Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Hoàng Thị Lập

Kính trọng và biết ơn ng­ơời lao động (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

 - Nhận thức vai trò quan trọng của ng­ơời lao động

- Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ .

 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ng­ời lao động.

II. Đồ dùng dạy học

 III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 20
 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
TIẾT1	 GIAÙO DUẽC TAÄP THEÅ
 I/ Yeõu caàu
-HS naộm ủửụùc yự nghúa cuỷa vieọc chaứo cụứ .
 II / Noọi dung ( 20’) 
Naộm caực coõng vieọc trong tuaàn 
-Nhửừng vieọc laứm ủửụùc vaứ chửa laứm ủửụùc
 - BGH trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn tụựi 
Nghe toồng phuù traựch toồng keỏt ủaựnh giaự tuaàn vửứa quavaứ trieồn khai coõng vieọc tuaàn tụựi.
 III –Nhaộc nhụỷ HS ( 15’)
 	-Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủuựng giụứ ,ra vaứo lụựp ủuựng giụứ ,ủeỏn lụựp aờn maởc saùch seừ goùn gaứng .
 -Yeõu caàu HS laứm toỏt caực coõng vieọc ủuụùc giao
 -Thu baứi vieỏt thử UPU
 *****************************************************
TIEÁT2: TAÄP ẹOẽC 
 bốn anh tài.
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: sống sót, liền lay, núc nác, thung lung, bản làng...
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn hấp dẫn người nghe.
 - Hiểu các từ ngữ: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng,...
 - Hiểu nội dung: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của bốn anh tài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
10’
10’
8’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc bài thơ: Chuyện cổ tích về loài ngời và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh họa bài SGK để giới thiệu. 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV gọi 1 HS đọc
 -Bài chia làm mấy đoạn?
- Hướng dẫn ngắt nghỉ
- ẹoùc tửứng ủoaùn ( 3 lửụùt).
- Theo doừi HS ủoùc, sửỷa loói phaựt aõm
 - Giuựp HS hieồu tửứ ngửừ mụựi, khoự trong baứi ở phần chú giải 
- ẹoùc theo caởp.
- Gọi HS thi đọc
 -GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
 - GV ủoùc dieón caỷm toaứn baứi.
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
 -Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
- Thấy yêu tinmh về bà cụ đã làm gì?
- Em hãy nêu ý chính của đoạn 1?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Nếu để một mình thì ai trong số 4 anh em sẽ thắng được yêu tinh?
- Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì?
HĐ3 : Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc, 
- Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc
- GV đọc mẫu đoạn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Cẩu Khây.
- GV yêu cầu HS chọn luyện đọc đoạn mà em thích nhất.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét HS đọc tốt.
(?) Câu truyện ca ngợi điều gì?
3. Củng cố dặn dò
- GV chốt lại nôi dung bài. NX tiết học
- Về nhà học bài 
- 4 HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS ghi đầu bài
 - 1 HS đọc mẫu . Lớp đọc thầm
- 1 HS đọc chú giải
- Bài chia làm 2 đoạn.
- Noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn. 
- ẹoùc theo caởp.
- Vài HS thi ủoùcủoaùn 
- 1 HS ủoùc toaứn baứi.
- Theo doừi.
 -HS đọc thầm và thảo luận cặp đôi:
- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó.  
+ Thấy yêu tinh về và đánh hơi thấy mùi thịt ngời bà cụ liền dục 4 anh em chạy trốn
*Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và đợc bà cụ giúp đỡ.
- HS ngồi cùng bàn thảo luận nhóm, 
+ Yêu tinh có thể phun nớc nh ma làm ngập cả cánh đòng làng mạc.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nx bổ sung
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài năng phi thường.
+ Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết hợp lực
* Anh em Câu Khây đã chiến thắng 
được yêu tinh vì họ có sức mạnh và sự đoàn kết.
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Theo dõi bài đọc mẫu của GV
- HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ tai năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của 4 anh em Cẩu Khây.
TIEÁT3 : TOAÙN
phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết về phân số.
- HS yêu thích học toán
 II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
12’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Goùi hoùc sinh leõn baỷng.
- Tớnh chu vi hỡnh chửừ nhaọt : 
 a, a = 6cm; b =5cm 
 b, a = 10dm; b =6dm
- Nhaọn xeựt, ghi ủieồm:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học 
 HĐ1 : Giới thiệu phân số 
- Treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô mau như phần bài học của SGK.
- Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ? 
- Có mấy phần đợc tô màu ?
- GV giảng
- GV yêu cầu HS đọc và viết 
- GV: Ta gọi là phân số. 
- Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6
- Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết ở trên hay dưới gạch ngang?
-Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ?
 -Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì ?
-Nêu tử số và mẫu số của phân số 
- Nêu tử số và mẫu số của phân số 
-Nêu tử số và mẫu số của phân số .
- GV nhận xét: ;;; là những phân số. .
 HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, 
 - Gọi 6 HS đọc , viết và giải thích phân số ở từng hình
.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HD HS làm bài tập.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập, gọi hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh. 
Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV cho HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác)
- GV nhận xét bài viết của HS trên bảng.
Bài 4
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kỳ cho nhau đọc. 
- GV viết lên bảng 1 phân số, sau đó yêu cầu học sinh đọc.
- GV nhận xét phần đọc các phân số . 
3. Củng cố , dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học , dặn HS học làm bài. 
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS quan sát hình.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần đợc tô màu
- HS nghe .
- HS viết , và đọc năm phần sáu.
- HS nhắc lại: Phân số 
- HS nhắc lại
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
- Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
+ Phân số có tử số là 1 mẫu số là 2.
+ Phân số có tử số là 3,mẫu số là 4.
+ Phân số có tử số là 4,mẫu số là 7.
- HS nghe
- HS làm bài bài vào vở bài tập.
- HS lần lượt báo cáo trước lớp . 
+ HS nêu: viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau. 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẵn nhau.
- Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
- Viết các phân số.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng.
TIEÁT4 ẹAẽO ẹệÙC 
Kính trọng và biết ơn người lao động (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
 - Bước đầu biết ứng xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng giữ gỡn thành quả lao động của họ .
 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
VBT ẹaùo ủửực
 III. Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
10’
8’
9’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhụứ ủaõu ta coự ủửụùc cuỷa caỷi vaứ vaọt chaỏt?
+Thế nào là biết ơn kính trọng người lao động?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học 
 HĐ 1: Baứy toỷ yự kieỏn: 
- Y/cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau:
a.Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
b.Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
e. Dùng hai tay khi đa và nhận vật gì với người lao động
 HĐ 2: Trò chơi ” Ô chữ kỳ diệu ” 
-Giáo viên phổ biến luật chơi:
+ GV sẽ đa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho học sinh chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS.
 HĐ3: Kể về người LĐ 
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một ngời lao động mà em kính phục nhất.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Ta phải làm gì tỏ lòng biết ơn người LĐ?
- Về nhà học bài . CB bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. 
a. Đúng: Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng.
b.Đúng: Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những ngời LĐ làm ra, 
 d. Sai: Vì có những công việc không phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của mình.
e. Đúng: Vì nh vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động.
- Nghe
+ Học sinh sẽ chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
- HS chơi thử
- HS cả lớp chơi
- HS tiến hành làm việc cá nhân
Thời gian: 5 phút
- Đại diện 3 - 4 HS trình bày kết quả.
 + Kể (vẽ) về chú thợ mỏ
 + kể (vẽ) về bác sỹ ...
- HS nhận xét theo 2 tiêu chí sau:
- HS đọc 2-3 lần
+ Nhờ người lao động. Ta phải kính trọng và biết ơn người LĐ.
 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
TIEÁT1: TOAÙN 
PHAÂN SOÁ VAỉ PHEÙP CHIA SOÁ Tệẽ NHIEÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
12’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng - ẹoùc c ... G
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
13’
14’
2’
1.Kiểm tra:
? Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ?
2 Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
B1: Làm việc theo cặp
- Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi một số HS trình bày kết quả
 - Cho HS liên hệ bản thân, gia đình...
 - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm KK bằng cách thu gom và sử lí rác, phân hợp lí. Giảm lượng khí thải độc hại.... Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây .
 HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
 Tổ chức và hướng dẫn
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho HS thực hành theo nhóm
 - GV đi đến các nhóm giúp đỡ
 - Trình bày và đánh giá
 - Cho HS treo sản phẩm
 - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết
 - GV đánh giá và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch .Nhận xét giờ học
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Nghe
 - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các hình 1,2, 3, 5, 6, 7 là những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. Còn H 4 là không nên làm
 - Một số HS báo cáo kết quả
 - HS tự liên hệ về biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành
 - HS thực hành theo nhóm
 - Các nhóm trình bày 
- Các nhóm treo sản phẩm
- Các nhóm phát biểu
- 1 HS nêu
 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
TIEÁT1: TAÄP LAỉM VAấN
 Luyện tập gới thiệu địa phương
 I. Mục tiêu: 
- Hiểu đợc cách giới thiệu nhứng hoạt động của địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Biết cách quan sát và trình bày đợc nhứng đổi mới ở địa phơng mình.
- Luyện cách viết đoạn văn sinh động, chân thực giàu hình ảnh.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- HS su tầm tranh ảnh về địa phơng mình.
- GV bản phụ viết sắn giàn ý.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
27’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của HS sau khi chấm xong 1 số bài.
2 Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu thảo luận và trình bày theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Giới thiệu những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn những đổi mới ở địa phương ta rất cụ thể là phong trào trồng cây gây rừng, phát hiện chăn nuôi, phát hiện nghề phụ, giữ gín xómlàng, sạch sẽ, 
- Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình ?
(?) Một bài giới thiệu cần có những phần nào ?
(?) Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ?
- Treo bảng phụ có nghi sắn giàn ý của 1 bài giới thiệu và yêu cầu HS đọc.
 - Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm.
-Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS trình bày, 
-Nhận xét, Cho điềm 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét về tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của mình vào vở
- Lắng nghe
- HS ghi đầu bài
- 2 HS đọc
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, trình bày và sửa chữa cho nhau.
- HS trình bày ,HS khác nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Tiếp nối nhau trình bày ND em muốn giới thiệu 
+ Một bài giới thiệu cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Giới thiệu về tên địa phơng mà mình định giới thiệu.
+ Phần thân bài: nêu nét đổi mới của địa phơng.
+ Phần kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thân.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS ngồi 2 bàn trên, dưới cùng trao đổi, giới thiệu, 
- HS trình bày
TIEÁT TOAÙN
 phân số bằng nhau
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận biết đợc sự bằng nhau của hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai băng giấy như bài học SGK.
 III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
12’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em làm BT1,2 cuả tiết trước.
- GV nhận xét - Ghi điểm HS.
 2 Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1 : Nhận biết về hai phân số bằng nhau.
+Hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV đưa hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau.
(?) Em có nhận xét gì về hai băng giấy này ?
(?) Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần 
(?) Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
(?) Hãy so sánh phần đựơc tô màu của hai băng giấy.
(?) Vậy băng giấy so với băng giấy thì nh thế nào ?
+ Nhận xét 
- GV : và là hai phân số bằng nhau. 
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số.
 HĐ2; Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức.
-Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 x 4 ) : (3 x 4) ?
- GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK.
Bài 3 GVgọi HS nêu yêu cầu của bài 
- GV viết phần a lên bảng: 
-Làm thế nào để từ 50 ta có được 10 ?
- GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe
- HS quan sát thao tác của GV.
+ Hai băng giấy bằng nhau (nh nhau, giống nhau).
+ Băng giấy thứ nhất đợc chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần.
+ băng giấy đã được tô màu.
+ HS nêu
+ HS nêu
-HS thực hiện yêu cầu của GV
- 1 HS đọc
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu trước lớp .HS khác nhận xét
- 1 HS đọc
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
+ Khi ta thực hiện nhân cả hai số bị chia và số chia của một phép chia vơí cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS lần lượt đọc trước lớp.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 50 : 5 = 10.
- Điền 15 vì 75 : 5 = 15
- HS viết vào vở 
- Làm bài vào vở bài tập. 
- HS nêu trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu
TIEÁT4: LềCH SệÛ : 
CHIEÁN THAẫNG CHI LAấNG
 I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc. Hoùc sinh coự theồ neõu ủửụùc.
 - Dieón bieỏn traọn Chi Laờng.
- YÙ nghúa quyeỏt ủũnh cuỷa traọn Chi Laờng ủoỏi vụựi thaộng lụùi cuỷa cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn Minh xaõm lửụùc cuỷa nghúa quaõn Lam Sụn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoaù SGK. Baỷng phuù.
	- Sửu taàm nhửừng maồu chuyeọn veà anh huứng Leõ Lụùi.	
 III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
4’
1’
14’
13’
3’
Kieồm tra baứi cuừ: Goùi HS leõn baỷng
+ Em haừy trỡnh baứy tỡnh hỡnh nửụực ta vaứo cuoỏi thụứi Traàn ?
+ Do ủaõu nhaứ Hoà khoõng choõựng noồi quaõn Minh xaõm lửụùc ?
- GV nhaọn xeựt- Ghi ủieồm
 2 . Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
Hẹ1: AÛi Chi Laờng vaứ boỏi caỷnh daón tụựi traọn Chi Laờng .
- GV trỡnh baứy hoaứn caỷnh daón tụựi traọn Chi Laờng.
- Treo lửụùc ủoà traọn Chi Laờng, yeõu caàu HS quan saựt.
+ Thung luừng Chi Laờng ụỷ tổnh naứo cuỷa nửụực ta?
+ Thung luừng coự hỡnh nhử theỏ naứo?
+ Hai beõn thung luừng laứ gỡ?
+ Loứng thung luừng coự gỡ ủaởc bieọt?
- Haừy quan saựt lửụùc ủoà, ủoùc SGK neõu laùi dieón bieỏn cuỷa traọn Chi Laờng.
+ Leõ Lụùi ủaừ boỏ trớ quaõn ta ụỷ Chi Laờng nhử theỏ naứo?
+ Kũ binh cuỷa ta ủaừ laứm gỡ khi quaõn minh ủeỏn trửụực aỷi Chi Laờng?
+ Trửụực haứnh ủoọng cuỷa quaõn ta, kũ binh cuỷa giaởc ủaừ laứm gỡ?
+ Kũ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo? 
+ Boọ binh cuỷa giaởc thua nhử theỏ naứo?
- Giaựo vieõn keỏt luaọn. 
 Hẹ2: Nguyeõn nhaõn thaộng lụùi vaứ yự nghúa cuỷa chieỏn thaộng Chi Laờng. 
- Cho HS thaỷo luaọn theo nhóm
+ Neõu keỏt quaỷ cuỷa traọn Chi Laờng?
+ Theo em vỡ sao quaõn ta giaứnh ủửụùc thaộng lụùi ụỷ aỷi Chi Laờng? 
- Chốt ý rồi cho hs đọc túm tắt nội dung ở SGK
- Cho HS trình bày diễn
- GV toồ chửực cho HS giụựi thieọu nhửừng taứi lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc veà anh huứng Leõ Lụùi.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
- 2 HS thửùc hieọn.
- HS laộng nghe.
- Quan saựt lửụùc ủoà.
- Suy nghú, traỷ lụứi.
- Nhaọn xeựt, boồ sung 
- Thaỷo luaọn nhoựm 2, traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Traỷ lụứi.
- Traỷ lụứi.
- Thaỷo luaọn nhoựm 4, traỷ lụứi caõu hoỷi.
- Trỡnh baứy, nhoựm baùn nhaọn xeựt.
- Nhoựm 6 HS thaỷo luaọn.
- ẹaùi dieọn nhoựm dửùa vaứo lửụùc ủoà trỡnh baứy.
- Nhoựm baùn theo doừi, nhaọn xeựt, boồ sung.
- Moọt HS khaự trỡnh baứy laùi dieón bieỏn ủoự.
TIEÁT 5: GIAÙO DUẽC TAÄP THEÅ 
 I.Mục tiêu : 	
- HS naộm ủửụùc keỏt quaỷ hoaùt ủoọng thi ủua cuỷa toồ vaứ cuỷa baỷn thaõn trong tuaàn.
- Naộm ủửụùc noọi dung thi ủua tuaàn tụựi.
III/ Caực hoaùt ủoọng :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13’
7’
12’
3’
1 . Caực hoaùt ủoọng :
* Hẹ1: Nhaọn xeựt caực maởt hoaùt ủoọng tuaàn 20:
+ Chuyeõn caàn :thửùchieọn tửụng ủoỏi toỏt. 
+ Hoùc taọp : moọt soỏ baùn coự yự thửực hoùc taọp chửa cao nhử : HS Trọng, Hồng,
+ Veọ sinh : VS caự nhaõn toỏt, veọ sinh lụựp hoùc saùch seừ : Ngaứy thửự hai bũ trửứ ủieồm moọt soỏ baùn ủi hoùc muoọn.
+ Phong traứo : Coự tinh thaàn ẹoaứn keỏt, giuựp ủụừ baùn trong hoùc taọp.
 Hẹ 2 : Bỡnh baàu toồ, caự nhaõn xuaỏt saộc, hoùc sinh coự tieỏn boọ.
- Toồ XS : Toồ 1.
- CNXS : Ngaõn ,Thaỷo ; Hieàn ; Thanh
* Hẹ3 : GV nhaọn xeựt chung veà caực maởt vaứ neõu noọi dung thi ủua tuaàn 21: 
Khắc phục mọi khó khăn để đi học đều, không nghỉ học không có lí do.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội , Sao.
- Quyết tâm không để cờ đỏ trừ điểm nào. Cuoỏi tuaàn ủaùt cụứ luaõn lửu.
3/ Keỏt thuực :
- Cho HS haựt caực baứi haựt taọp theồ.
- Lụựp trửụỷng neõu chửụng trỡnh.
- Toồ trửụỷng chuaồn bũ baựo caựo.
- Toồ trửụỷng caực toồ baựo caựo.
- HS tham gia nhaọn xeựt, phaựt bieồu yự kieỏn.
- HS bỡnh baàu toồ , caự nhaõn, xuaỏt saộc.
- HS bỡnh baàu caự nhaõn coự tieỏn boọ.
- HS neõu phửụng hửụựng phaỏn ủaỏu tuaàn sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_hoang_thi_lap.doc