Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

TUẦN 29

Ngày dạy: .

Đạo đức: §ạo đức

Tôn trọng Luật giao thông (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

II/ Đồ dùng dạy học:

 + Một số biển báo giao thông cơ bản.

III/ Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.

+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.

2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút)

+ Tổ chức cho HS hoat động nhóm.

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:

1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.

2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.

3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.

4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.

* Nhận xét câu trả lời của HS.

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày dạy: ..................
Đạo đức: Đạo đức
Tôn trọng Luật giao thông (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS hoat động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút)
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông ( 10 phút)
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3/. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
- Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS hoat động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
 Kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút)
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
-GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông ( 10 phút)
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3/. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
- Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 1 vài HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
- HS chơi thử.
- HS tiến hành chơi.
-HS đọc nối tiếp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
*********************************************
Ngày dạy: .....................
Lịch sử Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh
(Năm 1789)
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lược đồ, t#ng thut s# l#ỵc vị viƯc Quang Trung ##i ph# qu#n Thanh, chĩ # c#c trn ti#u biĩu: Ngc Hi, #ng #a.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước 
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 
2. Dạy – học bài mới:
a) Quân Thanh xâm lược nước ta.
 H : Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
GV chốt : 
-3 HS lên bảng
-Phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta.
b)Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn:
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận, sau đó theo dõi HS thảo luận.
+ GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
1.Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết ?
2.Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3.Dựa vào lựơc đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
4.Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5.Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi?
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa?
GV cho HS thi kể lại: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
GV tổng kết cuộc thi.
c)Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
GV gợi ý: 
H:Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
H:Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? H:Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ?
H:Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
+Vậy theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh ?
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. 
-HS chia thành các nhóm bàn thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo, mỗi nhóm chỉ trình bày một nội dung, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
-Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm 
- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp(Ninh Bình) vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu(1789). Tại đây ông cho quân lính ăn Tết trước
-Đạo quân thứ nhất do Quang Trung lãnh đạo thẳng tiến Thăng Long; Đạo quân thứ hai do đô đốc Long
-Trận đánh mở là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20 km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
-HS thuật lại như SGK
-HS thuật lại như SGK( Trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy)
-Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm kể lại diễn biến theo hình thức nối tiếp.
-Nhà vua phải hành quân từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài, gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi đánh giặc.
-Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long ông cho quân lính ăn Tết trước ở Tam Điệp rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long làm lòng quân hứng khởi,
-Vua cho quân ta ghép các tấm ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên
-Vì quân ta một lòng đoàn kết đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
-Lắng nghe –thực hiện
************************************************
Ngày dạy: ....................
 Kĩ thuọ̃t: Kĩ thuật
Lắp xe nôi (tiết 1)
I/Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
II/Đồ dùng dạy-học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.	 
III/Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra hộp lắp ghép của HS.
II.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài
2 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- GV cho HS quan sát xe nôi đã lắp sẵn.
- Em hãy quan sát kĩ từng bộ phận của xe nôi và cho cô biết: Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế:
Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a,Chi tiết và dụng cụ:
b,Lắp từng bộ phận:
+Lắp tay kéo
Các em quan sát H.2 SGK
H: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe, các em lưu ý vị trí thanh 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài.
+Lắp giá đỡ trục bánh
- GV cho HS quan H.3 SGK
- GV thực hành lắp giá đỡ trục bánh xe: lắp 2 thanh thẳng 9 lỗ chéo nhau
+Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
- Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá đỡ bánh xe (quan sát H.4).
Lắp 2 thanh chữ U dài vào tấm lớn.
H: 2 thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn(tính từ phải sang trái)?
- Em hãy quan sát H.5
Lắp tấm nhỏ vào 2 tấm bên của chữ U.
+Lắp thành xe và mui xe
- Lắp thành xe và mui xe vào tấm sau của chữ U.
- Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
-Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe.
-Lắp tay kéo vào sàn xe.
+Lắp trục bánh xe:
-Lắp 2 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp 2 bánh xe vào các vòng hãm còn lại vào trục xe.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe vào thanh  ... m.
-Yêu cầu đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
+ Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu.
H: Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
H: Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết?
H: Theo em d# đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào?
H: Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ điều kiện đó?
 GV kết luận 
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. 
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
+ GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm yếu.
+ Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe để biết cách làm thí nghiệm.
+ Đại diện các nhóm trưởng báo cáo.
+ 1 HS đọc.
+ Các nhóm làm việc.
- Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+ Quan sát cách cây trồng.
+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết.
+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
- Đại diện 2 nhóm trình bày:
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+ Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, 
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều.
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, 
- Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày, cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.
+ Cây số 1 : Thiếu ánh sáng.
+ Cây số 2 : thiếu không khí
+ Cây số 3 : Thiếu nước.
+ Câu số 5 : Thiếu chất khoáng.
- Nhằm mục đích để biết xem thực vật cần gì để sống.
- Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng.
- Cây số 4 đã có đủ các điều kiện sống. 
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm thảo luận nhóm bàn.
+ Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. 
+ Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
H: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
H: Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
H: Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
 GV kết luận: 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV tóm tắt bài- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK.
+ GV nhận xét tiết học- Liên hệ giáo dục.
+ Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống.
+ Cây số 1: Thiếu ánh sáng.
+ Cây số 2: thiếu không khí
+ Cây số 3: Thiếu nước.
+ Câu số 5: Thiếu chất khoáng.
- Cần phải có đủ các điều kiện về, nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
+ Lớp lắng nghe.
- 1-2 HS đọc mục bạn cần biết.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Thờ̉ dục: 
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Nhảy dây”
I / Mục tiêu
 - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.
	- Biết cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
	- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
 Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn 
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
Khởi động 
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
- Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
2 .Phần cơ bản
a) Môn tự chọn :
 Đá cầu : 
- Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu 
 + Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
- Học chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai người 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác :
 + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
 Ném bóng
 * Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 GV nêu tên động tác 
 GV làm mẫu lại 
 Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai.
 * Ôn cách cầm bóng 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV nhắc lại và làm mẫu :
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
- Ôn cách cầm bóngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng đi và có ném bóng vào đích ) 
 * GV nêu tên động tác 
 * GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện động tác 
* Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS 
b) Nhảy dây
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
 Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua : Danh hiệu “ Vô địch tổ ” . Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy , ai để dây vướng chân thì dừng lại , người để vướng dây cuối cùng là người vô địch tổ tập luyện 
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- HS đi đều và hát 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân 
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
 1 phút 
Mỗi động 
tác 2x8
nhịp
1-2 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
2-3 phút 
6-8 phút 
9-11 phút 
2 phút 
7-8 phút 
9-11 phút
5-6 phút 
3-4 phút 
4- 6 phút
1 -2 phút 
2 phút
1 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
 ====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhận xét 
- 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-HS tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang 
-HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang , khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển 
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
: Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật 
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 -Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học.
+ Các hình minh hoạ trong SGK trang 116, 117.
+ Giấy khổ to và bút dạ .
+ HS sưu tầm tranh (ảnh) , cây thật về những cây sống nơi khô hạn , nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước:
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau:
+GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn .
+ Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn , nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước , cây sống cả trên cạn và dưới nước.
+ Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
H. Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây?
Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ Tr117SGK.
H. Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
H. Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
H. Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?
H. Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
H. Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
+ GV kết luận:
3. Củng cố dặn dò.
+ Gọi 1-2 HS đọc lại mục bạn cần biết.
+ Nhận xét giờ học.
-HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm bàn ; Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được , các nhóm khác bổ sung.
+ Nhóm cây sống dưới nước: Bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước chàm , đước ,
+ Nhóm cây sống nơi khô hạn : Xương rồng , thầu dầu , dứa , hành , tỏi , lúa nương ,
+ Nhóm cây sống nơi ẩm ướt : Khoai môn , rau má , rêu , dương xỉ,..
Nhóm cây vừa sống trên cạn , vừa sống dưới nước : rau muống , dừa , cỏ,
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau , có cây chịu được khô hạn , có cây ưa ẩm , có cây lại vừa sống được ở trên cạn , vưà sống được ở dưới nước.
-HS quan sát tranh , trao đổi.
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.
+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa.Bề mặt ruộng lúa khô.
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mối cấy đến lúa bắt đầu uốn câu , vào hạt.
+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt
-Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đ#n lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
-Cây rau cải ; rau xà lách ;xu hào cần phải có nước thường xuyên.
-Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng ,nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
- HS lắng nghe.
 *********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Sinh hoạt lớp
 SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 29 - SINH HOAẽT ẹOÄI
 I. MUẽC TIEÂU:
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 29.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 29:
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Tham gia hoùc taọp toỏt
-Neà neỏp:
+Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt
+Truy baứi ủaàu giụứ nghieõm tuực
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
-Tuyeõn dửụng: Caỷ lụựp hoùc taọp coự tieỏn boọ
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Õn taọp moõn Tieỏng Vieọt ,Toaựn .
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn
-Kieồm tra chuyeõn hieọu ủoọi
- OÂn baứi muựa taọp theồ
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
-Thửùc hieọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon lop 4 tuan 29.doc