xBê:;-iw5ềờAThu 6Û.docÿÿÿÿÿÿTHU6~1 DOC }Bê:;
}d5ỏ ATuan ó2.docÿÿÿÿTUAN2~1 DOC €Bê:;Ʋ6ụLAthu 31.docÿÿÿÿÿÿTHU3~1 DOC ƒBê:;5ạè8ự*AThu 23.docÿÿÿÿÿÿTHU2~1 DOC ‡Bê:;ởQC9	VAThu 47.docÿÿÿÿÿÿTHU4~1 DOC šBê:	;úF9"	„t 4 :Khoa học.
$4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thứuc ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đv hoặc thức ăn có nguồn gốc TV.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
II/ Đồ dùng:
- Hình 10, 11 SGK - Phiếu HT.
III/ HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?
2. Bài mới:
a/ GT bài:
b/ Tìm hiểu ND bài:
* HĐ1: Phân loại thức ăn:
+ Mục tiêu:
- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thứca ăn có nguồn gốc đv hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc tv.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- yêu cầu HS đọc SGK T10 và TL 3 câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo phiếu HT.
? Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Bước2:
? Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thườg dùng vào các bữa sáng, trưa, tối?
? Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc đv và thức ăn đồ uống có nguồn gốc tv?
? Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
* Kết luận:
Người ta có thể phân loại thức ăn theo 2 cách:
- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Phân loại thức ăn theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó.
- Quan sát tranh TL câu hỏi.
- TL cặp câu hỏi 2.
- Hoàn thành phiếu HT.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Cơm, thịt, rau, hoa quả, cá, tôm.....
- Thức ăn đv: thịt gà, sữa bò, cá, thịt lợn, tôm...
- Thức ăn tv: rau củ, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam....
- Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn.( mục bóng đèn toả sáng0
* HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Tiến hành:
Bước 1:
1 HS nêu yêu cầu?
Bước2:
? Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hìnhT11-SGK?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày?
? Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn?
? Vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
Kết luận: Mục bóng đèn toả sáng.
- Làm việc với SGK theo cặp.
- Làm việc cả lớp.
- Gạo, ngô, bánh quy, bánh mỳ, mì sợi, khoai, bún, chuối.
- Gạo, ngô, bánh mỳ.....
- Gạo, ngô, khoai, sắn....
- C2 năng lượng cần thiết cho mọi HĐ và duy trì nhiệt độ cơ thể.
* HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
+ Tiến hành:
Bước 1
- Phát phiếu HT
? Nêu yêu cầu?
Bước 2: Chữa BT cả lớp: 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
? Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
* Tổng kết: thức ăn chứa nhièu chất bột đường có nguồn gốc từ TV
3. Tổng kết- dặn dò;
? Người ta phân loại thức ăn theo cách nào?
? Nêu vai trò của chất bột đường?
- NX. BTVN: Học thuộc phần bóng đèn toả sáng. CB bài 5.
- TL nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét , bổ sung.
gạo-> cây lúa, ngô-> cây ngô.Bánh quy, bột mỳ, mì sợi -> cây lúa mỳ.
Chuối ->cây chuối, bún -> cây lúa
Khoai lang-> cây khoai lang.
Khoai tây -> cây khoai tây.
- Thực vật.
-HS trả lời 
================================
Tiết 5:Âm nhạc
$ 2: Học hát: Em yêu hoà bình
I. Mụcđích: 
- Học sinh hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình 
- Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, tranh ảnhP/C quê hương đất nước .
- Băng đĩa bài hát , nhạc cụ phách .
- HS : SGK âm nhạc 4 vở viết .
III. các HD dạy học : 
1. Phần mở đầu 
a. KT bài cũ: ? Kể tên các nốt nhạc đã học? 
	- Chữa BT2 (T4)
b. GT bài: Ghi đầu bài 
2 Phần hoạt động :
a, Nội dung 1:
* HĐ1: 
- 2 HS đọc lời ca đọc rõ ràng , diễn cảm bài hát trong SGK
* HĐ2: Vỗ tay theo hình tiết tấu sau đây:
b, Nội dung 2: 
*HĐ1: Dạy hát từng câu 
- GV hát mẫu 
- GV uốn nắn sửa sai 
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca 
? Cảm ngĩ của em về bài hát ?
3. Phần kết thúc:
 chia lớp thành 4 nhóm 
- HS hát
- Hát kết hợp gõ nhịp 
- Giai điệu vui tươi , T/c âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng 
- Chia 4 nhóm . Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài.
==============================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_2_thu_5.doc