Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Mục tiêu:

- HS bước đầu nhận biết về phân số: về tử số và mẫu số của ps.

- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.

- HS có tính cẩn thận, khoa học.

II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mô hình phân số

 HS: Mỗi HS 1 hình tròn bằng bìa.

III. Hoạt động dạy- học:

A. KTBC: (5') - 1 HS chữa lại BT4 (105)

B. Bài mới: (34')

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Hướng dẫn HS hình thành KT: (13')

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 20 
 Thứ hai, ngày 22 tháng 01 năm 2007
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán
 Phân số
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu nhận biết về phân số: về tử số và mẫu số của ps.
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- HS có tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mô hình phân số
 HS: Mỗi HS 1 hình tròn bằng bìa.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5') - 1 HS chữa lại BT4 (105)
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS hình thành KT: (13')
a. Giới thiệu phân số:
- GV đưa ra mô hình hình tròn bằng nhựa
- GV y/c: Chia hình tròn làm 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.
- GV thực hành bằng mô hình.
- Vậy ta đã tô màu mấy phần hình tròn?
GV nêu: năm phần sáu viết là:, đọc
Giới thiệu: Ta gọi là phân số.
 Phân số có tử số là 5, MS là 6.
- MS được viết ntn trong PS? MS có ý nghĩa ntn?
- TS được viết ntn trong PS? TS cho biết gì?
b. HD HS nhận biết PS: ; ; 
 GV tiến hành tương tự nt.
* Kết luận: như SGK
3. Thực hành: (17')
Bài 1: (107)
- Nêu PS tương ứng trong từng hình? TS, MS cho biết gì?
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2: (107) GV treo bảng phụ.
- GVNX, chốy lại
Bài 3: (107) GV đọc cho HS viết
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 4: (107) Tổ chức t/c "Truyền điện": 
1 HS đọc đúng 1 PS bất kỳ do GV chỉ, HS đó có quyền chỉ 1 PS cho HS khác đọc
- HS chuẩn bị hình tròn bằng bìa.
- HS thực hành.
- HS q/ sát.
- Năm phần sáu
- HS đọc lại.
- HS nhắc lại.
- Là 1 số TN viết dưới dấu gạch ngang. Cho biết ht được chia làm 6 phần bằng nhau.
- HS nêu.
- HS nêu, NX
- HS nêu y/c.
- HS lần lượt nêu.
- Lớp NX.
- HS dựa vào bảng để tìm TS, MS hoặc PS tương ứng.
- 2HS chữa bài
- HS viết vào vở, 1 em lên bảng.
- HS thực hành chơi.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Nhắc HS ôn bài và CB bài sau.
Tiết 3 Đạo đức
Bài 9: Kính trọng, biết ơn người
lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy- học: 1 số đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') - Vì sao phải kính trọng, biết ơn người LĐ?
 - Đọc ghi nhớ (2 em)
B. Bài mới: (31')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Dạy bài mới: (27')
*HĐ1: Đóng vai ( bài 4 - SGK)
- GV chia lớp làm 3 nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống để đóng vai.
GV phỏng vấn các nhóm đóng vai.
- Tại sao các bạn lại làm như vậy?
GV y/c thảo luận cả lớp:
- Cách ứng xử với người LĐ trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
- Em cảm thấy tn khi ứng xử như vậy?
 GV kết luận cách ứng xử phù hợp.
* HĐ2: Trình bày sp (bài 5, 6 - SGK)
- GV tổ chức cho HS trình bày các bài thơ, ca dao, tục ngữ, hát về người LĐ.
- GV tuyên dương những em chuẩn bị tốt, trình bày hay.
- Thực hành vẽ về người LĐ mà em kính yêu.
- GV NX chung.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị lời thoại, phân công vai, tập đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- HS nêu y/c.
- 1 số em trình bày.
- Lớp NX.
- HS thực hành vẽ về người LĐ.
- HS trình bày sp, lớp NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3') - HS đọc lại ghi nhớ.
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
 Bốn anh tài (tiếp theo)
I-Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ mới và ý nghĩa câu chuyện.
-GDHS có tinh thần đoàn kết trong học tập , cuộc sống.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’) :2HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Chuyện cổ tích về loài người” và TLCH trong SGK.
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài(31’)
a,Luyện đọc(10’)
- GV kết hợp sửa lỗi, cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b,Tìm hiểu bài (10’)
- Y/c HS đọc các câu hỏi SGK rồi thảo luận
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
c,Luyện đọc diễn cảm(11’)
- GVHD HS luện đọc diễn cảm đoạn:” Cẩu Khây hé cửa... tối sầm lại”
- NX, bình chọn giọng đọc
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài.
-NX tiết học.CB bài sau.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài: 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc diễn cảm cả bài
-HS lần lượt TL các câu hỏi trong SGK
2HS nêu ý nghĩa
-HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
 _________________________________________
Chiều
Tiết1: Chính tả (nghe-viết)
 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I-Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài “Cha đẻ...”
-Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr
- HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’) :GV đọc cho HS viết những từ ngữ ở BT 3a (Tuần 19)
B.Bài mới (35 ‘)
1.GT bài ( 1’)
2.HDHS nghe-viết(21’)
- GVđọc toàn bài
?Nêu ND đoạn văn?
- Trong bài có những từ ngữ nào dễ viết sai?
- GV cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm vài bài.NX và sửa lỗi sai cơ bản. 
3. HDHS làm bài tập(10’)
Bài 2a: GV nêu y/c
- Gv treo bảng phụ
-GVnx, chốt
Bài 3a: Gv nêu y/c
- NX, chữa bài
?Nói về tính khôi hài của truyện?
4.Củng cố, dặn dò (3’)
-NX tiết học
- Nhắc HS xem lại các BT đã chữa.
- HS theo dõi
- 1HS đọc lại
- HS nêu
- HS nêu
- 2HS lên bảng.Lớp viết nháp
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc thầm
- HS làm VBT
- HS chữa bài
- 2HS thi đọckhổ thơ
- HS làm bài.HS chữa bài
- Vài HS đọc lại truyện
 _______________________________________
Tiết 2 Luyện toán
Luyện tập tính diện tích hình bình 
hành, diện tích hình chữ nhật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính DT hình bình hành, hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng áp dụng CT tính DT hình bình hành, HCN và giải toán.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5')
 - Nêu cách tính diện tích HBH?
 - Tính DT của HBH có độ dài đáy 16 cm, chiều cao 8 cm.
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS ôn tập: (30')
a. Củng cố KT: (5')
- Nêu cách tính DT hcn? Viết CT tính?
- Nêu cách tính DT hbh? Viết CT tính?
- GV NX, chốt KT.
b. Luyện tập: (25')
Bài 1: a, Tính DT hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là:
a, 6dm và 4dm
b, 7dm và 15cm
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống:
HBH
 (1)
 (2)
 (3)
Độ dài đáy
7 cm
14 cm
Chiều cao
9 cm
15 dm
Diện tích
182 cm2
360dm2
 - GV NX, chốt kq đúng.
Bài 3: Một khu rừng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao bằng 1/2 độ dài đáy. Tính diện tích khu rừng đó ?
- GV chấm bài, NX.
- HS lần lượt nêu và viết CT.
- HS khác NX.
- HS tự làm vào vở.
- 2HS chữa bài.
- NX bài .
- HS nêu y/c.
- HS làm nháp rồi nêu kq.
- HS khác NX.
- HS đọc đề.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Tóm tắt ND ôn tập.
- NX giờ học, hoàn chỉnh các BT.
Tiết 3 Luyện Tiếng Việt
Luyện: Mở bài, kết bài trong
bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết MB, KB trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Rèn kĩ năng viết MB, KB cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - Có mấy cách MB, KB trong bài văn miêu tả đồ vật?
 - 2 HS nêu, HS khác NX.
B. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS ôn tập: (31')
Bài 1: Hãy viết mở bài cho đề văn sau: Tả một đồ chơi mà em thích.
- GV y/c HS viết MB theo 2 cách:
 + Trực tiếp
 + Gián tiếp
- GV NX, đánh giá.
Bài 2: Hãy viết KB cho đề văn sau:
 Tả cái cặp sách của em.
- GV y/c HS viết KB theo 2 cách:
 + Mở rộng
 + Không mở rộng
- GV NX, đánh giá.
- GV khen ngợi những HS có bài viết tốt.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm vào vở.
- 1 số em đọc bài làm của mình.
- Lớp NX.
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- NX bài bạn
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- NX giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.CB bài sau.
 Thứ ba, ngày 23 tháng 01 năm 2007.
Sáng
Tiết 1 Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được: Thương của phép chia 1 STN cho 1 STN ( khác 0) có thể viết thành PS có TS là SBC, MS là SC.
- Rèn kĩ năng viết thương của phép chia STN cho STN(khác 0) dưới dạng PS.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùng dạy - học: Mô hình hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
III.Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (5")- Viết 5 phân số,nêu TS và MS của mỗi phân số. Đọc các phân số đó?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS hình thành KT: (12')
- GV nêu: có 8 quả cam, chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả?
- NX kq của phép chia này?
- GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy phần của cái bánh?
GV sử dụng mô hình HV minh hoạ.
GV: mỗi em được 3 : 4 = ( cái bánh)
- NX kết quả phép chia này?
- Vậy thương của phép chia STN cho STN(khác 0) có thể viết dưới dạng nào?
TS chính là gì? MS chính là gì?
- GV đưa ra KL.
- Lấy VD?
3. Thực hành: (18')
Bài 1: (108) 
- GV lưu ý HS cách trình bày.
Bài 2: (108) GV HD mẫu, phân tích.
GVNX, chốt kq đúng.
Bài 3: (108)
a. GV ghi mẫu lên bảng.
- GV NX, chốt kq đúng.
b. Mọi STN có thể viết dưới dạng nào?
- HS suy nghĩ, nêu kq: 8 : 4 = 2(quả)
- Là 1 STN.
- HS nêu cách làm: 3 : 4
- Là 1 PS.
- Dưới dạng PS.
- TS là SBC, MS là SC.
- Vài HS nhắc lại KL.
- HS tự cho các VD khác
- HS nêu y/c.
- HS tự làm, 1 số em chữa.
- HS làm bài theo mẫu.
- Vài HS chữa.
- HS nêu y/c.
- HS làm vào vở, 1 số HS chữa.
- PS có TS là STN đó, MS là 1.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Ôn bài và hoàn chỉnh BT.
Tiết 2 Khoa học
Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
- HS phân biệt được không khí sạch(trong lành) và không khí bẩn( kk bị ônhiễm)
- HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 78, 79 - SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4'): Nêu những thiệt hại do dông, bão gây ra và nêu cách phòng chống bão?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (30')
a. HĐ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch.
*MT: Phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
* CTH: 
B1: Làm việc theo cặp.
GV y/c HS q/s hình 78, 79 chỉ ra hình nào thể hiện bầu kk trong sạch, hình nào thể hiện bầu kk bị ô nhiễm?
B2: Làm việc cả lớp.
- GV NX, chốt ý đúng.
- Nhắc lại 1 số t/c của kk?
* Kết luận: Như SGK.
-HS q/s các hình78,79 SGK
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS NX.
b. HĐ 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
* MT: Nêu những  ... B, TB, KB.
+ Viết câu gãy gọn, đủ ý
+ Chú ý vận dụng các kiểu MB, KB đã học.
- GV theo dõi HS.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn đề bài.
- HS nghe.
- HS viết bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3') Thu bài và NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
Tiết 3 Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm vững về kiểu câu kể Ai làm gì?
- Rèn kĩ năng nhận biết câu kể Ai làm gì? Xác định CN, VN trong câu kể Ai làm gì?
điền TN để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì?
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT1.
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - Nêu những điều cần ghi nhớ về câu kể Ai làm gì?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS ôn tập: (30')
a. Củng cố KT: (5')
- Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận chính? Là những bộ phận nào?
- Chủ ngữ đứng ở vị trí nào? Trả lời cho câu hỏi nào, do từ loại nào đảm nhiệm?
- Vị ngữ đứng ở vị trí nào? Trả lời cho câu hỏi nào, do từ loại nào đảm nhiệm?
b. Luyện tập: (25')
Bài 1: Gạch dưới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
 Minh chợt nhớ đến ngày giỗ ông năm ngoái.Hôm đó ,bà ngoại sang chơi nhà em.Mẹ nấu chè hạt sen.Bằ ăn, tấm tắc khen ngon.Lúc bà về, mẹ lại biếu bà một gói trà mạn ướp hạt sen thơm phức.
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 2: Chép lại các câu kể Ai làm gì? ở BT1, gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN trong từng câu.
- GV chấm bài, NX.
Bài 3: Tìm CN (hoặc VN) thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu:
a, Nghỉ hè, Lan..
b, .luôn giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
c,Trong vườn, mấy chú chim
d, đi thăm ông bà.
- GV NX, chữa bài.
- HS lần lượt trả lời.
- HS khác NX, bổ sung.
- HS nêu y/c.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- NX
- HS làm bài
- Vài HS chữa bài
- HS nêu y/c.
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS chữa.
- HS nêu y/c.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình, HS khác NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Tóm tắt ND ôn tập.
- NX giờ học. Đọc lại bài làm ở lớp.
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 01 năm 2007.
Sáng
Tiết 1: Toán
Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùnh dạy - học: Băng giấy như SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') - 1 HS chữa lại BT4.
 - 1 HS chữa lại BT5b.
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân số: (12')
- GV đưa ra 2 băng giấy như SGK.
- Nhận xét 2 băng giấy?
- Băng giấy thứ 1 được chia làm mấy phần bằng nhau, tô màu mấy phần?
- Băng giấy thứ 2 được chia làm mấy phần, tô màu mấy phần?
- So sánh băng giấy và băng giấy?
- So sánh và ?
- Làm thế nào để từ PS có PS ?
- Làm thế nào để từ PS có PS ?
- Vậy khi nhân hay chia cả TS và MS của 1 PS với 1 STN khác 0 ta được 1 PS ntn?
( Đây là t/c cơ bản của PS)
3. Thực hành: (18')
Bài 1: (112)
-GV treo bảng phụ
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 2: (112)
- Khi nhân( hay chia) cả SBC và SC?
Bài 3: (112)
-Y/c giải thích cách làm
- GV chấm bài, NX.
- HS quan sát.
- Bằng nhau.
- 4 phần, tô màu 3 phần.
- 8 phần, tô màu 6 phần.
- Bằng nhau.
- HS nêu: = .
- HS nêu.
- HS nêu. 
- HS nêu (như SGK)
- 1 số HS nhắc lại.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm bài.
- Vài HS chữa, HS khác NX.
- HS tự làm bài.
- HS đổi vở chấm bài.
- HS nêu (như SGK)
- HS tự làm bài.
- Vài HS chữa.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Nêu t/c cơ bản của PS?
- NX giờ học. Vn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm về DT, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ và sự thích ứng của con người với TN.
- HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm ra KT.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ địa lí TNVN
 -Tranh ảnh về thiên nhiên ĐBNB
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - Nêu đặc điểm của ĐB Nam Bộ?
 - Kể tên các sông lớn ở ĐB Nam Bộ?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (30')
a. Nhà ở của người dân:
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những DT nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
- Ngày nay diện mạo làng quê ở ĐB Nam Bộ đã thay đổi ntn? 
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
B1: Làm bài tập.
B2: Trình bày.
- GV NX, bổ sung.
b. Trang phục và lễ hội.
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm bàn.
B1: Thảo luận theo câu hỏi:
- Trang phục thường ngày của người dân ở ĐB Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm MĐ gì?
-Trong lễ hội có những HĐ nào?
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng?
B2: Trình bày.
- GV NX.
- HS đọc mục 1.
- Kinh, Khơ Me, Chăm,
- HS nêu.
- Xuồng, ghe.
- HS nêu.
- Các nhóm làm BT"Quan sát H1  ở đâu"
- Đại diện nhóm TB.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
- HS đọc SGK mục 2.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh để thảo luận TLCH.
- Đại diện nhóm TB.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài. - HS đọc tóm tắt trong SGK.
- NX giờ học. VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nét mới ở Vĩnh Sơn".
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở quê hương em.
- HS có ý thức trong việc XD quê hương.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (4') - Nêu dàn ý của bài văn tả đồ vật?
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30')
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
?Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
?Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- GV NX, chốt câu trả lời đúng.
+ Dàn ý bài giới thiệu có 3 phần?
- Phần MB ta cần nêu gì?
- Thân bài ta cần nêu gì?
- Kết bài nêu gì?
Bài 2: 
- Đề bài y/c em giới thiệu gì?
- Em có thể giới thiệu những đổi mới nào?
+ Thực hành trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
- GV NX, đánh giá.
- 1 HS đọc ND bài, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài" Nét mới ở Vĩnh Sơn", làm bài cá nhân vào vở BT.
- xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định.
- HS kể
- 3 phần: MB, TB, KB.
- Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống(tên, đặc điểm chung)
- Giới thiệu những đổi mới của địa phương.
- Nêu cảm nghĩ.
- Đổi mới của xóm làng hoặc phố
- Phong trào phát triển chăn nuôi, 
- HS tiếp nối nhau nói ND các em giới thiệu.
- Từng cặp HS giới thiệu cho bạn nghe.
- 1 số HS giới thiệu.
- Lớp NX, bình chọn bạn gt hay, chân thực, tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. VN chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________
Tiết 4 Sinh hoạt lớp 
 ________________________________________________
Chiều 
Tiết 1 Kĩ thuật
Trồng rau, hoa trong chậu(tiết 2)
I. Mục tiêu:Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy- học: Cây hoa, chậu có đất, dầm xới, dụng cụ tưới.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') - Nêu các bước trồng rau, hoa trong chậu?
 - Chuẩn bị đất trồng ntn?
B. Bài mới: (31')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (27')
* HĐ 3: HS thực hành trồng rau, hoa vào chậu: (21')
- Nêu các công việc chuẩn bị trồng rau, hoa trong chậu?
- Tại sao phải trộn phân chuồng, phân vi sinh vào đất?
- Nêu các bước trồng cây trong chậu?
- GV nhắc lại y/c KT của các bước.
- GV HD lại.
- GV KT sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của HS.
- GV q/sát chỉ dẫn thêm.
* HĐ 4: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu.
+ Thực hiện đúng các thao tác KT.
+ Cây đứng thẳng
- GV NX, đánh giá.
- Chuẩn bị cây, chậu, đất trồng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS thực hành - Lớp q/sát.
- HS thực hành trồng cây theo nhóm.
- HS trưng bày SP.
- Các nhóm NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Luyện toán
Luyên tập đọc, viết phân số; phân số
và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm chắc cách đọc, viết PS; phân số và phép chia STN.
- Rèn kĩ năng đọc viết PS, viết kq phép chia STN cho STN khác 0 dưới dạng PS.
- HS có tính cẩn thận, KH.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') Cho 2 VD về PS .Đọc p/s và tìm TS,MS của p/s đó.
1. Giới thiệu bài(1')
2. Hướng dẫn HS luyện tập: (30')
a. Củng cố KT: (4')
- Nêu cấu tạo PS? Cách đọc, viết PS? VD?
- Kết quả phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết dưới dạng nào? VD?
b. Luyện tập: (26')
Bài 1: ( Bài 162-tr 29- BTT4)
- GV treo bảng phụ
- GV NX.
Bài 2:( Bài 165 –tr30- BTT4)
- NX, chốt
Bài 3: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 
a, 6 : 9 2 : 5 1 : 16 34 : 64
b, 25 : 50 12 : 36 7 : 28 5 : 55
- GV chấm bài, NX.
- HS lần lượt TL.
- HS khác NX.
- HS tự làm .
- HS chữa bài.
-NX
- HS nêu y/c.
- HS làm bài.
-3HS chữa bài
- HS đọc ND bài.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Tóm tắt ND luyện tập.
- NX giờ học. VN ôn bài.
 ___________________________________________ 
Tiết 3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết con đường đi an toàn và không an toàn.
- HS lựa chọn được con đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh trong SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (4') - Giờ trước học bài gì?
 - Nêu tên các trò chơi DT mà em biết?
B. Bài mới: (31')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Bài giảng: (27')
* HĐ 1: Ôn bài trước ( GDATGT bài 3)
- Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những ĐK gì?
- Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những qui định gì?
- GV KL.
* HĐ 2: Tìm hiểu con đường an toàn:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV y/c các nhóm thảo luận ND:
+ Con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn, ntn là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
- GV NX, chốt ý đúng.
+ Con đường an toàn: Là con đường thẳng, bằng phẳng, có kẻ phân chia cho làn xe chạy, có biển báo GT
+ Con đường không an toàn: Đường hẹp, có nhiều hàng quán, đi qua chợ, 
-2 HS nêu.
- 1 vài HS nêu.
-NX, bổ xung
- Các nhóm thảo luận: tự cử nhóm trưởng, thư ký.
- Đại diện các nhóm trình bày: 
-NX, bổ xung
-Vài HS nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Nhắc HS thực hiện theo ND bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_20_nguyen_thi_hong_tham.doc