Giáo án Lớp 4 - Tuần 7+8 - Võ Thị Cẩm Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7+8 - Võ Thị Cẩm Tú

Tậplàmvăn

Tiết 15 :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

 I-Mục tiêu:

 1.Kiến thức

 -Biết sắp xếp các đoạn văn, phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.

 -Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn.

 2.Kĩ năng:

 -Rèn kỹ năng làm văn phát triển câu chuyện

 3.Thái độ:

 -GDHSYêu thích môn học

 II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.

 - HS: vở TLV.

 III-Hoạt động dạy học:

 

doc 81 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7+8 - Võ Thị Cẩm Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 7
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI GIẢNG
 2
12/10
Chào cờ
Tập đọc
Địa lý
Toán
Đạo đức
Trung thu độc lập
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Luyện tâp
Tiết kiệm tiền của
3
13/10
Tập làm văn
 LTVC
Toán
Kĩ thuật
Luyện tập xd đoạn văn KC
Cách viết tên người,tên địa lý VN
Biểu thức có chứa 2chữ
Khâu ghép 2mép vải bằng mũi khâu thường(tt)
4
14/10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Ở vương quốc Tương Lai
T/c giao hoán của phép cộng 
Phòng bệnh béo phì
 5
15/10
Lịch sử
Toán
LTVC
Chính tả
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Biểu thức có chứa 3 chữ
LT viết tên người,tên địa lý VN
(N-V) Gà Trống và Cáo
6
16/10
Khoa học 
Toán
TLV
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá
T/c kết hợp của phép cộng
LT phát triển câu chuyện
Lời ước dưới trăng 
TUẦN 8
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI GIẢNG
2
19/10
Chào cờ
Tập đọc
Địa lý
Toán
Đạo đức
Nếu chúng mình có phép lạ. 
Hoạt động sx của ngươi dân ở Tây Nguyên. 
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của
3
20/10
Tập làm văn
 LTVC
Toán
Kĩ thuật
Luyện tập phát triển câu chuyện
Cách viêt tên người,tên địa lýnước ngoài
Tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số
 Khâu đột thưa.
4
21/10
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đôi giài ba ta màu xanh 
Luyện tập
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
 5
22/10
Lịch sử
Toán
LTVC
Chính tả
Ôn tập
Góc nhọn,góc tù,góc bẹt
Dấu ngoặc bép
(N-V):Trung thu đôc lập
 6
23/10
Khoa học 
Toán
TLV
Kể chuyện
Sinh hoạt lớp
Ăn uống khi bị bệnh
LT phát triển câu chuyện
Hai ĐT vuông góc
KC đã nghe,đã đọc
Tổng kết cuối tuần.
Môn: KỂ CHUYỆN
Đề bài: 	 Lời ước dưới trăng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. HS kể lại được cấu trúc Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
- Hiểu truyện: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nhận xét hạn chế theo các tiêu chí đã nêu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1’ 
4’
1.Ổn định lớp:
2- KiÓm tra :
 HS kÓ mét c©u chuyÖn vÒ lßng tù träng mµ em ®· ®­îc nghe, ®­îc ®äc.
- 2 HS lªn b¶ng kÓ chuyÖn cho c« vµ c¸c b¹n nghe.
- GV nhËn xÐt + cho ®iÓm.
28’
3.Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
- Nªu yªu cÇu môc ®Ých bµi häc.
- Cả lớp lắng nghe
b-Các hoạt động:
*HĐ1:GVkể chuyện 2lần
 +GVkể Lần 1:
- Cho HS quan sát tranh + đọc nhiệm vụ trong SGK
- HS quan sát tranh + đọc thầm nhiệm vụ trong SGK.
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé cần kể với giọng thể hiện sự tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
 + GV kể lần 2:
 * HĐ2 :Cho HS kể chuyện trong nhóm
- Cho HS kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4 mỗi em kể 1 tranh.
 * HĐ3 :Cho HS thi kể
- Cho nhóm thi kể.
- 3 nhóm lên thi kể
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Một vài HS lên thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS kể hay.
- Lớp nhận xét.
 2’
4.Củng cố dặn dũ:
- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- GV chốt lại: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hành phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe đã học
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
 Tậplàmvăn
Tiết 15 :LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I-Mục tiêu:
 1.Kiến thức
 -Biết sắp xếp các đoạn văn, phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 -Biết viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn.
 2.Kĩ năng:
 -Rèn kỹ năng làm văn phát triển câu chuyện
 3.Thái độ:
 -GDHSYêu thích môn học
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.
 - HS: vở TLV.
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1’
4’
28’
 3’
1.Ổn định lớp:
 2-Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS đọc kể đoạn văn trong giấc mơ em gặp bà tiên.
 -Nhận xét cho điểm.
 3-Bài mới:
 a-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 b- Hướng dẫn làm bài tập:
GV treo tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Tranh minh hoạ chuyện gì? Hãy kể tóm tắt câu chuyện.
 *Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS viết câu mở đầu cho đoạn. 
Yêu cầu HS sắp xếp theo trình tự.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu .
-YC thảo luận nhóm 4 
Hỏi: Các đoạn văn được sắp xếp như thế nào?
Câu văn mở đầu đóng vai trò gì?
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Em chọn câu chuyện nào để kể?
 4-Củng cố- Dặn dò:
 -GVnhận xét tiết học.
 -Về nhà viết lại bài.
 -Chuẩn bị:LT phát triển câu chuyện.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
-Tranh minh hoạ cho chuyện Vào nghề –HS kể tóm tắt chuyện
- HS nêu – lớp nhận xét, bổ sung.
-Mở đầu:Tết Nô-en năm ấy cô bé tròn 11 tuổi .
Diẽn biến: Chương trình xiếc hôm ấy hay tuyệt
-Kết thúc: Từ đó lúc nào em cũng ước mơ sẽ trở thành một diễn viên
- Các nhóm thảo luận, viết phiếu học tập.
 Đại diện nhóm trình bày.
Các đoạn được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
-Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau
 Nhận xét ,bổ sung.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc bài..
- HS chọn và kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thi đua kể.
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	 - Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 gđ lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.Hơn 100 năm đấu tranh giành độc lập.
2. Kĩ năng: 	- Kể về sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kỳ này.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS ghi nhớ các sự kiện LS.
II. Chuẩn bị:
-Hình vẽ trục thời gian. 
- 	HSø : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định: 
- Ổn định lớp
3’
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- HS nêu.
-Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn?
- HS nêu.
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
28’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
 Ơn tập
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Hoạt động lớp, cá nhân
-GV kẻ bảng thời gian lên bảng.
YC HS ghi nd của mỗi giai đoạn.
-Sau đó GV vẽ trục lên bảng.
 YC HS ghi các sự kiện tương ứng.với thời gian có trên trục.
Buổiđầu
dựng nước và giữ nước
Hơn 1000 năm đt giành độc lập
Khoảng700năm 179 CN Năm938
* Hoạt động 2:
Hoạt động lớp, nhóm
- Tổ chức các nhóm thảo luận.
*Nhóm 1,2: Đời sống của người lạc Việt dưới thời Văn Lang.
* Nhóm 3,4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong hoàn cảnh nào?
- GV nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm 5.
- Đại diện nhóm báo cáo.
-Nhận xét , bổ sung.
3’
4. Củng cố:
-Nêu lại những sự kiệnLS tiêu biểu trong 2 thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước.
- HS nêu.
1’
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những sự kiện LS đã học.
-Bài sau: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
 Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc.
 .	
3. Thái độ: GDHS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN.	
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Ổn định: 
- Ổn định lớp
3’
2. Kiểm tra bài cũ: 
YC HS kể tên 1 số dân tộc ở VN.
- HS nêu.
Nhà rông được dùng để làm gì?
- HS nêu.
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
28’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động SX của người dân Tây Nguyên 
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
 ÝCHS Dựa vào kênh hình kênh chữ sgk thảo luận nhóm 2 để TLCH
HS thảo luận nhóm 2 TLCH
Kể tên những cây trồng chính ở VN.
Chúng thuộc loại cây gì?
Cây công nghiệp nào trồng nhiều nhất?
Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp trồng cây công nghiệp?
Gv nhận xét tuyên dương.
Cao su, cà phê,chè ,hồ tiêu.
Cây công nghiệp
Cà phê
Do đất đỏ ba dan có màu nâu, tơi xốp, phì nhiêu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét
* Hoạt động 2:
Hoạt động lớp
GV treo bản đồ địa lý tự nhiên hs quan sát chỉ vị trí thành phố Buôn Mê Thuột.
Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cà phê là gì?
Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
*Hoạt động 3:
YCHS dựa vào hình 1,bảng số liệu và sgk thảo luận theo cặp TLCH
Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
-Con vật nào được nuôi nhiều nhất?
Tây Nguyên có thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi?
GV nhận xét ,tuyên dương.
HS đọc sgk trả lời.
Tình trạng thiếu nước về mùa khô.
Đào khoan giếng và dùng máy bơm lấy nước tưới cho cây.
-HSthảo luận theo cặp
-Trâu, bò.voi.
-Có nhiều đồng cỏ lớn
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét
3’
4. Củng cố:
YCHS nhắc lại nội dung bài.
- HS nêu.
1’
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: “HĐSX của người dân Tây Nguyên” tt
 Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009
 Lịch Sử:
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
(Năm 938)
I .Mục tiêu:HS biết:
-Vì sao có trận Bạch Đằng.
-Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
-Trình bày ý nghĩa trận BĐ đối với lịch sử dân tộc. 
II.Đồ dùng dạy học:Tranh SGK
 Phiêú học tập.
III.Hoạt động học tập:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
 28’
 2’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
_ Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào ?
_Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa của HBT .
_Cuộc khởi nghĩa HBT có ý nghĩa gì ? 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo .
b.Phát triển:
*HĐ1(cá nhân)Vài nét về con người NQ:
-Gv hát phiếu học tập.
-Y/c HS đọc lước phần chữ nhỏ SGK,điền dấu x vào ô trống về những thông tin về Ngô Quyền.
-Sau đó vài em nêu tóm tắt về tiểu sử Ngô Quyền.
*HĐ2 (nhóm đôi):Vì sao có trận BĐ:
HS thảo TLCH:
:-Cửa sông BĐ ở đâu?
-NQ dùng kế gì để đánh giặc?
-Trận đánh diễn ra thế nào?
-Kết quả trận đánh ra sao?
+Y/c HS trình bày diễn biến trận BĐ.
-Điều đó có ý nghĩa ntn?
4.Củng cố,dặn dò:
-HS đọc lại bài học.
-Nhận xét,liên hệ.
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị:Ôn tập.
3HS trả lời
+NQ người làng ĐườngLâm(Hà Tây)
+NQ là con rễ Dương Đình Nghệ.
+NQ chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán.
+Trước trận BĐ ,NQ lên ngôi vua.
-HS nêu tóm tắt.
HS đọc :Từ đầu...thất bại.
Quảng Ninh.
NQ dùng kế cắm cọc đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu,chờ lúc thuỷ triều lên,nước che lấp cọc cho quân khiêu chiến và nhử cho giặc vào.Lúc thuỷ triều xuống lại đánh quyết liệt.Giặc hốt hoảng bỏ chạy bị va vào cọc nhọn,thuyền bị thủng.
-Quân Nam Hán thất bại.
Địa Lý
Đề băi: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 
I. MỤC TIÊU : 
- Biết được một số dân tộc Tây Nguyên. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng, sinh họat, trang phục, lễ  ...  lời các câu hỏi.
*Nguyên nhân: ăn phải thức ăn ôi, thiu, uống nước lã
*Cách đề phòng:
 -Giữ vệ sinh ăn uống.
 -Giữ vệ sinh cá nhân.
 -Giữ vệ sinh môi trường.
HS nghe.
Các nhóm thảo luận. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Khoa học:
Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
Nêu dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh.
Cần có thói quen khi thấy cơ thể mỏi mệt, khó chịu phải nói ngay với người lớn..
Giáo dục ý thức phòng tránh 1 số bệnh nguy hiểm và biếtbảo vệ SK.
 II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 32-33 SGK
Phiếu học tập.
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
 28’
 2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Nêu cách đề phòng.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Cho HS làm việc CN và làm việc với nhóm nhỏ.
- Gọi lần lượt HS kể chuyện theo từng bức tranh và trả lời câu hỏi.
- GV kết luận SGK và đặi câu hỏi cho HS liên hệ :
+Kể 1 số bệnh em thường mắc phải ?
+Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ?
+Khi cơ thể cảm thấy khú chịu em phải làm gỡ ?
*Hoạt động 2 :
 Đóng vai: Mẹ ơi con sốt. 
GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống.
 -Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Gọi các nhóm lên bảng trình diễn.
-GV nhận xét.
Các tình huống:
+ Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
+ Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm thấy không ngon. Hùng định nói với mẹ nhưng em thấy mẹ mải chăm em nên lại thôi. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
- Gọi HS nêu kết luận .
4- Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
-Liên hệ.
-N/x tiết học.
-Chuẩn bị:Ăn uống khi bị bệnh.
2HS trả lời – Lớp nhận xét.
Cả lớp quan sát, nhận xét.
HS trả lời các câu hỏi.
HS sắp xếp các hình trên liên quan thành 3 câu chuyện và kể lại cho cả lớp nghe.
- Lớp nhận xét, bổ sung
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
+Đau đầu,đau bụng,cảm sốt,...
+Khi bị bệnh có những biểu hiện như hắt hơi,sổ mũi,chán ăn,...
+Khi cảm thấy người khó chịu phải báo ngay cho cha mẹ,...
HS nghe.
Các nhóm thảo luận. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc kết luận trong SGK.
Thứ 6/23/10/2009
khoa học
bài 16:Ăn uống khi bị bệnh
I-Mục tiêu :Giúp HS:
 -Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị tiêu chảy.
 -Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm
 -Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
II-Đồ dùng dạy –học -Tranh minh hoạ SGK 
 -Chuẩn bị theo nhóm :nước ,gạo ,muối,cốc...
III - Hoạt động dạy –học 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1’
 4’
28’
 2’
1-Ổn định:
2– Kiểm tra bài cũ. 
+ Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ?
+ Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm .
3 – Bài mới.
a – Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b - Tìm hiểu nội dung.
* HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
+ Mục tiêu : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường .
+ Cách tiến hành : 
Bước 1: Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc theo nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi do GV yêu cầu.
Bước 3: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu HS trình bày nhận xét bổ sung.
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
- Với người bị bệnh nặng nên cho ăn món đặc hay món loãng? tại sao .
- Với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
-Kết luận: SGK (trang 35)
HĐ2:Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối 
*Mục tiêu:-Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy .
-HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối 
+Cách tiến hành :
Bước 1:-Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại SGK 35 trả lời :
-Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
Bước 2:-Y/c các nhóm báo cáo về đồ dùng để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối .
Bước3:Các nhóm thực hiện.
 -GVgiúp đỡ các nhóm .
Bước 4:-GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch cử 1 bạn lên làm trước lớp.
-T/ tự đối với nhóm chuẩn bị nấu cháo muối 
GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS.
*HĐ3:Đóng vai.
+Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .
+Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
-Yêu cầu : Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra tình huống . HS xử lý tình huống.
Bước 3: HS trình diễn .
4-Củng cố dặn dò :
-Tóm tắt nội dung bài 
-Liên hệ thực tế -N/x tiết học.
-Chuẩn bị:Phòng tránh tai nạn đuối nước.
- 2 HS trả lời .
- HS nhận xét bổ sung
-HS thảo luận nhóm. TL cỏc câu hỏi 
-Đại diện nhóm lên trình bày .
-Khi bị bệnh cần cho ăn các thức ăn có nhiều chất như :thịt cá , trứng , sữa uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh , hoa quả ,đậu nành .
-Với người bị bệnh nặng nên cho ăn thức ăn loãng .Vì những thức ăn này dễ nuốt trôi và dễ tiêu hoá.
-Nếu ăn ít thì ta nên dỗ dành ,động viên họ và cho họ ăn nhiều bữa trong ngày.
-HS đọc SGK .
-HS trả lời 
+Khi bị tiêu chảy phải cho cháu uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối .Để phòng suy dinh dưỡng vẫn cho cháu ăn đủ chất .
-HS báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị .
-Với nhóm pha dung dịch đọc HD ghỉ trên gói và làm theo HD.
-Với nhóm CB nấu cháo muối quan sát hình 7 SGK và làm theo HD 
-Nhóm pha dung dịch : Cử 1HS lên trình bày .
HS khác nhận xét .
-
HS hoạt động nhóm .
-HS đưa ra tình huống và xử lý .
VD: Có 1 em bé nhà hàng xóm bị tiêu chảy , em đã nói với mẹ em bé cho em uống nước cháo muối nhờ thế em bé đã khỏi bệnh 
-HS lên đóng vai tình huống trên 
-HS khác nhận xét .
-HS đọc mục bạn cần biết SGK.
 Kỹ thuật
 Tiết 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
I-Mục tiêu:
 - HS biết cách ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. 
 - Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo 
 đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
III-Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 4’
 28’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:-
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi HS nêu các bước Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV đánh giá, nhận xét.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Giảng bài:
*Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-GV cho HS nhắc lại quy trình.
 - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn- hướng dẫn HS còn chậm.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá kết quả học tập của HS
4- Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- 1-2 HS nêu.
 HS quan sát, nhận xét, bổ sung.
-2 HS trả lời..
- HS thực hiện .
- HS trưng bày sản phẩm của mình
- HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. 
 Kỹ thuật
Tiết 7: Khâu đột thưa
I-Mục tiêu:
 -HS biết cách khâu đột thưa, ứng dụng khâu đột thưa. 
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
II- Đồ dụng dạy học: 
- GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
- HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ.
 III-Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 2’
 30’
 2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:-
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Giảng bài:
Hoạt động 1: 
*HS quan sát nhận xét. 
- Gvgiới thiệu mũi khâu đột thưa. 
- Gọi HS nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa.
- Hướng dẫn HS rút ra khái niệm của mũi khâu đột thưa.
 Hoạt động 2: 
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV treo tranh khâu đột thưa.
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- GV làm mẫu cho HS quan sát.
- Gọi HS nêu các bước.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Tiến hành khâu: khâu từ phải sang trái
+ Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 3.
-Cho HS tập khâu đột thưa trên giấy ô li.
4- Củng cố - dặn dò:
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài
Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện .
- Theo dõi và làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS nêu các bước.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Tiến hành khâu: khâu từ phải sang trái
+ Khâu theo quy tắc lùi 1 tiến 3.
- HS trưng bày sản phẩm của mình
- HS nghe và nắm tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ, vải. 
SINH HOAÏT TUAÀN 7
I. Muïc tieâu: 
 - Đánh giá nhận xét tuần 7 đồng thời phổ biến kế hoạch tuần 8
II. Leân lôùp:
1. Nhaän xeùt tuaàn 7:
2.Keá hoaïch tuaàn 8:
* Öu ñieåm:
-HS Ñi hoïc ñeàu.
- Ăn mặc đồng phục tóc cắt ngắn,veä sinh saïch.
- Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ.
-Có tinh thần phát biểu bài sôi nổi.
-Quyết toán BH đợt 1.
* Toàn taïi:
- Vẫn còn không thuộc bài trong tuần.
- Chöõ vieát cuûa moät soá em caåu thaû, vieát sai nhieàu loãi chính taû.
-Trình bày vở chưa sạch.
- Thöïc hieän chöông trình tuaàn 8.
- Chuaån bò toát baøi ôû nhaø.
- OÂn taäp ñeå kieåm tra giöõa hoïc kyø.
- Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp.
-Tham gia phong trào TDTT: cầu lông, đá cầu,
SINH HOAÏT TUAÀN 8
I. Muïc tieâu: 
 - Đánh giá nhận xét tuần 8 đồng thời phổ biến kế hoạch tuần 9
II. Leân lôùp:
1. Nhaän xeùt tuaàn 8:
2.Keá hoaïch tuaàn 9:
* Öu ñieåm:
-HS Ñi hoïc ñeàu.
- Ăn mặc đồng phục tóc cắt ngắn,veä sinh saïch.
- Chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ.
-Có tinh thần phát biểu bài sôi nổi.
* Toàn taïi:
- Vẫn còn không thuộc bài trong tuần.
- Chöõ vieát cuûa moät soá em caåu thaû, vieát sai nhieàu loãi chính taû.
-Trình bày vở chưa sạch.
- Thöïc hieän chöông trình tuaàn 9.
- Chuaån bò toát baøi ôû nhaø.
- OÂn taäp ñeå kieåm tra giöõa hoïc kyø.
- Veä sinh caù nhaân, tröôøng lôùp.
-Tiếp tục rèn chữ viết cho HS.
-Tham gia phong trào TDTT: cầu lông, đá cầu,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_78_vo_thi_cam_tu.doc