Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

I./Mục tiêu:

 Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện .

 Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lự chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân cứu bản của bốn anh em nhà Cẩu Khy.

II./ Đồ dùng dạy – học :

Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK phóng to

 Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Đạo đức 
Kính trọng biết ơn người lao động
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng :
	- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động .
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
	II./ Đồ dùng dạy – học :
	SGK đạo đức 4.
	Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
16’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ .
2. Thực hành :
Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 4 SGK).
GV chia lớp thành các nhóm , giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
GV gọi các nhóm lên đóng vai.
GV cho cả lớp thảo luận :
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét sản phẩm của các nhóm .
- GVKL: GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
3. Liên hệ thực tế :
 - Dặn HS về nhà thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động .
1 HS đọc
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai .
Các nhóm lên đóng vai
Các nhóm thảo luận :
Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống 
HS trình bày sản phẩm
Cả lớp nhận xét.
2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .
 Rút kinh nghiệm bổ sung: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập đọc
Bốn anh tài (tt)
	I./Mục tiêu:
	Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện .
	Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lự chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân cứu bản của bốn anh em nhà Cẩu Khây.
II./ Đồ dùng dạy – học :
Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK phóng to
	Bảng phụ viết những câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
8’
10’
12’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em nhà Cẩu Khảy với yêu tinh.
GV giới thiệu : Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khoe,û tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khảy. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khảy đã hiệp lực trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc: 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài 2 lượt.Gv kết hợp sửa lỗi và cách đọc cho HS.
Cho HS giải nghĩa từ : núc nác, núng thế.
Cho HS luyện đọc theo cặp 
Gọi 2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc thầm từng đoạn văn và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :
+ Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khảy gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh .
+ Vì sao anh em Cẩu Khảy chiến thắng được yêu tinh?
+ Ýù nghĩa của truyện này là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn . Gv hướng dẫn HS đọc đúng giọng bài văn.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc .
GV đọc mẫu.
HS luyện đọc theo cặp.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân .
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS quan sát và miêu tả bằng lời.
-HS tiếp nối nhau đọc bài
-HS giải nghĩa từ : núc nác, núng thế.
HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc thầm từng đoạn văn và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi : + Chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm dâng ngập cả cánh đồng .
-HS đại diện cho nhóm mình thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh.
+ Vì có sức khoẻ và tài năng phi thường , dũng cảm, đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh.
+ Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây .
-2 HS tiếp nối nhau đọc
-Cả lớp luyện đọc .
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm.
 Rút kinh nghiệm bổ sung: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán 
Phân số.
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
	Biết đọc , viết phân số.
	II./ Đồ dùng dạy – học :
	Các mô hình và hình vẽ trong SGK.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
12’
18’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4 phần luyện tập .
GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em về phân số.
2.1 Giới thiệu phân số:
GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn ( như hình vẽ trong SGK) , GV nêu câu hỏi :
+ Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
* GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) 
GV chỉ vào cho HS đọc 
Ta gọi là phân số , cho HS nhắc lại
Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6, cho HS nhắc lại.
GV hướng dẫn HS nhận ra: 
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang . Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0).
+ Tử số viết trên gạch ngang . Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó,5 là số tự nhiên.
GV viết các phân số : ; rồi cho HS tự nêu nhận xét về tử số , mẫu số và đọc phân số.
2.2 Thực hành:
Bài tập1: GV cho HS nêu yêu cầu của từng phần , Gv hướng dẫn hình 1 : viết và đọc là “hai phần năm”.
Bài tập2: GV cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
Bài tập3: Cho HS viết các phân số vào vở.
Bài tập 4: GV cho HS thực hiện trò chơi như sau: GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất . +Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số.
+Nếu HS A đọc sai thì GV sửa , HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp.
3./ Củng cố - dặn dò:
-GV viết lên bảng các phân số:
Gọi HS đọc và nêu tử số và mẫu số.
-Nhận xét tiết học .
1 HS lên bảng làm bài 4
HS quan sát một hình tròn như hình vẽ trong SGK, trả lời: Hình tròn được chia thành 6 phần.
HS chú ý nghe.
HS đọc “Năm phần sáu”
 là phân số. có tử số là 5, mẫu số là 6.
HS nêu nhận xét về các phân số.
1 HS nêu yêu cầu bài 1.
HS đọc phân số.
HS làm vào vở rồi chữa bài.
HS viết các phân số vào vở.
HS thực hiện trò chơi
HS đọc và nêu tử số và mẫu số.
Rút kinh nghiệm bổ sung: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học 
Không khí bị ô nhiễm
	I./Mục tiêu:
	Sau bài học sinh biết :
	-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm) 
	Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí 
	II./ Đồ dùng dạy – học
	-Hình trang 78, 79 SGK 
	- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bbầu không khí bị ô nhiễm.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi: Những thiệt hại do giông bão gây ra ?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch .
GV cho HS quan sát theo cặp các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
GV gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp .
GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí , từ đó GV rút ra nhận xét , phân biệt không khí sạch và không khí bẩn .
GVKL : Không khí sạch là không khí trong suốt , không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa kho ... ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
Phân số bằng nhau
	I./Mục tiêu: 
	Giúp HS : Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
	Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số .
	II./ Đồ dùng dạy – học:
	Các băng giấy cắt như hình vẽ trong SGK.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
18’
18’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài tâp 4 
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài dạy
2.1 * Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ của SGK ) và nêu các câu hỏi 
+Hai băng giấy này như thế nào ?
+Băng giấy thứ nhất đã tô màu mấy phần 
+Băng giấy thứ hai đã tô màu mấy phần băng giấy ?
-Yêu cầu HS so sánh trên băng giấy phân số và phân số 
GV giới thiệu phân số và là hai phân số bằng nhau .
GV hướng dẫn làm thế nào để từ phân số có phân số ta có thể làm như sau : 
 và 
Sau khi hS tự viết được như trên, GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số 
GV cho nhiều HS nhắc lại 
2.2 Thực hành :
Bài tập1:
GV hướng dẫn mẫu một trường hợp 
 Ta có : hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Cho HS tự làm rồi đọc kết quả.
Bài tập2: Cho HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần .
Bài tập3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
GV hướng dẫn HS viết vào vở như sau:
 :5= :5 = 
1 HS lên bảng làm 
HS quan sát 2 băng giấy
Hai băng giấy này bằng nhau .
+ Đã tô màu băng giấy.
+ Đã tô màu băng giấy .
Phân số bằng phân số 
HS viết : 
HS nêu kết luận trong SGK 
Nhiều HS nhắc lại .
HS tự làm rồi đọc kết quả.
HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần . HS tự làm bài rồi chữa bài .
Rút kinh nghiệm bổ sung: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Địa lí 
Đồng bằng Nam Bộ
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết :
	-Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
	-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	- Các bản đồ:Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi:Hải phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ?
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài 
1.Đồng bằng lớn nhất nước ta 
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết cảu bản thân, trả lời các câu hỏi :
+Đồøng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
+Đồng bằng Nam bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( diện tích ,địa hình,đất đai )
+Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
2.Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hoạt đông 2: Làm việc cá nhân
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2.
Yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long .
Bước 2: yêu cầu HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân .
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi :
+Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa , tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
3. Tổng kết : GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu, sông ngòi,đất đai .
1HS lên bảng trả lời câu hỏi 
Cả lớp theo dõi nhận xét 
HS cả lớp thực hiện 
HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2.
HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu, sông ngòi,đất đai .
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương 
I./Mục tiêu:
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
	Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .
	Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
	Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài .
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
7’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv trả bài viết và nhận xét bài làm của hs.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:trong học kì I, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết tập làm văn giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở.
2.1 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1 .yêu cầu cả lớp theo dõi trong sgk.
Yêu cầu hs đọc thầm bài nét mới ở vĩnh sơn , suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?
+ kể lại những nét đổi mới nói trên ?
Gv giới thiệu : nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu . Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu . Gv dùng bảng phụ đã viết sẵn dàn ý gắn lên bảng, gọi hs đọc .
Bài tập2: Gọi 1hs đọc yêu cầu của đề bài .
Gv phân tích đề giúp các em nắm vững yêu cầu đề , tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
Gọi hs tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu 
Cho hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương .
+ thực hành nói trong nhóm 
+ thực hành giới thiệu trước lớp .
+ yêu cầu cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình hay nhất , hấp dẫn nhất.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của mình 
Tổ chức cho HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà Các em sưu tầm được .
Hs chú ý nghe 
1 hs đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi trong SGK. đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ trả lời câu hỏi 
1hs đọc yêu cầu của đề bài .
hs tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu : đường sá làm mới , phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp,
HS nói trong nhóm 
HS giới thiệu trước lớp .
cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình hay nhất , hấp dẫn nhất
HS treo ảnh về sự đổi mới của địa phương mà các em sưu tầm được 
 Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 20
I- Yªu cÇu:
	- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t chđ nhiƯm. HS tù qu¶n tèt.
	- §¸nh gi¸, nhËn xÐt c¸c mỈt trong tuÇn vµ phỉ biÕn c«ng t¸c ®Õn.
 - Sinh ho¹t tËp thĨ, vui ch¬i.
II- Lªn líp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1- Thùc hiƯn tèt tiÕt sinh ho¹t chđ nhiƯm:
- GV tỉ chøc cho HS
- §¸nh gi¸ cđa c«ng t¸c tuÇn qua::
* ¦u:- 100% HS biÕt chđ ®iĨm th¸ng 1 - §i häc chuyªn cÇn, t¸c phong gän gµng, Ýt ®i trƠ, s¾p hµng ra vỊ tư¬ng ®èi tèt.
 - VƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc tèt.
 - Ổn ®Þnh nỊ nÕp häc tËp vµo HKII, hÇu hÕt HS cã ®đ dơng cơ häc tËp. 
* KhuyÕt:-HS cịn bỏ quên sách , vở ở nhà .
-Chữ viết 1 số em chưa tiến bộ . 
 2- Sinh ho¹t vui ch¬i gi¶i trÝ: ¤n h¸t mĩa, trß ch¬i, h¸t c¸ nh©n, kĨ chuyƯn....
3- DỈn dß c«ng t¸c tuần ®Õn:
- TiÕp tơc häc tËp theo chư¬ng tr×nh HKII 
- C¸c tỉ tiÕn hµnh kiĨm tra CTRL ®éi viªn
- TiÕp tơc thùc hiƯn tèt 5 nỊ nÕp trùc ban.
- T¨ng cường tÝnh tù qu¶n trong HS.
- ¤n chđ ®iĨm, chđ ®Ị, h¸t mĩa, trß ch¬i
- Thùc hiƯn tèt vƯ sinh líp vµ vƯ sinh khu vùc . 
- Chọn và bồi dưỡng HS thi tiếng hát tuổi thơ cấp trường .
4- KÕt thĩc:
* HS thùc hiƯn tr×nh tù tiÕt sinh ho¹t.
( như c¸c tiÕt trưíc)
- HS l¾ng nghe- bỉ sung
- HS thùc hiƯn «n h¸t mĩa, trß ch¬i
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4TUAN 20.doc