Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức - Kĩ năng:

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.

2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .

HS : - SGK, V2

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

b- Bài cũ : Kim tự tháp Ai Cập .

 c- Bài mới

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Tiết 39:	BỐN ANH TÀI. (tt)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
B. CHUẨN BỊ:
	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Chuyện cổ tích về loài người .
c- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : Bốn anh tài (tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Có thể chia bài thành 2 đoạn : 
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Vấn đáp các câu hỏi 1,2,3/14
- Tổ chức thảo luận câu hỏi 4/14
- Ý nghĩa truyện là gì ?
 ( Ghi nội dung chính )
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
-HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc đọc thầm, trả lời các câu hỏi 1,2,3/14 ..
- 3 em thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em.
- Đọc lướt toàn truyện .
Phát biểu ý kiến.
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp . 
4. Củng cố : (3’)- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe .
	-Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn.
Bổ sung: 
Chính tả 
Tiết 20:	CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
2 - Giáo dục: 	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b- Bài cũ : Kim tự tháp Ai Cập .
 c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu lên bảng . HS thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ chấm .
- Bài 3 : ( lựa chọn ) 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Quan sát tranh minh họa nắm nội dung mỗi mẩu chuyện .
+ Tổ chức cho HS làm bài như BT2 .
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở .
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở .
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Vài em thi đọc thuộc lòng khổ thơ .
- Làm bài vào vở .
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc lại truyện , nói về tính khôi hài của truyện .
4. Củng cố : (3’) - Nêu gương một số em viết chữ đẹp .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhắc những em hay viết sai chính tả về nhà viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện .
- Chuẩn bị : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
Bổ sung:
Luyện từ và câu 
Tiết 39:	LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức - Kĩ năng:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
2.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
 GV -Phiếu. 	HS - Từ điển
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
 	b- Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Tài năng .
c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
- Bài 1 : 
+ Dán bảng 2 , 3 tờ phiếu ; mời 3 em đánh dấu trước các câu kể 3 , 4 , 5 , 7 . 
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Mời 3 em lên bảng xác định CN , VN của các câu đã viết trên phiếu .
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Bài 3 : 
+ Treo tranh minh họa cảnh HS làm trực nhật lớp rồi nhắc :
@ Viết ngay vào thân bài , kể công việc cụ thể của từng người. Nhưng chú ý câu mở đoạn, câu kết đoạn.
@ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì ? .
Hoạt động nhóm , cá nhân .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Đọc thầm đoạn văn , trao đổi tìm câu kể .
- Phát biểu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Làm bài trên phiếu, xác định CN – VN trong mỗi câu rồi đánh dấu // phân cách 2 bộ phận ; sau đó gạch 1 gạch dưới CN , 2 gạch dưới VN .
- Phát biểu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp.
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết đoạn văn .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết , nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? .
- Cả lớp nhận xét .
- Những em làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dán bài ở bảng , đọc kết quả 
4. Củng cố : (3’) - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở .
-Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe.
Bổ sung:
Kể chuyện 
Tiết 20:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
2 - Giáo dục: - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
B.CHUẨN BỊ:
GV: - Một số truyện viết về những người có tài .	HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Bác đánh cá và gã hung thần .
c. Bài mới: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài .
- Lưu ý HS :
+ Chọn truyện đúng chủ đề.
+ Nếu không tìm được truyện ngoài SGK, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện ngoài SGK .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện .
- Dán dàn ý KC ở bảng .
- Nhắc HS : Cần kể có đầu , có cuối . Với những truyện dài , các em có thể kể 1 đoạn .
- Nhận xét theo tiêu chuẩn:
Nội dung truyện có hay không ? 
Có mới không ? Cách kể có hấp dẫn không ?  
Hoạt động lớp .
- 4 em đọc đề bài ; gợi ý 1 , 2 SGK .
- Yêu cầu kể về một người có tài.
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu 
Hoạt động nhóm, cá nhân .
- 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện .
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn 
- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay 
	- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học . 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe . 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Bổ sung:
Tập đọc 
Tiết 40:	TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 - Giáo dục : 	- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ta .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: Bốn anh tài (tt) .
	- Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện .
c- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài Trống đồng Đông Sơn .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Có thể chia bài thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  hươu nai có gạc .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sử ... ọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ 
2 - Thái độ: 	
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
	HS : - SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát 
b. Bài cũ : (3’) Kính trọng , biết ơn người lao động .
c. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Kính trọng , biết ơn người lao động .(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : : Đóng vai .
- Chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
- Phỏng vấn các em đóng vai .
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
Tiểu kết: HS thể hiện được vai diễn của mình qua nội dung BT .
Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm .
- Nhận xét chung .
Tiểu kết HS trình bày được các sản phẩm liên quan đến bài học của mình .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận cả lớp : 
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
Hoạt động lớp .
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu lao động , phê phán thói chây lười lao động.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động .
 	-Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người.
Bổ sung:
Kĩ thuật 
Tiết 20: 	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA.
I. MỤC TIÊU :
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng : 	
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản. 
2 - Thái độ: 	
	- Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất , dầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lợi ích của việc trồng rau , hoa .
 3. Bài mới : (27’) Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
THẦY
TRÒ
Hoạt động 1 : vật liệu trồng rau , hoa .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên , tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau , hoa .
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung 1 SGK .
-HS Trả lời các câu hỏi trong SGK 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
- Nhận xét , giới thiệu từng dụng cụ .
- Nhắc HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 2 SGK .
- Trả lời các câu hỏi về đặc điểm , hình dạng , cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS .
	- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
Bổ sung:
Âm nhạc
Tiết 20:	Ôn tập bài hát : CHÚC MỪNG
Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 	
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Cĩ điều kiện:
Biết đọc bài TĐN số 5.
2 - Giáo dục: - Yêu thích việc trình bày bài hát .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
HS : - Một số nhạc cụ gõ .
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Học hát : Chúc mừng – Một số hình thức trình bày bài hát .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
Ôn tập bài hát : Chúc mừng .
 Tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Chúc mừng .
bài hát Chúc mừng 
- HS ôn tập bài hát vài lượt .
- Cho HS thể hiện vài động tác phụ họa .
Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu bài hát Chúc mừng, kết hợp vài động tác vận động phụ họa.
Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 5 .
- Cho HS thực hành gõ phách 
- Cho HS nhận xét về cách gõ và ghi 2 móc đơn : đen – đen – đen – đơn – đơn – trắng .
- Cho HS tập gõ tiết tấu .
- Cho HS nghe cao độ của bài .
- Chia lớp thành 2 nửa:
* Một bên đọc nhạc, một bên ghép lời ca . 
Tiểu kết: HS đọc được bài TĐN số 5 .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
- Hát kết hợp động tác phụ họa .
Hoạt động lớp .
- HS thực hành gõ phách .
- HS nhận xét bài như sau :
+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao .
+ Hình nốt móc đơn , nốt đen , nốt trắng .
- HS tập gõ tiết tấu .
- Đọc kết hợp gõ theo phách . 
- Tập chép bài TĐN số 5 .
4. Củng cố : (3’) - Gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK ; kể tên một số bài hát nước ngoài em biết .
	- Giáo dục HS yêu thích việc trình bày bài hát .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Dặn HS ôn lại 5 bài hát ở nhà .
- Chuẩn bị: Ôn tập bài hát : Chúc mừng. TĐN số 5.
Bổ sung:
Thể dục 
Tiết 39:	ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI 
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải , trái . 
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Thăng bằng . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Trị chơi" Cĩ chúng em".
 1-2p
70-80m
2l x 8nh
 2p 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn đi chuyển hướng phải, trái.
Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
* Thi đua tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.Lần lượt từng tổ thực hiện.
- Trị chơi"Thăng bằng".
Cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi, các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau.GV điều khiển.
 12-14p
 7-8p
 4-5p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
p
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ơn động tác đi đều và RLTTCB.
 2-3p
 1p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Bổ sung:
Thể dục 
Tiết 40:	ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng đi chuyển hướng phải , trái . 
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Lăn bĩng bằng tay . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai, hơng.
- Trị chơi" Quả gì ăn được".
 1-2p
 1-2p
 70-80m
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Cán sự điều khiển, GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
- Ơn đi chuyển hướng phải trái
Cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vực đã quy định.
- Làm quen trị chơi"Lăn bĩng bằng tay".
GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đĩ cho cả lớp chơi chính thức.
 4-5p
 7-8p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ơn động tác đi đều, bài tập RLTTCB đã học.
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Bổ sung:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 20.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 20.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Kiểm điểm tuần 20: 
- Các tổ trưởng tổng kết báo cáo hoạt động trong tổ .
-Lớp trưởng, nhận xét
-GV nhận xét chung 
* Về chuyên cần: 	
* Về hạnh kiểm: 	
* Về học tập: 	
* Về trật tự kỉ luật: 	
* Về vệ sinh: 	
- Tuyên dương, nhắc nhở.
 3. Hoạt động tuần 21: 
- Tiếp tục : 
Giữ vững chuyên cần sau khi nghỉ Tết Nguyên Đán 
Bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ, hậu học văn. Kỉ niệm ngày 3/2 (ĐCSVN)
Giữ gìn trật tự kỉ luật: Không đốt pháo, không chơi pháo.
Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ HS.
 - Học văn hoá tuần 21, Phát huy tính tích cực trong học tập: 
* Tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận bài học nghiêm túc.
* Học bài, ghi nhớ bài đầy đủ. 
* Chuẩn bị bài đúng theo dăn dò của Cô.
* HS chưa hiểu bài phải mạnh dạn hỏi lại để được hướng dẫn nhiều hơn.
- Tich cực : “Nói lời hay làm việc tốt” .
- Chăm sóc cây xanh, giữ sạch trường lớp.
4. Thi đua: Thực hiện hoa điểm 10.
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Tập bài hát mới : Trái đất này là của chúng mình.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang_2_cot.doc