Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tổng hợp)

Khoa học

BÀI 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM.

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, Hs biết:

 - Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).

 - Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.

II. Đồ dùng dạy học.

 Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

III. Hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tác hại do bão gây ra?

? Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?

- 2,3 Hs trả lời. Lớp nx, trao đổi.

- Gv nx chung, đánh giá.

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản 2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2008
Chào cờ
----------------------------------------
Tập đọc
Bài 39: Bốn anh tài ( tiếp theo).
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết.
	- Hiểu các từ ngữ mới ( chú giải).
	- ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? 
- 2,3 Hs đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Bằng tranh.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 2 Hs đọc / 1 lần
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 2 Hs 
- 2 Hs khác.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
? Nêu cách đọc đúng?
- Đọc trôi chảy, lưu loát, phát âm đúng toàn bài.
- Gv đọc toàn bài.
- Lớp nghe, theo dõi.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời:
- Cả lớp đọc
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
- ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- ...giục 4 anh em chạy trốn.
? Nêu ý chính đoạn 1?
-ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo N2:
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe:
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
?Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv chốt lại ý đúng và đủ.
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,...
?Nêu ý đoạn 2?
- Bốn anh em Cẩu KHây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- ý nghĩa: (MĐ,YC).
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài :
- 2 Hs đọc. Lớp theo dõi.
? Tìm giọng đọc bài văn?
- Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, , khoét máng, quy hành,...
- Luyên đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
+ Gv đọc mẫu.
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Cặp luyện đọc.
+ Thi đọc:
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
+ Gv cùng hs nx, khen hs, nhóm đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
--------------------------------------------
Toán
Bài 96: Phân số
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:Hụm 
	- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
	- Biết đọc, viết về phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Một số học sinh trình bày lại bài tập 4/ 105.
- 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phân số: 
- GV lấy hình tròn dán lên bảng.
? Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau?
- Yc hs lấy hình tròn giống của gv.
- 6 phần
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
- Năm phần sáu hình tròn.
? Cách viết năm phần sáu:
5 ( Viết số 5, viết gạch ngang,
6 viết số 6 dưới gạch ngang 
 và thẳng cột với số 5)
5 được gọi là gì? TS là bao nhiêu 
6 và MS là bao nhiêu?
- Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6.
? Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
- TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
- Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng:
Phân số: 1 2 3 4
 6 6 4 6 ...
3. Thực hành:
Bài 1.MT:Củng cố về KNphân số(Đây cũng là MT của cả B2,B3).
- Hs đọc yêu cầu phần a.b.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào nháo đối với từng hình kết hợp cả 2 phần:
- Cả lớp tự làm bài.
- Trình bày miệng, lên bảng:
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung:
- Gv nx chung chốt từng câu đúng:
Hình 1: 2 (hai phần năm). MS là 5 
 5
cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
( Làm tương tự với các hình còn lại).
Bài 2. Gv kẻ bảng lớp
- Gv chốt ý đúng.
- Hs trao đổi trong nhóm 2, 
- 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở :
- Cả lớp làm bài.
- Gv chấm 1 số bài:
- Gv nx chung.
- 2, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi. Các phân số lần lượt là:
2 11 4 9 50
5 12 9 10 84
Bài 4. ( Làm tương tự bài 3)
- Hs làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. VN trình bày lại bài 1,2 vào vở BT.
---------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết)
Bài 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr; 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết đoạn bài 2a. 3a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Viết : sản sinh; sắp xếp, bổ sung; sinh động...?
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ viết đúng.
B, Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Hs nghe - viết.
- Đọc bài chính tả: 
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
- Lớp đọc thầm nêu những từ khó, dễ viết lẫn?
- Hs đọc thầm và nêu.
-VD: Đân-lớp, nwocs Anh, XIX, 1880, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...
- Gv tổ chức cho hs luyện viết cá từ trên:
- 1 số hs lên bảng viết, lớp viết nháp. đổi chéo nháp sửa cho nhau.
- Gv nhắc nhở Hs trước khi viết bài:..
Gv đọc....
- Lớp viết bài vào vở chính tả.
- Gv đọc toàn bài:
- Hs soát lại bài, 
- Gv thu chấm5,6 bài. Nx chung.
- Lớp đổi chéo kiểm tra bài của bạn.
3. Bài tập.
Bài 2a. Gv treo bảng phụ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Trình bày:
- 1 số học sinh đọc bài,lớp nx trao đổi bổ sung.
- Gv nx chốt bài làm đúng:
Thứ tự các từ điền đúng: Chuyền trong; chim; trẻ.
Bài 3a. ( Làm tương tự)
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
+ Thứ tự từ điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
4. Củng cố, dặn dò: 
	- Nx tiết học. Ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã học.
----------------------------------------------
Khoa học
Bài 39: Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, Hs biết: 
	- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
	- Nêu những nguyên nhân gây ra nhiễm bẩn bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy học.
	Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác hại do bão gây ra?
? Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
- 2,3 Hs trả lời. Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài. ( bằng tranh).
2. Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm và không khí sạch.
	* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn 
( không khí bị ô nhiễm).
	* Cách tiến hành: 
- Tố chức hs qs hình sgk và nx:
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi theo từng hình:
+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng...
+Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
+ Hình 3: Ô nhiễm do chất thải ở nông thôn.
+ Hình 4: Ô nhiễm do nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi...
? Thế nào là không khí sạch, không khí bẩn?
- Nhiều hs nêu: ( Dựa vào mục bạn cần biết).
	* Kết luận: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
	- Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khẻo con người và các sinh vật khác.
3. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
	* Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
	* Cách tiến hành: 
? Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi, do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; do các rác thải sinh ra...
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ con người...
- Tổ chức cho học sinh liên hệ ở địa phương?
- Hs trao đổi theo N4. Trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
- Gv nx, khen nhóm liên hệ tốt.
	* Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
	- Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi do hoạt động của con người...
	- Do khí độc: Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
4. Củng cố, dặn dò: 
	 - Đọc phần ghi nhớ của bài? ( Hs đọc- sgk/79).
 - Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2008
Kể chuyện
Bài 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Rèn kĩ năng nói:
	+ Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe đã đọ ... )
Bài 4. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi theo N2, trả lời.
- Gv nx bổ sung chốt lại ý đúng:
- Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt,
Tiên: sống nhàn nhã thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.
có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
---------------------------------------------
Địa lý
Tiết 20: người dân ở Đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chỉ vị trí ĐBNB trên bản đồ VN: STiền; SHậu; SĐồng Nai; Đồng Tháp Mười; Kiên Giang; Mũi Cà Mau.
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ĐBNB.
2.KN: Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
3.TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN(TBDH).
	- Tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên 1 số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, 1 trung tâm du lịch của nước ta?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
	* Mục tiêu: Hs chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Đặc điểm của ĐBNB ở nước ta.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs quan sát H2/ 117:
- Trình bày trước lớp:
- Cặp:Chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng ThápMười,Kiên Giang,Cà Mau.
- Một số hs lên chỉ.
? ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
-...do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
? Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, lớn gấp 3 lần ĐBBB.
? Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
? Nêu các loại đất có ở ĐBNB?
- ..Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn.
	* Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
3. Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
	*Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm của sông Mê Công, chỉ được vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của ĐBNB. Nêu được tác dụng của sông ở ĐBNB.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs quan sát hình 2 sgk trả lời:
- Làm việc theo nhóm.
- Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi 2 câu hỏi sgk.
? Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
- ...SMê Công, SĐồng Nai, Kênh Rạch Sỏi Kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
? Nêu nx về mạng lưới sông kênh rạch đó? (Kết hợp chỉ trên bản đồ).
- ...Có nhiều sông ngòi kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc.
? Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? 
 (Chỉ trên bản đồ )
- Sông Mê Ccông là 1 trong những sông lớn bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông...2 nhánh sông Tiền và SHậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.
? Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Nhờ có Biển Hồ chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, nước lũ dầng cao từ từ, ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống.
? Mùa lũ ngập ở ĐB còn có tác dụng gì?
- Mùa lũ người dân đánh bắt cá,nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
- Xây dựng nhiều hồ lớn; đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
	* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
3. Củng cố, dặn dò:
? So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB (Về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai)?
- Đọc mục ghi nhớ sgk/118.
- Nx tiết học. Vn học bài và sưu tầm tranh ảnh nhà ở làng quê, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
--------------------------------------------------
Thể dục
Bài 39: Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: " Thăng bằng"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Thăng bằng. 	
2. KN: Yêu cầu đi đúng, thuần thục và đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Tập bài TDPTC. 
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
1L x 8N
 + + + +
- ĐHTC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1.ĐHĐNvà bài thể dục RLTTCB:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái:
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 hàn dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- Gv nhắc lại cách thực hiện. 
- Cả lớp thực hiện: Lớp trưởng điều khiển.
- ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
- Gv qs nhắc nhở hs thực hiện còn lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tỏ trưởng điều khiển.
- Lần lượt từng tổ tập.
- Gv cùng lớp nx đánh giá chung cả tổ.
2. Trò chơi: Thăng bằng.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Gv phổ biến cách chơi , cho hs chơi thử. Hs nhắc lại cách chơi. Chơi chính thức.
- Chơi từng đôi và phân công trọng tài.
- Tổ trọng tài nx cuộc chơi.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng,...
- Gv cùng hs hệ thống lại bài. 
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- Vn ôn động tác đi đều.
ĐHTL: 
Thứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008
Thể dục
Bài 40: Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: " Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. 	
2. KN: Yêu cầu đi đúng, thuần thục và đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội Dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu
6 - 10 p
- ĐHTT:
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
 + + + +
G + + + + +
- Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Tập bài TDPTC. 
- Trò chơi:Quả gì ăn được.
 + + + +
- ĐHKĐ, TC:
II. Phần cơ bản.
18 - 22 p
1.ĐHĐNvà bài thể dục RLTTCB:
- Ôn đi đều.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái:
 - Cả lớp thực hiện: Lớp trưởng điều khiển.
- ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
- Gv qs nhắc nhở hs thực hiện còn lúng túng.
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Gv phổ biến cách chơi , cho hs chơi thử. Hs nhắc lại cách chơi. Chơi chính thức. Gv hướng dẫn những trường hợp phạm quy.
III. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. 
- Vn ôn động tác đi đều.
 - ĐH: + + + +
 + + + +
 + + + + 
Tập làm văn
Bài 40: Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được.
	- Viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
2. Bài tập.
Bài 1. 
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp theo dõi.
- Đọc thầm bài và trả lời?
- Cả lớp.
a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương:
- ...xã Vĩnh Sơn, H Vĩnh Thạch, Bình Định, là xã nghèo đối quanh năm, khó khăn nhất huyện.
b.Kể lại những nét đổi mới nói trên:
- Lần lượt hs kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện...
? Lập dàn ý vắn tắt?
- Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs.
- Gv nx dán dàn ý đã cb lên bảng.
- Hs đọc lại.
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
- Giới thiệu những đổi mới ở đphương
- Gt chung về đphương em sinh sống.
- Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em.
Bài 2. 
- Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề.
- Gv nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới...
- Hs tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:...
- Thực hành giới thiệu N2:
- Cả lớp thực hành.
- Thi giới thiệu :
- Cá nhân, nhóm.
- Gv khen hs giới thiệu tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Hs nx, trao đổi bổ sung.
	- NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. Treo ảnh sưu tầm được.
--------------------------------------------
Toán
Bài 100: Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
	- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các băng giấy như sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Viết 2 phân số bằng 1; bé hơn 1; lớn hơn 1?
- 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận biết hai p số bằng nhau:
- Gv cùng hs lấy hai băng giấy :
- 2 băng giấy bằng nhau.
- Gv cùng hs thao tác trên 2 băng giấy:
- băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
? Tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy?
- Tô màu 3 của băng giấy
 4
? Làm tương tự băng giấy 2: 
- Chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần được phần tô màu là 6/8 băng giấy.
? SS 2 phần tô màu của 2 băng giấy ?
- Bằng nhau:
? Từ đó so sánh 2 phân số:
- Bằng nhau.
? Phân số 3/4 có TS và MS nhân với mấy để có được ps 6/ 8?
3 3 x 2 6 6 6 : 2 3
4 4 x 2 8 8 8 : 2 4
? Nêu kết luận?
* Kết luận: ( sgk).
3. Thực hành: 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs tự làm bài vào nháp:
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Trình bày:
- Gv nx chốt bài làm đúng
- Nhiều hs nêu miệng kết quả bài làm.
- Lớp nx, trao đổi.
Bài 2. a. Tính và so sánh kết quả:
- Lớp làm bài vào vở.2 Hs lên bảng.
- Gv chấm, cùng hs nx, trao đổi, chữa bài:
18 : 3 = 6; (18 x 4) : (3 x 4)= 72:12=6
81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
? Từ đó nêu nhận xét?
- Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài:
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 50 10 2 b. 3 6 9 12
 75 15 3 5 10 15 20
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn trình bày bài tập 1 vào vở BT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_ban_2_cot_tong_hop.doc