Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tiếng việt

ÔN TẬP TIẾT 1

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định (khoảng 75 tiếng/phút).

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các đoạn, bài tập đọc.

- Nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Chào cờ
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định (khoảng 75 tiếng/phút).
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các đoạn, bài tập đọc.
- Nhận biết được 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra tập đọc
 -Lắng nghe.
-HS bắt thăm phiếu – chuẩn bị bài đọc.
-Đọc bài và trả lời câu hỏi của GV trước lớp.
-Nhận xét, đánh giá.
 -Nêu yêu cầu, hình thức kiểm tra.
 -Lắng nghe HS đọc và nêu câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 -Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(Kiểm ra 5-7 HS).
2.Bài tập
Bài tập 2:
Hoạt động lớp: Trao đổi trả lời các câu hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Nêu lại nội dung chính của- ghi vào vở nháp.
-Nối tiếp nhắc lại.
Bài tập 3:
-Hoạt động cặp: Tìm đoạn văn có giọng đọc tương ứng đọc trong cặp.
-Thi đọc diễn cảm giữa các cặp.
-Nhận xét, đánh giá, bình chọn.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, gợi ý (nếu cần)
-Ghi nội dung chính của bài lên bảng –cho HS đọc lại để khắc sâu cho HS.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS nếu gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Nhận xét, tuyên dương 
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Âm nhạc
Đ/c Yến dạy
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
-Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
-Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê ke
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Nêu lại các góc đã học và đặc điểm của các góc.
-Giúp HS nhớ lại các góc đã học và đặc điểm của nó.
-GTB
2.Luyện tập
Bài 1 : Hoạt động cặp
-Trao đổi dùng ê ke đo các góc và chỉ ra các góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, 1 HS kiểm tra bằng ê ke trên bảng lớp.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài.
-Làm bài, trình bày trước lớp.
-Nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 3 : Hoạt động cá nhân làm bài vào vở, 1 HS vẽ trên bảng lớp hình vuông có cạnh là đoạn thẳng AB có độ dài là 3dm.
-Nhận xét, nêu lại cách vẽ.
Bài 4*: Hoạt động cá nhân
- Làm vào vở nháp
- HS vẽ trên bảng lớp.
- Trình bày trước lớp- nhận xét.
 - Giúp HS rèn kĩ năng xác định các góc trong hình tam giác, tứ giác.
-Dành đủ thời gian.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS củng cố kiến thức về đường cao của tam giác.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS củng cố kĩ năng vẽ hình vuông với độ dài cạnh cho trước.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giúp HS rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật , nhớ lại kiến thức trung điểm của đoạn thẳng, các cạnh song song với nhau.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, KL 
4.Củng cố
Nêu lại nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.- Dặn dò về nhà.
 Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
+ Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước, phù hợp với lòng dân.
+ Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
+ý nghĩa và thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Đôi nét về Lê Hoàn.
II.Đồ dùng dạy học: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Lắng nghe, trả lời các câu hỏi.
-Dự đoán ình hình đất nước sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất.
H/ 1.Sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta ntn?
2.Ai đứng lên dẹp loạn?
3.Đất nước ta ntn sau khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn?
4.Em hãy dự đoán tình hình nước ta sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất?
 -GTB 
2.Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
-Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK trả lời câu hỏi của GV và câu hỏi SGK.
- HS đọc thông tin trong SGK- trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
 H/Em hãy nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.
H/ Vì sao thái hậu họ Dương lại mời Lê Hoàn lên làm vua? 
-Nhận xét, KL: Lợi dụng cơ hội vua còn quá nhỏ không gánh nổi việc nước quân Tống đã sang xâm lược nước ta. Được sự tin tưởng của mọi người Lê Hoàn đã được thái hậu mời lên làm vua.
3. Cuộc kháng chiến chống quân Tống (981)
Hoạt động cặp: Quan sát lược đồ kết hợp SGK trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống.
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét, bổ sung.
-Suy nghĩ trả lời theo ý hiểu.
 -Treo lược đồ- nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, KL
H/ Cuộc kháng chiến đã đem lại kết quả gì cho nhân dân?
4. Củng cố
Dựa vào bài học trả lời câu hỏi.
-Nêu lại nội dung bài học.
H/ Tiếp theo triều Đinh là triều đại nào? Bắt đầu từ năm nào?
-Nhận xét, dặn dò VN.
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS biết và hiểu tiết kiệm thời giờ trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong học tập.
-Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm, hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học : Thẻ màu
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Trả lời các câu hỏi
-Bày tỏ suy nghĩ
H/ Thời gian quí ntn?
H/ Em làm gì để tiết kiệm thời giờ?
2.Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ
-Hoạt động cá nhân:
-Lắng nghe tình huống và trình bày ý kiến bằng cách giơ thẻ màu.
-Giải thích sự lựa chọn.
 -GV nêu tình huống.
-Tổ chức cho HS bày tỏ suy nghĩ.
 -Lắng nghe ý kiến của HS.
-Nhận xét, KL
3.Em đã tiết kiệm thời giờ chưa?
-Trao đổi với bạn ben cạnh 1 việc làm em cho đó là tiết kiệm thời giờ.
-Trình bày trước lớp.
-Nêu ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ. 
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS trao đổi.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố
-Nêu lại nội dung bài và thực hiện tiết kiệm thời giờ trong cuộc sống.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN cần sử dụng tiết kiệm thời giờ.
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
-Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- GiảI được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
-Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
 II. Đồ dùng dạy học: thước, ê ke
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe
-Trò chuyện, GTB
2.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Làm vào bảng tay.
-Giơ bảng nhận xét
-Trình bày lại cách làm.
Bài 2:
 -Làm cá nhân vào nháp
 -2 HS làm bài trên bảng phụ.
 -Gắn bảng chữa bài.
 - Nêu cách làm
 Bài 3: Hoạt động cặp
-Trao đổi thực hiện yêu cầu bài tập.
-Trình bày kết quả trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung
 Bài 4: Họat động cá nhân làm bài vào vở.
-1 HS làm vào bảng phụ.
-Gắn bảng, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng đặt tính và tính.
-Nhận xét, KL
 -Giúp HS vận dụng tính chất kết hợp và gai hoán để thực hiện tính thuận tiện.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
- Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Giúp HS củng cố kiến thức đường thẳng vuông góc và cách tính chu vi HCN.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu.
-Giúp HS củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số để tính diện tích hình chữ nhật.
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố
Nêu lại ội dung bài
-Nhận xét, dặn dò về nhà.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 2
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng, đẹp bài “Lời hứa”, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại, hiểu nội dung bài. Nắm được tác dụng dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
- Bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
-Giúp HS có ý thức giữ VSCĐ, áp dụng quy tắc viết hoa vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Hướng dẫn nghe- viết
-Đọc bài “Lời hứa”.
-Suy nghĩ tìm hiểu nội dung bài viết.
-Tìm từ khó viết, dễ lẫn- viết vào nháp.
-Nêu cách trình bày bài viết.
-Viết bài – soát lỗi.
-Lắng nghe HS đọc kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
H/Bài viết có nội dung gì?
-Giúp HS viết từ khó.
 -Lưu ý HS viết dấu hai chấm, gạch đầu dòng, dấu ngoặc kép.
-Đọc bài cho HS viết.
-Thu 1 số bài-chấm bài- nhận xét.
2.Bài tập
Bài 2:Hoạt động cá nhân 
-Dựa vào bài chính tả suy nghĩ trả lời câu hỏi (nếu khó khăn trao đổi cùng bạn).
-Trả lời trước lớp.
Bài 3: 
Hoạt động nhóm đôi viết vào phiếu học tập, 1 nhóm viết vào bảng phụ.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu
-Dành đủ thời gian, giúp HS nhớ lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết tên riêng nước ngoài.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, giúp HS khắc sâu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài.
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuôc lòng (như tiết 1).
-Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ trong chủ điểm “Măng mọc thẳng”
-Giúp HS có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra tập đọc
-Làm tương tự tiết 1
 (Kiểm tra 5-7 HS giờ trước chưa đọc)
2.Bài tập
Bài tập 2:
Hoạt động lớp: Trao đổi trả lời các câu hỏi.
-Trao đổi tìm những bài tập đọc là truyện kể và nêu nội dung chính của từng bài đọc.
-Nối tiếp trả lời trước lớp- nêu nhân vật, giọng đọc của từng bài đọc.
-Nhận xét, bổ sung.
H/Em hiểu những bài tập đọc như thế nào gọi là truyện kể?
-Yêu cầu HS tìm những bài tập đọc là truyện kể vadf ghi nhớ nội dung chính của từng bài đọc.
 -Dành đủ thời gian, gợi ý (nếu cần)
-Ghi nội dung chính của bài lên bảng –cho HS đọc lại để khắc sâu cho HS. 
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- ... c: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy- lấy VD minh hoạ.
-Nêu cấu tạo tiếng.
-Giúp HS nhớ lại các loại từ đã học và cấu tạo của từ, tiếng
2.Bài tập
Bài 1+2:
-Đọc đoạn văn.
-Hoạt động cá nhân tìm tiếng chỉ có vần và thanh.
-Tương tự tìm tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
-Nối tiếp trả lời trước lớp.
-Nhận xét.
Bài 3*: 
Hoạt động nhóm đôi trao đổi tìm 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép viết vào nháp - 1 cặp viết vào bảng phụ.
-Gắn bảng nhận xét, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 
-Nhắc lại khái niệm danh từ, động từ – lấy VD minh hoạ.
-Hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
-Chữa bài, nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
-Lắng nghe
-Dành đủ thời gian, giúp HS nhớ lại cấu tạo của tiếng để hoàn thành bài tập.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi xác định từ đơn và từ ghép.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL:
+3 từ đơn: cánh, chú, xanh,...
+3 từ ghép: luỹ tre, bờ ao, khoai nước,
+3 từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng,
H/ Về cấu tạo từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) khác nhau thế nào?
-Giúp HS nhớ lại khái niệm danh từ, động từ.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS yếu.
-Nhận xét, KL: 
ĐT: rung rinh, gặm, bay,
DT: bờ ao, luỹ tre, trời,
3.Củng cố
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
-Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí.
-Rèn kĩ năng xem bản đồ. 
II. Đồ dùng dạy học:Bản đồ ĐLTN Việt Nam, tranh ảnh về Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu đặc điểm khí hậu, địa hình Tây Nguyên.
-Nêu hoạt động sản xuất ở tây Nguyên.
-Giúp HS nhớ lại đặc điểm của Tây Nguyên.
H/ Em biết ở Tây Nguyên có thành phố nào?Thành phố này có điều gì nổi bật?
-GTB
2.Vị trí địa lí và khí hậu
 -Dựa vào kênh hình, kênh chữ, và vốn hiểu biết suy nghĩ dự đoán.
 -Trình bày trước lớp.
 -Trả lời câu hỏi trong SGK.
 -Xác định vị trí Đà Lạt trên bản đồ.
 -1 số HS nhắc lại.
H/ Dựa vào đặc điểm khí hậu, địa lí ở Tây Nguyên em hãy dự đoán xem Đà Lạt có khí hậu và vị trí ntn?
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Treo bản đồ cho HS xác định vị trí TP Đà Lạt.
-Nhận xét, KL
3. Đà Lạt nổi tiếng rừng thông và thác nước
Hoạt động cá nhân: Dựa vào kênh hình, kênh chữ trong SGK nêu hiểu biết về hồ Xuân Hương và thác Cam Li.
-Chỉ vi trí của thác Cam Li trên lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS biết được 1 số cảnh đẹp ở Đà Lạt.
-Nhận xét, KL, nhận xét, đánh giá.
4.Thành phố du lịch và nghỉ mát
-Dự đoán .
-Dựa vào SGK trả lời các câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung.
H/ Em hãy dự đoán TP Đà Lạt sẽ phát triển ngành gì?Vì sao?
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
5. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
-Suy nghĩ, dự đoán.
-Kể tên những hoa, quả ở Đà Lạt mà em biết.
-Trình bày trước lớp- bổ sung.
H/ Em biết ở Đà Lạt có những khu du lịch nghi mát nào?
-Nhận xét, KL: Giúp HS biết được Đà Lạt là xứ sở của các loài hoa, rau xanh.
6.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học.
-Suy nghĩ, trả lời để thấy được vai trò của con người đối với thiên nhiên.
Nhận xét, dặn dò VN.
H/ Thiên nhiên cảnh vật nước ta rất tươi đẹp chúng ta cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp đó?(tích hợp GDBVMT).
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
-Vận dụng tính chất để tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Lấy VD phép nhân 2 số có 1 chữ số.
-Thực hiện tính- nhận xét.
-Yêu cầu HS lấy VD phép nhân 2 số có 1 chữ số sau đó đổi vị trí 2 thừa số rồi tính kết quả.
-Nhận xét - GTB
2.Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
-Quan sát và nhận xét 2 biểu thức có chứa 2 chữ (2 chữ đổi vị trí).
-Cho các giá trị của a, b và tính giá trị của biểu thức ax b và bx a.
-So sánh các giá trị của 2 biểu thức và nhận xét.
-Nhận xét
-Gắn bảng phụ có biểu thức có 2 chữ ax b và bx a như SGK.
-Yêu cầu HS tự cho các giá trị số của a, b và tính giá trị biểu thức.
-Giúp HS so sánh giá trị 2 biểu thức để rút ra giá trị của biểu thức 
ax b luôn bằng giá trị biểu thức bx a.
-Rút ra công thức: ax b= bx a
-KL: SGK (tính chất giao hoán của phép nhân)
3. Luyện tập
Bài 1: Làm bài cá nhân
 -Tự làm bài 
 -Trình bày trước lớp.
 -Nêu cách làm – nhận xét.
 -Nêu lại tính chất
Bài 2: Hoạt động cá nhân
 -Đọc yêu cầu và nhận xét các phép tính.
 -Nhận xét và nêu được : 
7 x 853 = 853 x 7 (vận dụng tính chất giao hoán)
 -Tương tự với các phép tính còn lại.
 -Làm bài vào bảng tay.
 -Nhận xét 
 Bài 3: 
 -Thực hiện bài tập bằng cách nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau, 1 HS làm trên bảng phụ.
 -Giải thích cách làm.
 -Nhận xét, bổ sung.
 Bài 4:Hoạt động cặp trao đổi làm bài
 -Đọc yêu cầu – nhận xét -2 HS làm bài trên bảng.
 -Nhận xét, nêu cách làm.
- Giúp HS vận dụng tính chất giao hoán vào làm bài tập.
-Giúp HS gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu
- Dành đủ thời gian cho HS, giúp đỡ HS yếu.
 -Giúp HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hành tính phép nhân với số có 3, 4 chữ số chuyển thành phép nhân với số có 1 chữ số.
 -Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Gắn bảng phụ có nội dung bài tập.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS vận dụng tính chất giao hoán vào thực hiện bài toán.
-Nhận xét, KL
 -Nêu yêu cầu
 -Định hướng, giúp đỡ HS cách làm.
 -Giúp HS nhớ lại tính chất một số nhân với 1, 0 nhân với một số và tính chất giao hoán của phép nhân.
4. Củng cố
Nêu lại tính chất vừa học
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Rèn kĩ năng đọc hiểu.
-Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng, từ láy, nghĩa của từ, danh từ riêng.
II. Đồ dùng dạy học :Bài kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Lắng nghe
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-GTB
2.Kiểm tra
-Lắng nghe
-Đọc bài trước khi làm bài.
-Làm bài.
-Nộp bài.
-HS chữa bài trước lớp.
-Phát bài kiểm tra cho HS.
-Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
-Dành đủ thời gian cho HS, bao quát lớp.
-Thu bài.
-Chữa bài, nhận xét giờ kiểm tra.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tiếng việt
Kiểm tra đọc- viết
(đã kiểm tra ngày 22/10 – soạn ôn)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học.
-Kiểm tra viết bài “Chiều trên quê hương”.
-Rèn kĩ năng viết thư.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Kiểm tra đọc
- Đọc bài bằng cách bốc thăm phiếu như tiết trước.
 -Tiến hành tương tự tiết trước.
2.Kiểm tra viết
-Đọc bài “Chiều trên quê hương”
-Viết từ khó vào nháp.
-Viết bài, tự soát lỗi.
-Lắng nghe.
-Đọc từ khó cho HS viết: vời vợi, ao ước, thoang thoảng,
-Đọc bài cho HS viết.
3.Viết thư
-Đọc yêu cầu.
-Nêu lại cấu tạo bức thư.
-Viết thư vào vở.
-1 số HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét.
-Giúp HS xác định đúng yêu cầu bài.
-Nhớ lại cấu tạo bức thư.
-Dành đủ thời gian.
-Chấm 1 số bài- nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nắm được các tính chất của nước.
-Làm được thí nghiệm để chứng minh tính chất của nước.
-Vận dụng những tính chất đó vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
- Nêu được 1 số ứng dụng về tính chất của nước.
II. Đồ dùng dạy học: cốc, đường, muối, cát, sữa, bảng con, bọt biển (vải khô).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
Lắng nghe
-GTB
2.Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
-Dự đoán về màu, mùi, vị của nước.
- Dùng các giác quan trực tiếp kiểm tra HS (1 số HS kiểm tra).
-Nhận xét về màu, mùi, vị của nước.
-Cho HS quan sát 1 cốc nươc, 1 cốc sữa.
-Ghi bảng các dự đoán.
-Tổ chức cho HS trược tiếp kiểm tra.
-Nhận xét, KL: nươc không màu, không mùi, không vị.
3. Phát hiện hình dạng của nước
-HS thực hành đổ nước vào các vật có hình dạng khác nhau.
-Quan sát, rút ra nhận xét về hình dạng của nước.
-Tổ chức cho HS thực hành đổ nước vào 1 số vật có hình dạng khác nhau.
-Giúp HS nhận ra tính chất của nước là không có hình dạng nhất định.
4.Tìm hiểu xem nước chảy ntn?
 -Hoạt động lớp: 1 HS lên thực hiện đổ nước lên một chiếc bảng con- cả lớp quan sát- nhận xét 
nước chảy.
 -Nêu ứng dụng của tính chất này.
-Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
-Bao quát, giúp đỡ HS.
-Nhận xét, KL: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.
-Một số ứng dụng : lợp mái nhà, đặt máng nước,... 
5.Tính thấm hay không thấm nươc của một số vật
-Hoạt động theo nhóm: các nhóm làm thí nghiệm đổ nước vào túi bóng, thả mảnh vải hay bọt biển vào khay nước.
-Báo cáo kết quả - rút ra nhận xét.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm để thấy được tính chất nước có thể thấm qua một số vật.
-Dành đủ thời gian, bao quát lớp.
-Nhận xét, KL: Nước thấm qua một số vật.
6.Nước có thể hoà tan một số chất
-Hoạt động nhóm làm thí nghiệm hoà tan đường, muối, cát
-Báo cáo kết quả- nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, bao quát lớp
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
-Nhận xét, KL: Nước có thể hoà tan một số chất.
7.Củng cố, dặn dò
Nêu lại các tính chất của nước
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Sinh hoạt đội
Chăm ngoan, học giỏi
I.Mục tiêu:
 - Kiểm điểm các mặt hoạt động đội trong tuần.
 - Đội viên thấy rõ ưu- khuyết điểm của bản thân, của chi đội.
 - HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
 -Biết được chủ điểm, phương hướng trong tuần tới và có ý thức phấn đấu vươn lên.
II.Nội dung
 1.Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
 + Xếp loại thi đua từng phân đội.
 -Nhận xét kết quả chi đội tham gia phong trào chào mừng 20/10.
 - Tuyên dương một số đội viên có ưu điểm (), nhắc nhở đội viên mắc khuyết điểm().
 2.Phương hướng tuần tới
 - Phát huy những ưu điểm: ..
- Khắc phục nhược điểm:.. 
 - Thực hiện chủ điểm tuần tới: Tôn sư trọng đạo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 Tuan 10.doc