Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Tiết 3: Tập đọc:

 BỐN ANH TÀI( Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện, gấp gáp, dồn dập ở đoạn chiến đáu quyết liệt chống yêu tinh, chậm dãi, khoan thai ở lời kết.

- Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh minh họa bài học trong sgk.

- Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
 	Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008
 Tiết 1: Đạo đức: 
 Kính trọng, biết ơn người lao động( Tiết 2)
 I/ Mục Tiêu: Giúp HS:
Nhận thức vai trò của người lao động .
Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
 II/ Chuẩn bị : 
 HS: Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ, bài thơ,bài hát ,tranh,ảnh, nói về người lao động..
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:(4') Gọi HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ về nội dung ca ngợi người lao động.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới (31'). 
* GTB: GV giới thiệu nội dung học.
* HĐ1: ( 14') Đóng vai sử lí tình huống.
Bài 4: Em hãy cùng các bạn thảo luận đóng vai theo các tình huống sau.
GV phỏng vấn các bạn đóng vai.
Y/C cả lớp theo dõi, thảo luận: 
+ Cách cư xử với người lao động như thế đã phù hợp chưa, vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV và HS kết luận về cách ứng sử phù hợp.
* HĐ2: ( 12')Kể, viết, vẽ về người lao động.
- Y/C HS trình bày dưới dạng kể, vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Y/C HS nhận xét kết quả của bạn theo hai tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp( công việc) không?
+ Bạn vẽ có đẹp không?
- Y/C HS nhắc lại ghi nhớ. 
C. Hướng dẫn thực hành.(5')
 - Y/C mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS đọc.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm(bàn), đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 4.
Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà T. T sẽ...
Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ....
Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
HS làm việc cá nhân ( thời gian 5'), thực hiện Y/C bài tập 5 sgk.
Đại diện 3,4 HS trình bày kết quả.
VD: Kể , vẽ về bác sĩ, cô giáo...
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Tiết 2: Toán: 
 Phân số.
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
Biết đọc, viết phân số.
II/ Chuẩn bị : 
- Các mô hình trong bộ đồ dùng học toán lớp 4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: ( 4') Y/C HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình bình hành và chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1').
* HĐ1: (7') Giới thiệu phân số.
GV đưa hình tròn đã học chia thành sáu phần bằng nhau. Y/C HS quan sát, nhận xét về hình tròn.
GV đã tô màu " năm phần sáu hình tròn"
- Năm phần sáu viết thành: ; viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
Cho Hs tập viết, đọc phân số.
GV chỉ vào và cho HS đọc : Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
Ta gọi là phân số.
Phân số có tử số là 5, và mẫu số là 6.
Với phân số ;; làm tương tự.
* HĐ2: ( 19') Củng cố về viết, đọc phân số.
- Gọi HS nêu Y/C bài và xác định cách làm, tự làm bài.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung.Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 1: a) Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì?, tử số cho biết gì?
Bài 2: Viết theo mẫu.
Bài 3: Viết các phân số.
a) Hai phần nă; ..
Bài 4: Đọc các phân số.
C. Củng cố dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
2,3 HS nêu, chữa bài tập.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Lắng nghe,
- Quan sát, nhận xét.
+ Hình tròn đã được chia thành sáu phần bằng nhau.
+ 5 phần trong số 6 phần đã được tô màu.
- HS nhận biết cách viết : viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang thẳng cột với 5.
HS tập viết: .
HS đọc: Năm phần sáu.
HS nhắc lại.
HS nhận biết: Tử số viết trên gạch ngang, mẫu số viết dưới gạch ngang.
Tử số là số tự nhiên, mẫu số là số tự nhiên khác 0.
- Cho Hs nêu phân số và nêu cách viết, cách đọc các phân số này.
- Làm bài tập 1,2,3,4 sgk.
HS tự làm, chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
- H1. ; H2. . H3. ; H4. ; H5.; H6. 
- Mẫu số cho biết hình được chia thành số phấn bằng nhau, tử số cho biết phần đã tô màu.( H1, H2, H3, H5)
H6 Mẫu số cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết 3 ngôi sao đã được tô màu.
Phân số
Tử số
Mẫu số.
6
11
....
3
8
12
55
- a) ; b ) ; c) ; d) ; e) 
- Năm phần chín.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3: Tập đọc: 
 Bốn anh tài( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện, gấp gáp, dồn dập ở đoạn chiến đáu quyết liệt chống yêu tinh, chậm dãi, khoan thai ở lời kết.
Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II/ Chuẩn bị : 
Tranh minh họa bài học trong sgk.
Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (4') Kiểm tra 3 HS đọc bài “Bốn anh tài” tiết 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: GV giới thiệu bài học (1')
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.(25')
HĐ1. Hướng dẫn đọc đoạn(12’)
- Y/C HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
+L1: GV kết hợp sữa lỗi cách đọc.
+ L2: Giúp HS hiểu được các từ mới được giải nghĩa sau bài.
+ L3: HS đọc hoàn thiện bài.
Y/C HS luyện đọc theo cặp.
Y/C HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài( theo Y/C 1)
HĐ2. Tìm hiểu bài(10’)
- GV cho HS tìm hiểu bài theo nhóm bàn.
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuỵên này là gì?
HĐ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(8’)
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một trích đoạn.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
C. Củng cố dặn dò:( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và thuật lại câu chuyện.
3 HS đọc.
-Theo dõi.
-HS tiếp nỗi đọc 2 đoạn 3 lượt.
Đ1 6 dòng đầu.
Đ2: còn lại.
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
HS theo dõi .
Nhóm đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
... gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
Yêu tinh có phép thuật phun nước như ma.
Thuật lại cuộc chiến đấu.
Anh em Cẩu Khây... sức khoẻ và tài năng phi thường.. họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực.
HS nêu: Ca ngợi sực khoẻ, tài năng,.
HS tiếp nối đọc 2 đoạn , tìm giọng đọc bài văn.
“ Cẩu Khây... tối sầm lại.”
- HS luyện đọc theo cặp.
Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
Lắng nghe, thực hiện. Chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: Khoa học: 
 Không khí bị ô nhiễm.
I .Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Không khí sạch( trong lành), không khí bẩn( không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây bẩn bầu không khí.
II .Chuẩn bị: 
Hình trang 78, 79 sgk.
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm, bầu không khí trong sạch.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:( 4’) Gọi HS nêu bốn cấp gió, cách phòng chống bão.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.(15’)
Y/C HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 sgk và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bẩn?( Ô nhiễm)
- Y/C HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. 
HĐ2:Tìm hiểu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.(15’)
Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiểm nói riêng?
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận.
C: Củng cố dặn - dò (4')
 - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời .
Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hình 2 cho biết nơi nào có không khí trong sạch thì cây cối tốt tươi,không gian thoáng đảng..
+ Hình 1,3,4 cho biết không khí bị ô nhiểm.
HS nhắc lại tính chất không khí đã học từ bài trước.
Không khí bị nhiễm bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc.
- Liên hệ thực tế và phát biểu.
+ Do khí thải của các nhà máy, khói khí độc, bụi ro các phương tiện ôtô thải ra khí độc, vi khuẩn do rác thải gây ra..
Do bụi., khí độc.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
 Tiết 1: Thể dục: 
 Bài 39
I / Mục tiêu: 
- Ôn chuyển hướng phải, trái. Y/C thực hiện được đúng động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Thăng bằng”. Y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Chuẩn bị:
- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. 
- Chuẩn bị 1 cái còi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Phần mở đầu: (6 - 10')
GV nhận lớp phổ biến ND Y/C tiết dạy.
Cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Tập bài TD phát triển chung: 1 lần
- Trò chơi: “Có chúng em”.
B/ Phần cơ bản: (18 '- 22')
1/ Đội hình đội ngũ và BT RLTTCB 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hớng phải, trái.
- Cán sự lớp điều khiển các bạn tập.
- Chia lớp thành các tổ để tập.
- Theo dõi sửa sai cho HS.
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- Theo dõi tuyên dương tổ tập đều, đúng. 
2/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Thăng bằng”.
- GV nêu tên trò chơi, y/c HS nhắc lại cách chơi.
- Khuyến khích HS tập luyện dưới hình thức thi đua giữa các tổ.
C/ Phần kết thúc: 4'- 6'
Cho HS đứng vỗ tay và hát.
Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
NX đánh giá kết quả giờ học 
Tập hợp, lắng nghe
- Cả lớp chạy theo hàng dọc.
Tập bài TD phát triển chung.
Chơi trò chơi theo đội hình bốn hàng ngang.
- Cả lớp ôn 1 số động tác ĐHĐN
- HS tập theo sự điều khiển của cán sự lớp.
Tập theo tổ.
Cả lớp tập theo đội hình 2 – 3 hàng dọc
Tập theo tổ.
Nhắc lại cách chơi.
Tham gia chơi trò chơi.
Đứng vỗ tay và hát.
- Đi theo vòng tròn.
- Theo dõi
 Tiết 2: Toán: 
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I .Mục  ... toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải)
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II .Chuẩn bị:
- ảnh trống đồng trong sgk.( Phóng to).
Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’) 2 HS tiếp nối đọc truỵên Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
GTB( 1’) Nêu mục đích, Y/C tiết học.
HĐ1. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(26’).
a) Luyện đọc :
- Y/C HS tiếp nối đọc đoạn.
L1 : GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát mặt trống đồng.
L2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó.
L3 : GV yêu cầu HS đọc hoàn thiện.
Y/C HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
+ Hoa văn của trống đồng được miêu tả như thế nào?
- Y/C HS đọc đoạn còn lại.
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh của con người chiếm vị trí nỗi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng làm niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta?
HĐ2. Hướng đẫn HS đọc diễn cảm.
- Y/C 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn 
Chú ý đọc diễn cảm: Nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn..
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/C HS về nhà tiếp tục đọc bài văn, kể lại những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe.
2 HS đọc.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc tiếp nối đoạn 3 lợt.
Đoạn 1 từ đầu đến “... có gạc”
Đoạn 2 còn lại.
Ngắt đúng câu: 
Niềm tự hào của dân tộc... Đông Sơn/ ... phú. Con người... hương/ ... công/... linh...
HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Cả lớp theo dõi.
Đọc thầm, trả lời.
Đa dạng về hình dáng và kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xắp xếp hoa văn.
Giữa mặt trống đồng là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hưu nai có gạc...
- một HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống...
Vì những hoạt động của con ngời là nỗi dõi nhất trên hoa văn....
Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp.
2 HS đọc bài .
Đoạn “ Nỗi bật trên... sâu sắc ằ
- Lắng nghe, thực hiện.
 Tập làm văn: Mieõu taỷ ủoà vaọt ( kieồm tra vieỏt)
I/ Muùc ủớch, yeõu caàu :
-Hoùc sinh thửùc haứnh vieỏt hoaứn chổnh baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt sau giai ủoaùn hoùc veà vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt – baứi vieỏt ủuựng vụựi yeõu caàu cuỷa ủeà , coự ủuỷ ba phaàn , dieón ủaùt thaứnh caõu. Lụứi vaờn mieõu taỷ sinh ủoọng tửù nhieõn.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc : Baỷng phuù vieỏt 4 ủeà baứi gụùi yự 
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc :
Hoat động của GV
Hoat động của HS
1/ KTBC: (5phuựt)
- Kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh 
2/ Giụựi thieọu : Mieõu taỷ ủoà vaọt 
3/ Noọi dung (25phuựt)
-Hửụựng daón ủoùc ủeà tỡm hieàu ủeà, choùn 1 ủeà thớch hụùp ủeồ vieỏt.
-Giaựo vieõn ghi ủeà baứi leõn baỷng : 
ẹeà 1 : Haừy taỷ moọt ủoà vaọt em yeõu thớch nhaỏt ụỷ trửụứng . Chuự yự mụỷ baứi theo caựch giaựn tieỏp.
ẹeà 2 : Haừy taỷ moọt ủoà vaọt em yeõu thớch nhaỏt ụỷ nhaứ . Chuự yự mở baứi theo kieồu mụỷ roọng.
ẹeà 3 : Haỷy taỷ quyeồn saựch giaựo khoa Tieỏng Vieọt 4 , taọp 2 cuỷa em. Chuự yự mụỷ baứi theo caựch giaựn tieỏp.
-Giaựo vieõn hửụựng daón laứm vaứo giaỏy KT , theo doừi giuựp ủụừ hoùc sinh yeỏu.
-GV chaỏm moọt soỏ baứi nhaọn xeựt .
3/ Cuỷng coỏ: (5phuựt)
-Theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ?
-Giaựo duùc hoùc sinh hieồu theồõ loaùi vaờn mieõu taỷủoà vaọt.
-Daởn hoùc sinh chuaồn bũ baứi : Luyeọn taọp giụựi thieọu ủũa phửụng .
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-Hoùc sinh tửù kieồm tra baứi chuaồn bũ cho nhau .Hoùc sinh noỏi tieỏp nhaộc laùi.
-Hoùc sinh noỏi tieỏp ủoùc ủeà.
-Laứm baứi vaứo giaỏy kieồm tra .
-Lụựp thu baứi.
-Hs traỷ lụứi 
Lụựp theo doừi.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007
 Toán: Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. Chuẩn bị:
- GV : các băng giấy như sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:(4’) Gọi HS chữa các bài tập luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết: và tự nêu được tính chất của phân số.
GV chồng 2 băng giấy khít lên nhau, xoay chiều để HS nhận xét.
Băng giấy thứ nhất được chia thành? Phần bằng nhau và đã tô màu ? phần.
Băng giấy thứ hai được chia thành ? phần bằng nhau và tô màu? phần.
Nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ?
GV giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau.
Hướng dẫn để HS tự viết được.
+ Làm thế nào để từ phân số có phân số ? ....
- Giới thiệu tính chất của phân số.( chữ in đậm sgk) 
HĐ2: Thực hành.
Bài 1 : Cho HS tự làm rồi đọc kết quả.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi nêu nhận xét từng phần nh sgk.
Bài 3:
C: Củng cố dặn - dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau.
Chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Lắng nghe.
Quan sát hai băng giấy.
B1
B2
Hai băng gíấy nh nhau.
+ B1: chia thành 4 phần , tô màu 
+ B2 : chia thành 8 phần , tô màu 
- băng giấy bằng băng giấy.
- HS nhận ra được 
+ và .
HS nêu tính chất phân số bằng nhau.
Kết luận như sgk.
HS nhắc lại nhiều lần.
HS làm bài tập 1,2,3 sgk.
 ta có hai phần năm bằng sau phấn mời lăm.
a) nếu HS không tự nhẩm được có thể viết nh sau. .
- Lắng nghe, thực hiện.
 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ.
I. Mục đích, yêu cầu : 
1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS .
2. Cung cấp cho HS một số thành ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2,3.
Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS kể về công việc trực nhật lớp. chỉ rõ câu Ai làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. GTB(1’) Nêu mục đích Y/C tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập(cả mẫu).
ND tìm các từ ngữ: 
Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh.
M : Vạm vỡ.
Bài 2 : Kể tên các môn thể thao mà em biết.
- GV và HS nhận xét kết quả treo bảng của từng nhóm.
Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau.
Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
“ Ăn đựơc, ngủ đợc là tiên.
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo”
- GV gợi ý để HS hiểu rõ nghĩa
C: Củng cố dặn - dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà hoàn thành vào vở bài tập, Học thuộc lòng các TN,TN trong bài. Tìm thêm những TN- TN thuộc chủ đề vừa học.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc bài tập 3, tiết TLV trước.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
HS đọc nội dung, xác định Y/C đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài.
Đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao.
+ Cân đối, lực lưỡng, rắn rõi.
- Trao đổi nhóm ( 2 bàn) 
HS ghi vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. Thi giữa các tổ.
VD: Bóng đá, bóng chuyền.
Khoẻ như voi( châu, hùm).
Nhanh như cắt(gío, chớp, sóc, điện..)
- Nghĩa là có sức khoẻ tốt .
Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng khác gì tiên.
Lắng nghe, thực hiện.
 Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương.
I. Mục tiêu:
1. HS giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu. Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ một số nét đỗi mới ở địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’) Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phương: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em.
B.Bài mới:
1. GTB(1’) Nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập.
Bài 1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi.
bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ?
Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu . Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu.
Bài 2: Gọi HS đọc, xách đinh Y/C của đề bài.
+ Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- GV nhận xét , ghi điểm.
C: Củng cố dặn - dò
GV nhận xét tiết học.
Tổ chức cho HS treo các tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV và HS đã sưu tầm được.
Dặn HS ghi bài giới thiệu vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc lại bài.
Lắng nghe.
Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
+ xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của ngừơi dân được cải thiện.
+ Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Đọc kĩ bài, nắm vững những Y/C tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
Tiếp nối nhau nói nội dung các em trọn giới thiệu.
Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: + GT trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trớc lớp.
Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn.
- Lắng nghe, thực hiện.
Sinh hoạt tập thể
 I, Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 20.
 - HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình.
 - Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
 II, Chuẩn bị:
 - GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
 III, Hoạt động chính:
 1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
 - Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần.
 - Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm.
 - Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
 Nguyễn Thị Thảo 
 Lê Thị Trinh
 Nguyễn Trường Giang
 Nguyễn Đình Minh Tuấn
 Lại Thảo Ly
 2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình.
 3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc.doc