Đạo đức
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(Tiết 2).
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
- Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.Kĩ năng thể hiện tôn trọng, lễ hép với người lao động.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS: Tranh, ảnh, truyện nói về người lao động.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 20 Thứ Hai, ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tập đọc BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, hợp tác , đảm nhận trách nhiệm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn “Cẩu Khây hộ cửa. Yêu tinh đất trời tối sầm lại”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A. Kiểm tra (3p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài(1p) 2) Luyện đọc(12p) - Gọi HS đọc toàn bài. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn(3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: sống sót, liền lay, lẽ lưỡi, núc, nác, thung lũng, nước lụt, chạy trốn, núng thế, bản làng, lè lưỡi, ngả cây, ... + Hiểu nghĩa các từ mới: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng, ... + Luyện đọc đúng toàn bài. - GVđọc diễn cảm toàn bài 1 lần 3) Tìm hiểu bài(15p) - Hỏi: H: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? H: Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì? * HD nêu ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ. H: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? H: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh. * HD nêu ý 2: Đoàn kết hiệp lực chiến đấu của anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh. - HD nêu nội dung bài. - Bổ sung, ghi bảng: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Gọi HS nhắc lại. 4) Đọc diễn cảm.(8p) - HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm cả bài. - GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ. - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố dặn dò(2p) - Hệ thống nội dung bài: Có sức khỏe và tài năng phi thường như bốn anh em Cẩu Khây thật đáng quý. Đáng quý hơn là họ đã biết đoàn kết, hợp lực, đồng tâm để chiến đấu với yêu tinh, cứu bà con dân bản. Trong cuộc sống chúng ta phải biết đoàn kết là sức mạnh để chiến thắng bất cứ kẻ thù nào. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc - Hai đoạn: + Đ1: Bốn anh em... bắt yêu tinh. + Đ2: Phần còn lại. - Từng tốp 2 HS luyện đọc. - HS luyện đọc từ theo sự HD của GV -Trả lời: + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. + Thấy yêu tinh về và đánh hơi mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn. + HS nối tiếp nhau thuật lại. VD: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cốu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm cho một cái làm nó gãy hết hàm răng. + Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường. Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết, đồng tâm hợp lực. - HS nêu. - HS nêu. - Nhắc lại nhiều lần. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài - N2: Luyện đọc diễn cảm. - Một số HS thi đọc diễn cảm. Toán PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU:Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc và viết phân số. - Làm đươc các bài tập: BT1; BT2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bộ đồ dựng dạy toán. - Bảng nỉ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A.Kiểm tra: (2p) - H: Nêu công thức tính chu vi hình bình hành? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài(1p) 2) Giới thiệu phân số(15p) - Giáo viên cài hình tròn như hình vẽ trong SGK lên bảng nỉ. - Hỏi: + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? + Có mấy phần được tô màu? - Giáo viên nói: Ta đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết là: - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại. - Giáo viên nói: Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. - Giáo viên: Tử số nằm trên vạch ngang, mẫu số nằm ở dưới vạch ngang. Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn khác 0. + Tương tự như vậy, GV giới thiệu các phân số ; ; 2) HD làm bài tập.(22p) Bài 1: a, Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo cặp. - Gọi HS viết và đọc các phân số. - GV nhận xét, KL lời giải đúng. b, H: Trong phân số mẫu số cho biết gì? tử số cho biết gì? - GV hỏi tương tự với các phân số còn lại. Bài 2: - GV kẻ bảng BT 2 lên bảng lớp. - GV hướng dẫn mẫu (theo SGK). - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, ghi kết quả đúng vào bảng. Bài 3: (Dành cho HSKG) - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học - 2HS nhắc lại. - Học sinh quan sát hình. - Trả lời: + 6 phần bằng nhau. + Có 5 phần được tô màu. - HS viết nháp và đọc: Năm phần sáu - 2 em đọc phân số - Học sinh lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu. - N2: HSTrao đổi, viết phân số ra nháp, đọc các phân số vừa viết. - HS lần lượt báo cáo trước lớp. Ví dụ: Hình 1: viết , đọc hai phần năm, + Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia làm 5 phần bằng nhau. Tử số cho biết có 2 phần được tô màu. - 1HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi mẫu. - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. - HS nhận xét bài trên bảng. - HSKG tự viết cac phân số ra vở nháp. Đạo đức KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2). I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. GDKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.Kĩ năng thể hiện tôn trọng, lễ hép với người lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS: Tranh, ảnh, truyện nói về người lao động. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ DẠY HĐ HỌC A.Kiểm tra.(2p) - H: Chúng ta cần thể hiện thái độ như thế nào đối với người lao động? - Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới. 1) Giới thiệu bài(1p) Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4)(18P) - Chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. - Gọi HS lên đóng vai. - GV phỏng vấn các HS đóng vai . - Thảo luận lớp : H: Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? H: Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống. Hoat động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6 SGK) (15p) - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị trước. - Hướng dẫn HS nhận xét. - GV nhân xét chung. - Kết luân chung (theo mục “Ghi nhớ”) C. Củng cố, dặn dò(1p0 - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 1 vài HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS trả lời các câu hỏi của GV. - HS nêu ý kiến, trao đổi. - HStrình bày sản phẩm của mình. -cả lớp nhận xét. - 2 HS đọc lại “Ghi nhớ” trong SGK. _________________ Chiều thứ 2 Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng). - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ...) *HSKG: Nắm được lý do vỡ sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Lược đồ Chiến thắng Chi Lăng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra (1p) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung “Bài học” của tiết học trước. - Nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 1) ải Chi Lăng(12p) - GV treo Lược đồ Chiến thắng Chi Lăng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: H: Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào ở nước ta? H: Thung lũng có hình như thế nào? + Hai bên thung lũng là gì? H: Lòng thung lũng có gì đặc biệt? H: Với địa thế đó, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? 3) Hoạt đông 2: Trận Chi Lăng(15P) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với định hướng như sau: Quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung sau: H: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? H: Kị binh ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? H: Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì? H: Kị binh của giặc thua như thế nào? H: Bộ binh của giặc thua như thế nào? - Gọi HSKG trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. 4) Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng(8p) H: Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? H: Vì sao quân ta giành được ải Chi Lăng? - Giáo viên: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại. + Ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng là gỡ? C. Củng cố, dặn dò (1p) - H(dành cho HSKG): Vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng lam trận địa đánh địch? - H(dành cho HSKG): Trong trận Chi Lăng, quân ta đó dựng mưu kế gì? - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. - HS trả lời. - HS quan sát lược đồ và trả lời. + Ở tỉnh Lạng Sơn nước ta. + Hẹp và có hình bầu dục. + Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp. + Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh. + Tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra. - N2: Tiến hành hoạt động và nêu ra nội dung trả lời. + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở bên sườn núi và lòng khe. + Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả thua để Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. + Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy. + Kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì một loạt pháp hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức 2 bên sườn núi, những chùm tên và mũi lao vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. + Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết vì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân. - 1 em trình bày. Học sinh khác lắng nghe. + Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, ... + “Không ăn không ngủ được” thì khổ như thế nào? + “Tiên” sống như thế nào? + Người “ăn được ngủ được” là người như thế nào? + “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì? + Câu tục ngữ này nói lên điều gì? - Giáo viên kết luận: Tiên là nhân vật trong truyện cổ tích sống rất sung sướng, thư thái trên thượng giới giữa nơi phong cảnh đẹp, tượng trưng cho sự sung sướng. Ăn được ngủ được là chúng ta có một sức khỏe tốt thì sống sung sướng chẳng kém gì tiên, vì chúng ta có thể làm ra mội của cải vật chất. C. Củng cố, dặn dò(2p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - 2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - N2: Thảo luận, tìm các từ ngữ theo yêu cầu. - 2 học sinh lên đọc. Học sinh khác viết vào VBT. b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, ... - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK. - Các đội tiếp nối nhau lên bảng viết tên các môn thể thao. - Dại diện các nhóm trình bày. - HS viết bài vào VBT: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, leo núi, đua môtô, cờ vua, cờ tướng, lướt ván, đua xe đạp, võ Wushu, võ Teakwondo, võ Karate, ... - 2 học sinh đọc đề bài thành tiếng, học sinh khác đọc thầm SGK. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài vào VBT, một cặp làm bài trên bảng phụ. - HS chữa bài. - 2 học sinh đọc thành tiếng, học sinh dưới lớp nhẩm cho thuộc và viết vào vở: b) Nhanh như cắt (hoặc Gió; Chớp; sóc; điện) + Khỏe như voi: rất khỏe mạnh, sung sức, ví như là sức voi. + Nhanh như cắt: rất nhanh, chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. + Anh ấy khỏe như voi, vác bao cát chạy ầm ầm. + Đúng là nhanh như sóc, loáng một cái nó đã biến đâu mất rồi... - 2 học sinh đọc thành tiếng. + Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn, không ngủ được. + Không ăn không ngủ được, ngoài lo lắng về bệnh tật, sức khỏe còn phải lo tiền bạc để mua thuốc, chạy chữa. + “Tiên” sống an nhàn, thư thái muốn gì cũng được. + Người ăn được, ngủ được là người hoàn toàn khỏe mạnh. + Ăn được, ngủ được là tiên nghĩa là người đó có sức khỏe tốt, sống sung sướng như tiên. + Câu tục ngữ nói lên sự sung sướng như tiên. Không có sức khỏe thì phải lo lắng về nhiều thứ. Toán (chiều) LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Viết thương của phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng phép chia hai số tự nhiên rồi tính giá trị của phép chia đó. - Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1. - Giải toán có liên quan đến phân số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - HS: Vở Bài tập toán (Bài 97). - Bảng phụ để HS giải BT4. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết một số phân số. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) HD làm bài tập. - Yêu cầu HS trung bình trở lên tự làm các bài tập trong VBT toán (Bài 97, Trang 16) Trong khi đó GV HD HS yếu làm các bài tập. - HD chữa bài trước lớp. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV HD mẫu: 4 : 7 = - GV viết các phép chia còn lại, yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: (Thực hiện tương tự bài 1) Lưu ý: HS yếu chỉ yêu cầu viết toàn bộ phân số dưới dạng thương sau đó thực hiện tính để tìm kết quả ở một số phân số. Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 1) Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán - Gọi HS làm trên bảng phụ lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Hướng dẫn HSKG chữa BT4 nâng cao, lưu ý HS vận dụng dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm tử số và mẫu số của phân số đó. 3) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng viết và viết nháp. - HS trung bình trở lên tự làm các bài tập trong VBT (Từ bài 1 đến bài 4, riêng bài 4 cho 1HS làm trên bảng phụ). - 1HS đọc yêu cầu. - HS theo dõi mẫu. - HS nối tiếp nhau nêu: 3 : 8 = ; 5 : 11 = ; 7 : 10 = ; 1 : 15 = ; 14 : 21 = Kq: = 42 : 7 = 6; = 72 : 9 = 8 = 99 : 11 = 9; = 115 : 23 = 5; = 150 : 25 = 6 Kq: 5 = ; 12 = ; 1 = ; 0 = . - 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS làm trên bảng phụ lên chữa bài, lớp nhận xét. Bài giải: Mỗi người nhận được số phần bánh là: 3 : 6 = (cái bánh) Đáp số: cái bánh. Bài giải: Tử số là: (14 – 4) : 2 = 5 Mẫu số là: 14 – 5 = 9 Vậy phân số cần tìm là: Tiếng việt LĐ: BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: - HS đọc đung, đọc diễn cảm bài thơ "Bốn anh tài". - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Giới thiệu bài: (1p) 2) Luyện đọc đúng (16p) - GV chia đoạn - Yêu cầu HS tìm từ khó đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai cho HS yếu. 3) Luyện đọc diễn cảm (7p) (Thực hiện các bước tương tự như mục 2) 4)Thi đọc trước lớp: (8p) - Tổ chức cho học sinh đọc - Thi đọc . - GV cùng HS nhận xét HS đọc. 5) Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS tìm, nêu và luyện đọc đúng. - HS đọc. - HS đọc đồng thanh, nhóm, tổ, cá nhân. - 2-3 HS thi - HS nêu lại nội dung bài - HS về nhà học bài và luyện đọc thêm Thứ Sáu, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sinh sống (BT2). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài mới 1) Giới thiệu bài (1p) 2) HD làm bài tập.(35p) + Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? H: Kể lại những nét đổi mới nói trên. - GV giúp HS nắm vững Dàn ý bài giới thiệu: + Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (Tên, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. + Bài 2: - Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phân tích đề, giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Yêu cầu HS nói nội dung mình lựa chọn. - Yêu cầu HS thực hành giới thiệu. - GV nhận xét chung và ghi điểm. C. Củng cố, dặn dò(1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung trước lớp; Cả lớp đọc thầm SGK. + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.. - HS tiếp nối nhau kể, lớp nhận xét. - HS đọc lại dàn ý. - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS phân tích đề để nắm vững yêu cầu. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - HS thực hành giới thiệu địa phương theo trình tự: + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. Tiếng anh Cô Chi lên lớp Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ MỤC TIấU: Giỳp HS: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Làm được các bài tập: BT1. II/ ĐỒ DUNG DẠY – HỌC: - Bảng nỉ. - 2 băng giấy (như trong SGK). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra (2p) - GV đọc cho HS viết một số phân số; Viết một số phân số lên bảng, gọi HS đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài (1p) 2) HD HS hoạt động để nhận biết phân số bằng nhau và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số: (18p) - GV treo bảng nỉ lên bảng, cài băng giấy, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: H: Hai băng giấy có độ dài như thế nào? H: Em hãy nhận xét về từng băng giấy? + So sánh số phần tô màu của hai băng giấy? + So sánh 2 phân số và - Giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau. - HD để HS tự viết được (Theo phần nhận xét ở SGK). - Từ đó Giúp HS tự rút ra được tính chất cơ bản của phân số (Theo SGK). 3) HD làm bài tập.(18p) Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài. - HD chữa bài. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2: (Dành cho HSKG) - Yêu cầu HSKG làm bài. - Nhận xét, Chốt lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò (1p) - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS viết và đọc phân số. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi: + Hai băng giấy này như nhau. + Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần. Tức là tô màu băng giấy. Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần. Tức là tô màu băng giấy. + Số phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau. + = + = = và = = - HS nêu tính chất cơ bản của phân số (theo SGK) - 1HS đọc. - HS làm bài vào vở. - HSKG làm nháp. Kq: a) 18 : 3 = 6 và: (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6; 6 = 6 a) 81 : 9 = 9 và: (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9; 9 = 9 - HS nêu: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi. SHTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ YÊU CẦU. - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1) Cả lớp hát đồng thanh 1 bài. 2) Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ tìm ra những ưu khuyết điểm của tổ trong tuần. 3) Học sinh từng tổ báo cáo kết quả thảo luận trong tổ. 4) Giáo viên nhận xét chung. a, Ưu điểm - Đa số các em đều ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, biết kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Tham gia tích cực các công việc nhà trường giao. Mua đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập cho HK2. Có ý thức quý trọng người lao động. Biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc áo ấm về mùa đông. b, Tồn tại: Một số em vệ sinh cá nhân còn kém chân tay bẩn, đi học chưa mặc áo ấm. Một số còn lười học tập. Hay đi học chậm. 5) Phương hướng tuần 21 - Tiếp tục duy trì nề nếp, tăng cường vệ sinh cá nhân. - Hưởng ứng tốt các phong trào nhà trường đề ra. - Phân công giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến trong học tập.
Tài liệu đính kèm: